Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANG QUỐC TẾBÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1AĐỀ TÀI: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.37 KB, 22 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------🙢🙢🙢------

MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANG QUỐC TẾ
BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 1A
ĐỀ TÀI: CƠNG TY ĐA QUỐC GIA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

Danh sách thành viên:
Nguyễn Hồng Kim Un

TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................3
1.

Khái niệm công ty đa quốc gia, điều kiện để trở thành MNC?............................................3

2.

Đặc điểm nổi bật của MNC (lịch sử, phân loại, hạn chế, ưu thế)........................................3

3.

Mục tiêu và cơ cấu tổ chức..................................................................................................5


4.



Nghiệp vụ chuyển gian công ty nội bộ của MNC.................................................................5

CHƯƠNG 2: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA UNILEVER......................................................................7
1.

Giới thiệu..............................................................................................................................7

2.

Sứ mệnh của Unilever........................................................................................................10

3.

Tầm nhìn chung của Unilever............................................................................................10

4.

Mơi trường kinh doanh.......................................................................................................10

4.1.

Mơi trường vĩ mơ.............................................................................................................10

4.1.1.

Mơi trường dân số...................................................................................................10

4.1.2.


Kinh tế......................................................................................................................11

4.1.3.

Chính trị - Pháp luật.................................................................................................12

4.1.4.

Văn hóa – Xã hội.....................................................................................................12

4.1.5.

Khoa học – Công nghệ............................................................................................13

4.1.6.

Tự nhiên – Môi trường............................................................................................14

4.1.7.

Tồn cầu hóa...........................................................................................................14

4.2.

Mơi trường vi mơ.............................................................................................................14

4.2.1.

Nhà cung ứng..........................................................................................................14


4.2.2.

Đối thủ cạnh tranh...................................................................................................14

5.

Quy mô và hoạt động của Unilever....................................................................................16

6.

Giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường.....................................................................17

7.

Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam...............................................17

8.

Hướng tới giá trị bền vững - giá trị cốt lõi..........................................................................18

9.

Chiến lược kinh doanh.......................................................................................................18

10.

Hoạt động nổi bật............................................................................................................19

1



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm công ty đa quốc gia, điều kiện để trở thành MNC?

-

-

-

-

-

*Khái niệm công ty đa quốc gia: (Multinational Corporation/ Multinational
Enterprise)
Công ty đa quốc gia là khái niệm để chỉ các công ty được thành lập do vốn đóng góp
từ các cơng ty ở nhiều quốc gia khác nhau. Thị trường hoạt động sẽ được mở rộng ở
nhiều quốc gia, tham gia sản xuất hay cung cấp dịch vụở ít nhất hai quốc gia.
Cơng ty đa quốc gia là cơng ty có sở hữu hay quyền kiểm soát khả năng sản xuất hoặc
dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.
Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngồi là các cơng ty đa quốc gia. Chính sự quốc tế
hóa hoạt động kinh doanh của các MNC là nguyên nhân trực tiếp tác động đến sự
hình thành và phát triền của dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Một cơng ty được gọi là đa quốc gia nếu doanh thu của họ >25% tổng toàn bộ các hoạt
động kinh doanh ở nước ngoài.
*Điều kiện để trở thành MNC?
Về mặt định lượng:
+ Số lượng các quốc gia hoạt động là hai trở lên.
+ Tỷ lệ lợi nhuận thu từ hoạt động ở nước ngoài phải từ 25-30%

+ Mức độ thâm nhập thi trường nước ngoài phải vững chắc đủ để ra quyết định.
+ Nhiều quốc gia cùng sở hữu cơng ty.
Về mặt định tính:
+ Tổ chức được xem là đa quốc gia khi sự quản lý mang tính quốc tế hóa và hoạt
động
phải
mang
tính
quốc
tế.
+ Triết lý quản trị của cơng ty có thể phân thành: “dân tộc” (hướng nội), đa dạng
(hướng theo thị trường nước ngoài), khu vực hay vùng (hướng đến khu vực rộng
hơn , có thể là tồn cầu).

2. Đặc điểm nổi bật của MNC (lịch sử, phân loại, hạn chế, ưu thế)
* Lịch sử:
Một số người cho rằng Templar, được thành lập vào năm 1118, là công ty đa quốc
gia đầu tiên gia nhập vào lĩnh vực ngân hàng năm 1135, nhưng điều này hiện tại vẫn chưa
chính thức được các thực lại.
* Phân loại:
Thông qua cấu trúc các phương tiện sản xuất, các cơng ty đa quốc gia có thể phân
thành 3 nhóm chính:
 Cơng ty đa quốc gia theo chiều ngang:
2


Sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc cùng loại ở các quốc gia khác nhau.
Điển hình như: KFC, Mcdonald
 Cơng ty đa quốc gia theo chiều dọc:
Cơng ty có các cơ sở sản xuất ở một vài quốc gia, với sản phẩm là đầu vào cho việc

sản xuất ra thành phẩm cuối cùng.
Ví dụ như: Nike, Adidas
 Cơng ty đa quốc gia đa chiều:
Đây là dạng cơng ty có các cơ sở sản xuất ở các quốc gia khác nhau và chúng hợp
tác theo cả chiều ngang và chiều dọc.
Ví dụ như: Microsoft
* Hạn chế:
 Có ý kiến cho rằng, sự hình thành và phát triển của các cơng ty đa quốc gia
(MNC) chính là cách để các tập đoàn phát triển độc quyền (đối với một số sản
phẩm nhất định), làm tăng giá thành cho người tiêu dùng, kìm hãm sự cạnh tranh
và sự đổi mới. MNC cũng được cho là có tác động bất lợi đến mơi trường và cạn
kiệt tài nguyên (tự nhiên) của địa phương.
 Việc đưa các công ty đa quốc gia vào nền kinh tế của nước sở tại cũng có thể dẫn
đến sự phá sản của các doanh nghiệp địa phương có quy mơ nhỏ hơn. Đồng thời,
thực tế có rất nhiều các tập đoàn đa quốc gia vi phạm các tiêu chuẩn đạo đức, canh
tranh khơng lành mạnh...
 Ngồi ra, việc thiết lập các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài là làm giảm đi cơ
hội việc làm của người lao động trong nước trụ sở chính, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Dữ liệu từ cục thống kê lao động (BLS) trong vòng 10 năm từ 2001 đến 2010, Hoa
Kỳ đã mất 33% sản lượng sản xuất ước tính khoảng 5,8 triệu việc làm.
* Ưu thế:

3


 Khi có nhà máy và trụ sở ở một quốc gia khác, các cơng ty có thể sản xuất và cung
cấp dịch vụ tốt nhất và đáp ứng nhu cầu cho thị trường tại quốc gia đó mà khơng
phải trả thêm các khoản phí liên quan đến nhập khẩu, chi phí vận chuyển,...Ví dụ
như một cơng ty Mỹ được đặt trụ ở ở nước ngoài như Trung Quốc sẽ đáp ứng các
nhu cầu về sản phẩm ở Trung Quốc mà khơng phải chi trả thêm phí vận chuyển

đường dài.
 Cơng ty có thể tăng doanh thu do mở rộng thị trường mà khơng phải tốn thêm các
chi phí do vận chuyển hàng hóa tồn cầu
 Để tối ưu hóa lợi nhuận và hạ giá thành sản xuất, các công ty thường có xu hướng
thiết lập hoạt động tại những thị trường mà vốn của họ hoạt động hiệu quả nhất
hoặc nơi có chi phí lao động rẻ. Cùng một chất lượng sản phẩm, nhưng giá thành
lại giảm đi nhiều do khơng phải chịu các khoản phí phát sinh, điều này làm tăng
sức mua của người dùng trên thế giới.
 Tận dụng các thay đổi về thuế: Các công ty có thể đặt trụ sở ở một quốc gia có
mức thuế thấp hơn và hoạt động ở những quốc gia khác để giảm mức thuế cho
tồn cơng ty
 Góp phần thúc đẩy nền kinh tế ở những địa phương thông qua việc tạo cơ hội việc
làm, thu hút những các hoạt động kinh doanh khác. Một tập đoàn đa quốc gia sẽ có
một danh mục đầu tư lớn và đa dạng phù hợp với chiến lược chung và đặc điểm
riêng của từng quốc gia sở tại.

3. Mục tiêu và cơ cấu tổ chức
Công ty đa quốc gia tin rằng yêu tố cơ bản của họ là giá trị cổ đông. Do đó, mục
tiêu cơ bản của cơng ty đa quốc gia là tối đa hóa sự giàu có của các cổ đông. Để đạt được
điều này, công ty phải cố gắng cung cấp lợi ích tốt nhất cho các cổ đông, điều này dẫn
đến giá trị cổ phiếu và cổ tức ở mức rủi ro vừa phải, hoặc đồng nghĩa với việc công ty sẽ
giúp cho các cổ đông gặp ít rủi ro và lun nhận được mức lợi ích nhất định.

4. Nghiệp vụ chuyển gian công ty nội bộ của MNC
Đây chính là hoạt động tương tác giữa cơng ty mẹ với công ty con hay giữa công ty con
có cũng trong cơng ty mẹ. Do quy mộ hoạt động lớn và trải rộng trên một khu vực địa lý
rộng lớn, bao gồm nhiều quốc gia và nhiều phong tục khác nhau, hoạt động chuyển giao
nội bộ trong công ty đa quốc gia rất đa dạng và đa dạng, kéo theo đó là số lượng đang gia
tăng lên khơng ngừng. Do đó cơ quan thuế ở mỗi quốc gia rất khó quản lý và kiêm sốt.
4



Những hoạt động này sẽ tác động đáng kể đến chiến lược phát triển của công ty đa quốc
gia.
Căn cứ vào bản chất và đặc điểm từ những giao dịch nội bộ mà có thể chia thành những
nhóm chính như sau:
- Quá trình giao dịch liên quan đến những sản phẩm dịch vụ mang tính chất đặc thù đặc
biệt cao, hay là vật liệu nào đó được đặt tại quốc gia căc cứ vào nhiều yếu tố nên có
giá thành thấp.
- Quá trình giao dịch liên quan đến những mặt hàng thành phẩm, những cơng ty này có
thể tiến hành mua thành phẩm trong quooccs gia nào đó sau đó bán lại mà khơng cần
bỏ ra bất kì khoản phí nào để đầu tư mua máy móc hoặc thuê nhân cơng làm việc.
- Q trình giao dịch liên quan đến việc chuyển một số lượng máy móc thiết bị phục vụ
cho quá trình sane xuất tại những nước đnag phát triển.
- Quá trình giao dịch liên quan đến tài sản vơ hình như nhượng quyền thương mại, bản
quyền, nhãn hiệu hoặc những thứ phục vụ cho quá trình nghiên cứu hoặc phát triển.
- Quá trình giao dịch liên quan đến dịch vụ quản lý, dich vụ tài chính hay những khoản
phí cung cấp phục vụ các chuyên gia đang làm việc tại nước ngoài.
- Những khoản tài trơ về nguồn nhân lực hay tài lực là những khoản vay giữa công ty
con với công ty mẹ.

5


CHƯƠNG 2: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA UNILEVER
Ngày nay tất cả các công ty luôn phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khóc liệt và
các đối thủ cạnh tranh khốc liệt và các đối thủ cạnh tranh liên tục thay đổi chính sách
nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Mỗi loại hàng hóa, người tiêu dùng đứng trước
rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và nhãn hiệu hàng hóa. Đồng thời nhu cầu
của khách hàng cũng ngày càng phong phú đa dạng. Do đó khách hàng có quyển lựa

chọn những hàng hóa có sức hấp dẫn nhất thỏa mãn tối đa nhu cầu và lợi ích của mình.
Đứng trước mơi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, các cơng ty phải làm gì để tồn tại và
chiến thắng. Trước hết công ty phải được tổ chức hoạt động một cách khoa học hợp lý, bộ
máy gọn nhẹ làm sao phát huy hết được năng lực của tất cả các nhân viên. Mặt khác các
công ty phải khơng ngừng tăng cường sức mạnh tài chính của mình để có thể đáp ứng
được sự đổi mới q trình sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị trường…

1. Giới thiệu
1.1.

Giới thiệu tập đoàn Unilever

Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản
xuất các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và
gia đình, thức ăn và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng
và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim,
Lifebouy, Dove, Close-up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline,.. Với doanh thu
trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những
công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người
tiêu dùng (Persional Care). Cùng với Protocol & Gamble (P&G), Unilever hiện đang
thống trị khắp thế giới về các sản phẩm này.
Là một công ty đa quốc gia, việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới
để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever. Unilever
Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược tổng thể của
Unilever.
1.2.

Giới thiệu về công ty Unilever Việt Nam

Unilever Việt Nam thực chất là tạp hợp của ba cơng ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt

Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại thành phố Hồ Chí Minh và cơng ty Best Food
cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu cơng
nghiệp Biên Hịa. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên tồn quốc thơng
6


qua hơn 350 nhà phân phối và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức
tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngoài ra cơng ty cịn
hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia cơng, cung
ứng ngun vật liệu sản xuất và bao bì thành phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh
này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để
tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam, đồng
thời công ty cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho
các nhân viên tạo thêm khoảng 5500 việc làm.
Tóm lược q trình phát triển và hoạt động của Cơng ty Unilever Việt Nam qua các
giai đoạn:
Những năm 1995:
Unilever thành lập Lever Haso và Lever Viso để sản xuất và phân phối các sản phẩm
chăm sóc cá nhân và gia đình với chất lượng quốc tế và giá cả phải chăng cho người tiêu
dùng Việt.
Những năm 1996:
Unilever Bestfoods được thành lập, đánh dấu sự mở rộng của công ty vào sản xuất và
phân phối thực phẩm.
Những năm 1997:
Unilever thành lập Elida P/S để mở rộng kinh doanh sang các sản phẩm chăm sóc rang
miệng.
Những năm 2005:
Đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất mỹ phẩm hiện đại nhất Đông Nam Á ở Tây Bắc
Khu Công nghiệp Củ Chi.

Những năm 2009:
Grand Opening của Unilever Homebase, tòa nhà văn phòng hiện đại và tiết kiệm năng
lượng mới tại Việt Nam.
Những năm 2010:
Đưa vào vận hành các nhà máy nước lớn nhất và hiện đại nhất của khu vực Đông Nam Á.
Tất cả các nhà máy của Unilever Việt Nam được đặt tại Tây Bắc Khu Công nghiệp Củ
Chi và đáp ứng tiêu chuẩn an tồn và bảo vệ mơi trường.
Hiện nay:

7


Vì thị trường kinh tế thế giới đang được mở rộng, và Unilever cũng vậy, ci6ng ty này đã
đưa ra chương trình để phát hiện các sản phẩm mới và vận hành một chương trình với
tham vọng thu được lợi nhuận cao.
Các ngành hàng & thương hiệu đang kinh doanh tại Việt Nam
Dòng thực phẩm dành cho chế biến và ăn uống

Dịng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân

8


Dòng sản phẩm giặt tẩy quần áo và đồ dùng trong nhà

2. Sứ mệnh của Unilever
Những nhà sáng lập thời đầu của Unilever với mong muốn rằng họ luôn tuân thủ sứ mệnh
“Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống”. Sứ mệnh này đề ra nhằm chính những sản phẩm của
cơng ty sẽ mang tới cho quý khách hàng một cuộc sống mới lí tưởng hơn. Minh chứng rõ
ràng là từ đó đến nay, các sản phẩm của Unilever tới tay người tiêu dùng luôn theo sát

việc đáp ứng tối ưu cho khách hàng.
9


3. Tầm nhìn chung của Unilever
Sẽ có sự khác biệt tại giữa mỗi quốc gia về tầm nhìn của Unilever nhưng nhìn chung nó
được xây dựng dựa trên tầm nhìn chung của Unilever tồn cầu. Tầm nhìn đó là làm cho
cuộc sống bền vững trở nên phổ biến, dễ hiểu hơn là phát triển đồng thời giữa doanh
nghiệp cùng các hoạt động xã hội nhằm giảm thiểu tác hại tới mơi trường. Khơng chỉ
phục vụ xã hội, Unilever cịn muốn mang tới những giá trị có ích hướng tới cộng đồng.
Tại Việt Nam, tầm nhìn của Unilever chính là làm cho cuộc sống của người Việt tốt hơn.
Thực tế hóa điều đó qua chính những sản phẩm của mình, cơng ty đưa tới quý khách
những mặt hàng đảm bảo về sức khỏe, tính thẩm mỹ, sự tiện nghi,...

4. Mơi trường kinh doanh
4.1.
Môi trường vĩ mô
4.1.1.

Môi trường dân số

Lực lượng theo dõi đầu tiên của môi trường vĩ mô là dân số, bởi vì con người tạo nên thị
trường. Những người làm Marketing quan tâm sâu sắc quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các
thành phố, khu vực và các quốc gia khác nhau, sự phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc,
trình độ học vấn, mẫu hình hộ gia đình cũng như các đặc điểm và phong trào của khu
vực.
Quy mô và tốc độ tăng dân số
Kết quả đợt tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy : Dân số Việt Nam là 85,8
triệu người, đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á. Như vậy, sau 10 năm (từ 1999 đến
2009), dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người, trung bình mỗi năm, dân số nước ta

tăng gần 1 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2 cuộc tổng điều tra dân số
và nhà ở (1999 và 2009) là 1,2%/năm. Với quy mô dân số đông và tốc độ tăng dân số
nhanh như vậy Việt Nam thật sự là thị trường hấp dẫn đối với công ty
Cơ cấu dân số
- Theo kết quả điều tra, Việt Nam đang trong thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng’, thời kỳ các
nhóm trong độ tuổi lao động cao gấp đơi nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc. So với
năm 1999, tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 33% xuống cịn 25%/năm. Trong khi đó
tỷ trọng dân số nhóm 15-59 tăng từ 58% lên 66% vào năm 2009. Nhóm dân số từ 60 trở
lên tăng từ 8% lên 9%. Như vậy vó thể thấy Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ tạo nhiều cơ
hội cho Unilever tiếp cận với khách hàng mục tiêu.
Sự di chuyển chỗ ở trong dân cư

10


Tại Việt Nam q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Các đô thị lớn như Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh ngày càng trở nên đơng đúc đem lại cơ hội kinh doanh cho cơng ty.
Chính sách dân số
Chính sách dân số - kế hoạch hóa của Việt Nam sẽ khiến trong vài thập niên nữa lớp trẻ
sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không cịn là lợi thế cho Unilever.
4.1.2.

Kinh tế

Mơi trường kinh tế đóng vai trị quan trọng trong sự vận động và phát triển của thị
trường. Vì vậy, nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến cơ cấu tiêu dùng, sức mua và hoạt động
Marketing của các doanh nghiệp nói chung và của Unilever nói riêng.
Cơ cấu ngành kinh tế
Nền kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu ngành có sự thay đổi theo xu hướng phát triền
các ngành thương mại, dịch vụ và thu hẹp ngành nông nghiệp. Nhận thức được điều này

giúp các công ty đưa ra được các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường,
phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tăng liên tục trong những năm gần đây thuộc
hàng cao trong khu vực, song chưa thực bền vững, nền kinh tế khá nhạy cảm trước những
ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngồi như tình trạng suy thối kinh tế toàn cầu kéo dài từ băm
2007 đến nay, tỷ lệ lạm phát, lạm phát trong vòng 3 năm gần đây xấp xỉ ở mức 2, con số
đã khiến không ít doanh nghiệp lao đao do chi phí đầu vào tăng cao, người dân thắt chặt
chi tiêu, bản thân Uinilever cũng gặp khơng ít những khó khăn nhất định.
Thu nhập bình quân đầu người
Tronh những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát
triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đại bộ phận người Việt Nam vẫn ở
ngưỡng thu nhập trung bình và thấp khi so sánh vớ 1 số nước trong khu vực như
Singapore, Thái Lan, Philipin, Malaysia, Indonesia… Do đó khi hình thành chiến lược
kinh doanh của mình cơng ty cũng gặp phải 1 số những khó khăn nhất định, chẳng hạn
như xác định sẽ cung cấp những loại sản phẩm nào cho phù hợp với túi tiền của người
Việt Nam. Công ty sẽ giải quyết đồng thời cả 2 vấn đề cùng 1 lúc. Đó là vừa thích nghi
hóa sản phẩm của mình với địa phương, vừa phải đưa ra những sản phẩm có giá rẻ trên
thị trường. Đồng thời cơng ty phải có lợi nhuận. Đây là vấn đề thực sự khó khăn với cơng
ty. Mặc dù vậy, theo đánh giá của công ty người Việt Nam tuy có thu nhập thấp, song
đơng đảo và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty là rất cao, cơng ty vẫn có thể tiến

11


hành các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam được và có được lợi nhuận bằng cách làm
cho các sản phẩm của công ty phù hợp với khả năng chi trả của người tiêu dùng.
Sự thay đổi cơ cấu chi tiêu của dân cư
Kinh tế phát triển, đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng cao đáng kể.Unilever bước
đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam, công ty đặt trọng tâm phát triển vào phân khúc

thị trường bình dân, đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người dân với giá phải chăng, thì
hiện nay cơng ty đã bắt đầu phát triển những dòng sản phẩm cao cấp hơn song song với
việc duy trì ảnh hưởng chi phối tại phân khúc thị trường hiện có.
4.1.3.

Chính trị - Pháp luật

Về chính trị
Sự ổn định về chính trị và sự nhất quán về chính sách lớn khiến các nhà đầu tư có cái
nhìn lạc quan về thị trường. Bởi vậy, đây là yếu tố thu hút một số lượng lớn đầu tư nước
ngồi vào Việt Nam. Mặt khác, nền chính trị ổn định cũng góp phần vào việc thúc đẩy
sản xuất của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp không phải chịu sức ép về việc bất ổn định
chính trị, có các điều kiện cơ sở để phục vụ sản xuất. Chính trị ổn định mang lại nguồn
đầu tư vốn nước ngoài đổ vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể dựa vào nguồn vốn đó
để phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị phần.
Về pháp luật
Với sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật Việt Nam đã và đang được
sửa đổi để phù hợp và ngày càng hoàn thiện hơn tạo hành lang pháp lý cho hoạt động
kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích chung cho toàn thể các doanh nghiệp và người
tiêu dùng. Đồng thời pháp luật duy trì sự ổn định về chính trị, và tạo niềm tin cho các nhà
đầu tư cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
4.1.4.

Văn hóa – Xã hội

Quan điểm của người dân đối với sản phẩm mới
Người Việt Nam dễ chấp nhận những gì mới mẻ và có quan điểm cách tân, có thái độ
chào đón những cái mới miễn là những cái mới này phù hợp với cách sống, cách tư duy
của họ. Họ thích tiêu dùng những sản phẩm mới, ln mới thì càng tốt với chất lượng
ngày càng được nâng cao, thậm chí khi họ chưa biết đến một sản phẩm nào đó, vấn đề

quảng bá sản phẩm của cơng ty cũng khơng gặp q nhiều khó khăn, bởi người Việt Nam
rất tị mị, cơng ty khi tiến hành khuyếch trương, quảng cáo chỉ cần kích thích sự tị mị
của họ là sản phẩm ấy cũng sẽ thành công. Người Việt nói chung là đa dạng khơng có sự
bài trừ một cái gì đó liên quan đến thẩm mỹ, trừ những trường hợp có liên quan đến thuần
phong mỹ tục của họ.
12


Người Việt Nam nói chung có tâm lý sính hàng ngoại khơng chỉ bởi chất lượng, mẫu mã
cịn bởi uy tín thương hiệu của các doanh nghiệp nước ngồi, đồng thời hàng Việt Nam
chưa tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng do nhiều nguyên nhân: có thể kể đến như
chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại sản phẩm còn nghèo nàn, mẫu mã kém hấp
dẫn. Điều này đã tạo cơ hội cho hàng ngoại xâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam và
từng bước phát triển vững chắc. Unilever cũng khơng ngoại lệ.
Ngoại ngữ có ảnh hưởng tới mức độ phổ biến sản phẩm trên thị trường
Người Việt Nam nhìn chung có trình độ ngoại ngữ khơng cao trong khi hầu hết các sản
phẩm ngoại nhập đều sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh. Chẳng hạn như người dân không biết
hết được công dụng cũng như cách sử dụng sản phẩm một cách có hiệu quả dẫn tới tâm
lý e ngại trong việc lựa chọn sản phẩm của cơng ty. Nhận thức được điều này, Unilever
đã nhanh chóng khắc phục bằng việc thiết kế bao bì cho sản phẩm sử dụng tiếng Việt tạo
điều kiện cho người tiêu dùng Việt Nam có thể hiểu thêm về sản phẩm và lựa chọn sản
phẩm.
Tôn giáo
Việt Nam là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sản phẩm
không chịu nhiều ràng buộc khắt khe như nhiều nước châu Á khác.
4.1.5.

Khoa học – Công nghệ

Công nghệ là yếu tố cực lỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của 1 doanh nghiệp, nó

là động lực chính trong tồn cầu hóa. Khi các cơng ty thực hiện việc chọn lọc và áp dụng
các kỹ thuật hiện đại trong hoạt động Marketing. Họ nhận thấy rằng chi phí hoạt động sẽ
được giảm thiểu và hiệu quả tăng cao hơn. Họ có thể xác định và loại bỏ các khoản đầu
tư không cần thiết cho các kế hoạch nghèo nàn hoặc sự dư thừa nhân cơng. Họ có thể phá
vỡ sự trì trệ trong hoạt động và nhận được các khoản tài trợ để thực hiện các hoạt động
xúc tiên quan trọng có tính chiến lược.
Cơng nghệ cho phép các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất với giá rẻ hơn và tiêu
chuẩn chất lượng còn cao hơn.
Nhờ hiểu rõ tâm lý của khách hàng, cộng thêm sự nỗ lực của khoa học công nghệ hiện
đại, các nhà thiết kế bao bì của Unilever dễ dàng thu thập đầy đủ mọi thơng tin về nhu
cầu, sở thích, thói quen và tình cảm của từng đối tượng khách hàng, từ đó lọc ra các yếu
tố cần thiết để tạo nên 1 bao bì hồn hảo trong mắt người tiêu dùng. Đội ngũ thiết kế của
Unilever được trang bị tối tân để luôn đáp ứng được yêu cầu trong cơng việc. Các chương
trình được sử dụng thơng dụng nhất trong thiết kế là Adobe Illustrator, Photoshop,
Acrobat. Phần mềm Final Cut Pro được sử dụng trong biên tập các video kỹ thuật số và
carrara của Eovia Corp được dùng để xử lý hình ảnh 3 chiều, hoạt họa và trình diễn.
13


Trong cơng việc thường nhật của mình, đội ngũ nhân viên của Unilever không chỉ chuyên
nghiệp trong việc thiết kế mà cịn có tác phong cực kỳ nhanh nhẹn, nhờ đó họ ln hồn
thành mọi nhiệm vụ đúng thời hạn, kể cả những lúc cấp bách nhất để giành được vị trí
cạnh tranh trên thị trường.
Cơng nghệ thay đổi việc phân phối sản phẩm
Nhờ khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm của Unilever dễ dàng được đưa đến tay
người tiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn, thông qua giao thức Internet, công ty
cung cấp dịch vụ giao hàng tận nơi. Dịch vụ này đã nhận được sự hài lịng cao từ phía
khách hàng. Điều này tạo nên uy tín của cơng ty và làm lợi nhuận của cơng ty tăng lên 1
cách nhanh chóng. Cơng nghệ mang lại cho doanh nghiệp cách giao tiếp mới với người
tiêu dùng ví dụ như biểu ngữ quảng cáo trên Internet, các chương trình quảng cáo trên

các phương tiện truyền thơng đại chúng. Nhờ vậy hình ảnh sản phẩm của Unilever ngày
càng gần gũi với người tiêu dùng.
4.1.6.

Tự nhiên – Mơi trường

Vị trí địa lý
Việt Nam nằm ở vị trí tương đối thuận lợi trong khu vực, có đường bờ biển dài, nhiều
cảng biển lớn thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hóa của cơng ty.
Khí hậu
Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa tạo thuận lợi cho việc kinh doanh sản phẩm theo
từng mùa, đây là cơ hội cho nhiều dòng sản phẩm đa dạng thâm nhập vào thị trường
Địa hình, đường xá giao thơng
Cịn nhiều bất tiện khơng chỉ là khó khăn riêng của Unilever mà là khó khăn chung của
tất cả doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam trong việc mở rộng thị trường về các
tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa.
4.1.7.

Tồn cầu hóa

Xu hướng tồn cầu hóa ngày càng rõ nét trên thế giới, tác động đến mọi lĩnh vực, ngành
nghề cũng như mọi doanh nghiệp, Việt Nam hội nhập WTO đã mang lại cho Unilever
cũng như các doanh nghiệp khác rất nhiều cơ hội cũng như thách thức.

4.2.

Mơi trường vi mơ

4.2.1.


Nhà cung ứng

Có đối tác chặt chẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước với mạng lưới gồm 10
doanh nghiệp sản xuất gia công, hơn 100 doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu và bao
bì.
14


Tiến tới hình thức hợp tác chuyển giao cơng nghệ để sản xuất gia công chế biến (Thỏa
thuận hợp tác chiến lược dài hạn ký kết với Tổng công ty Hóa chất Việt Nam – Vinachem
năm 2009)
Đặt nhà máy tại những nơi trung tâm và gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu như Hà Nội
và Tp. Hồ Chí Minh.
4.2.2.

Đối thủ cạnh tranh

Để chuẩn bị 1 chiến lược Marketing có hiệu quả, công ty phải nghiên cứu các đối thủ
cạnh tranh của mình cũng như những khách hàng hiện có và tiềm ẩn của mình. Điều đó
đặc biệt cần thiết khi các thị trường tăng trưởng chậm, bởi vì có thể tăng đc mức tiêu thụ
bằng cách dành giật nó từ các đối thủ cạnh tranh.
Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của một cơng ty là những đối thủ tìm cách thỏa mãn
cùng những khách hàng và những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm
tương tự. Công ty cần chú ý đến những đối thủ cạnh tranh ngầm, những người có thể đưa
ra những cách mới hay khác để thỏa mãn cùng những nhu cầu đó. Công ty cần phát hiện
những đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách phân tích ngành cũng như phân tích trên cơ
sở thị trường
Công ty cần thu thập thông tin về những chiến lược mục tiêu, các mặt mạnh – mặt yếu và
các cách phản ứng của các đối thủ cạnh tranh. Công ty cần biết các chiến lược của từng
đối thủ cạnh tranh để phát hiện ra những đối thủ cạnh tranh để dự đoán những biện pháp

và phản ứng sắp tới. Khi biết đc những mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh tranh,
cơng ty có thể hồn thiện chiến lược của mình để giành ưu thế trước những hạn chế của
đối thủ cạnh tranh, đồng thời tránh xâm nhập vào những nơi mà những đối thủ đó mạnh.
Biết được các phản ứng điển hình của những đối thủ cạnh tranh sẽ giúp công ty lựa chọn
và xác định thời gian thực hiện biện pháp.
Chúng ta có thể phân biệt thành 4 mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản
phẩm.
Cạnh tranh nhãn hiệu
Cty có thể xem những Cty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số
khách hang với giá tương tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. Như vậy Unilever có thể
xem đối thủ cạnh tranh chủ yếu của mình về ngành hàng mỹ phẩm, chất tẩy rửa là: P&G,
Nivea, Double Rich, Rohto, Daso, Mỹ hảo,…; về ngành hang thực phẩm là: Nestle’,
Ajinomoto, Chinsu, và Dimald, Cozi, Vinatea ( tổng Cty chè VN), Numble One, C2,…
Cạnh tranh ngành

15


Cơng ty có thể xem xét rộng hơn tất cả những công ty sản xuất cùng một loại hay một lớp
sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp này Unilever sẽ thấy
mình đang cạnh tranh không chỉ với các hãng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhanh khác về
ngành thực phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cá nhân và gia đình .
Cạnh tranh cơng dụng
Cơng ty cịn có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những công ty sản xuất ra những
sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp
này Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh khơng chỉ với các hãng sản xuất sản phẩm
tiêu dùng nhanh, mà cả với các nhà sản xuất hàng tiêu dùng lâu bền .
Cạnh tranh chung
Cơng ty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả những công ty đang kiếm tiền của
cùng một người tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp này

Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh với các cơng ty sản xuất văn phòng phẩm hoặc
một doanh nghiệp điện tử đang nghiên cứu sản xuất một loại máy giặt siêu âm làm sạch
quần áo chỉ bằng nước mà không cần dùng bất kì một loại sản phẩm tẩy rửa nào…
Tuy nhiên có thể nói đối thủ cạnh tranh đem lại khó khăn thực sự cho Unilever VN hiện
nay chính là P&G , đây cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever trên phạm vi
toàn cầu. P&G đã tiến hành thâm nhập và thị trường VN với những sản phẩm chủ lực của
mình như Tide, Pantene, Rejoice, Colgate, Downy…đều là những sản phẩm cạnh tranh
trực tiếp với các sản phẩm của Unilever VN về giá cả và chất lượng. Cũng như Unilever,
P&G là công ty đa quốc gia hang đầu thế giới, là cơng ty hóa mỹ phẩm nổi tiến nhất của
Mỹ với lịch sử hàng trăm năm hoạt động, công ty này cũng nắm giữ những công nghệ
sản xuất các loại hóa mỹ phẩm hàng đầu thế giới như Unilever. Với sự gia nhập thị
trường VN sớm hơn P&G, đồng nghĩa với nó là sự hiểu biết mơi trường kinh doanh sâu
sắc hơn. Với lợi thế của người đi trước, cơng ty tin rằng mình sẽ giành thắng lợi trong
cuộc chiến với P&G. Một điểm nữa khiến Cty tự tin là sẽ giành thắng lợi trong cuộc
chiến với P&G tại thì trường VN đó là: P&G theo đuổi chiến lược phục vụ những phân
đoạn thị trường có thu nhập cao hơn, trong khi như đã phân tích là phân đoạn thị trường
này tại VN khơng nhiều và cơng ty thì lại theo đuổi chiến lược là phục vụ đại đa số
những người tiêu dùng trong xã hội , đây là điều P&G khơng nhận ra tại thị trường VN .
Ngồi P&G , cơng ty cịn phải đối phó với nhiều các đối thủ cạnh tranh như Nivea ,
Double Rich , Rohto , … và các đối thủ bản xứ khác tại VN như DASO với các thương
hiệu đã quen với người Việt , hay là Mỹ Hảo , Vì Dân , … và các cơng ty hóa mỹ phẩm
khơng chun khác tại thị trường Việt Nam . Lợi thế của các công ty này ở thị trường
Việt Nam theo như công ty xác định là sự hiểu biết thị trường sâu sắc , và phục vụ được
16


những phân đoạn thị trường mà công ty không với tới được , tức là họ là những người lấp
chỗ trống trên thị trường.
Tuy nhiên những công ty này lại thiếu vốn , kinh nghiệm quản lý, thiếu chiến lược kinh
doanh dài hạn cho nên khi cạnh tranh trong dài hạn thì ưu thế sẽ nghiêng về phía với

cơng ty.

5. Quy mô và hoạt động của Unilever
Công ty Unilever sở hữu chuỗi công ty sản xuất hàng tiêu dùng với quy mô rất lớn, thu
về doanh số cao mỗi năm. Được vận hành theo bốn mảng chính là thực phẩm, giải khát,
chăm sóc tại gia và chăm sóc sắc đẹp & cá nhân, Unilever đặt tại một số nước các cơ sở
phục vụ cho việc nghiên cứu.
Tại Việt Nam, Unilever đã công bố Kế hoạch phát triển bền vững giai đoạn năm 2010
đến năm 2020. Kế hoạch này hướng tới 3 mục tiêu chính, bao gồm: cải thiện sức khỏe và
điều kiện vệ sinh cho hơn 20 triệu người; giảm một nửa tác động đến môi trường trong
việc sản xuất và sử dụng các sản phẩm của Unilever; nâng cao chất lượng cuộc sống
trong quá trình phát triển kinh doanh cho hàng triệu người dân.
Unilever đã hợp tác cùng Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo nỗ lực triển khai dự án “Vì
một Việt Nam khỏe mạnh hơn” nhằm đạt được mục tiêu tiên phong. Thông qua các ý
tưởng sáng kiến trong quá trình hoạt động của mình, công ty đã tiếp cận được tới hơn 21
triệu người. Tiêu biểu là dự án “P/S - Bảo vệ nụ cười Việt Nam” giúp mang lại hiệu quả
việc nâng cao hiểu biết cho cộng đồng về sức khỏe răng miệng, đã triển khai khám và
điều trị các vấn đề răng miệng cho hơn 6,8 triệu người dân khắp cả nước.

6. Giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường
Theo sát mục tiêu giảm thiểu tác động với môi trường, Unilever cam kết giảm thiểu tối đa
lượng khí nhà kính và đạt chỉ tiêu phát thải khí carbon tích cực vào năm 2030. Từ năm
2011 tới nay, Unilever đã thiết lập giám sát và ưu tiên việc sử dụng năng lượng tái tạo.
Cho đến nay, qua việc vận hành và phát triển lị hơi sinh khối từ ngun liệu vỏ trấu,
cơng ty đã áp dụng được 48% năng lượng tái tạo. Năm 2015, tồn bộ lượng carbon phát
thải thơng qua điện năng tiêu thụ được đánh giá là carbon tích cực khi 100% năng lượng
điện thuộc các nhà máy Unilever sử dụng đều đạt “Tín chỉ Năng lượng tái tạo”.
Rác thải nhựa là một trong những vấn đề nan giải, có thách thức vô cùng lớn với công tác
bảo vệ môi trường sống khơng chỉ Unilever nói riêng mà tồn thế giới nói chung. Tập
đồn Unilever đã chính thức cơng bố và đưa ra cam kết về giải pháp giảm thiểu lượng rác

thải nhựa nhằm tạo nên vịng tuần hồn cho bao bì nhựa. Tất cả hướng tới mục tiêu về
một thế giới cùng nỗ lực, chung tay hành động thân thiện với mơi trường - duy trì chính
17


cuộc sống chúng ta. Cụ thể, từ giờ đến năm 2025, Tập đoàn sẽ triển khai bằng cách cắt
giảm tối đa lượng bao bì nhựa được sử dụng xuống hơn 100.000 tấn và phát huy việc sử
dụng nhựa tái chế.

7. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam
Bắt đầu triển khai hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào năm 1995, Unilever đã đầu tư
với một nhà máy sản xuất hiện đại hơn 300 triệu USD tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh
Bắc Ninh . Thơng qua mạng lưới hơn 150 nhà phân phối và hơn 300.000 nhà bán lẻ,
Unilever Việt Nam đã tạo cơ hội việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người và tạo ra hơn
15.000 việc làm gián tiếp cho những người làm việc trong các bên thứ ba.
Ngày nay, rất nhiều các nhãn hàng của Unilever như OMO, P/S, Clear, Pond's, Knorr,
Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Sunlight, Rexona… trở thành những cái tên gần gũi với mọi gia
đình Việt Nam. Theo ước tính, trung bình mỗi ngày có khoảng 35 triệu sản phẩm của
Unilever được sử dụng bởi người tiêu dùng trên toàn quốc. Đây là con số vơ cùng ấn
tượng, chính điều này đã giúp cải thiện điều kiện sống, sức khỏe và vệ sinh cho mọi
người dân Việt. Giai đoạn 2010 - 2020, hơn 2.400 làng, xã trên toàn quốc, Unilever Việt
Nam đã hợp tác phát triển chương trình cơng - tư cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, xây dựng mơ hình “Làng hồn hảo” tạo ra những thành quả thiết thực.
Từ năm 2018, Unilever Việt Nam tự hào khi cho ra mắt đến người tiêu dùng sản phẩm
máy lọc nước Pureit. Với mục tiêu đẩy lùi tình trạng nước bẩn đang diễn ra, đe dọa tới
cuộc sống con người, công ty hy vọng đem lại giải pháp nước sạch tới tay người tiêu
dùng trên khắp đất nước Việt Nam. Qua đó, Unilever đã hỗ trợ các địa phương hồn
thành 10 trên 19 tiêu chí nơng thơn mới trong mọi lĩnh vực như: y tế, mơi trường, văn
hóa, giáo dục, cơ sở vật chất,...Thông qua các sản phẩm của công ty, không chỉ cho thấy
sự quan tâm sâu sắc tới đời sống cộng đồng mà còn cả trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp.

8. Hướng tới giá trị bền vững - giá trị cốt lõi
Với việc đưa phát triển bền vững làm cốt lõi của mơ hình kinh doanh, đã mang lại cho
Unilever những thành tựu lớn. Quan trọng hơn cả là thúc đẩy bước tiến không ngừng cho
niềm tin của người tiêu dùng và các đối tác liên quan mà Unilever luôn hướng đến.
Người tiêu dùng ngày càng chú ý nhiều hơn tới các chiến dịch liên quan đến các vấn đề
xã hội. Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, vệ sinh và dinh dưỡng của con người.
Được phát động bởi các nhãn hàng như Lifebuoy, Vim, P/S, Omo, Knorr… thì xu hướng
này được ghi nhận, minh chứng qua các con số về doanh thu của Công ty ngày một tăng,
cũng như chỉ số nhận diện nhãn hàng tốt hơn.

18


“Kế hoạch phát triển bền vững” đã và đang là dấu mốc của những nỗ lực, cống hiến mà
Unilever triển khai thực hiện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống, hướng
đến tương lai của người dân Việt Nam.

9. Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh của Unilever (Mô hình của Porter)
Unilever sử dụng sự khác biệt hóa làm chiến lược chung để tạo lợi thế cạnh tranh. Trọng
tâm chính của chiến lược kinh doanh này là việc nhấn mạnh vào các tính năng hoặc đặc
điểm làm cho sản phẩm của công ty trở nên nổi bật so với các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ,
Unilever sản xuất các sản phẩm chăm sóc cá nhân như Dove Cream Bars để đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng về xà phịng khơng q gắt hoặc khơ.
Trong chiến lược này, cơng ty thu hút khách hàng vào các sản phẩm được thiết kế đặc
biệt. Do đó, chiến lược chung như vậy phù hợp với tuyên bố tầm nhìn và tuyên bố sứ
mệnh của Unilever, nhằm mục đích hỗ trợ tính bền vững toàn cầu và tăng cường sự thoải
mái trong cuộc sống của người tiêu dùng.

Thâm nhập thị trường (Chiến lược chính)
Unilever áp dụng thâm nhập thị trường làm chiến lược tăng trưởng chun sâu chính của
mình. Trong chiến lược kinh doanh này, công ty tăng sản lượng tiêu thụ để cải thiện
doanh thu và tăng trưởng kinh doanh tương ứng. Ví dụ, trong thị trường chăm sóc gia
đình, Unilever tích cực bán các sản phẩm của mình tại các thị trường hiện tại, chẳng hạn
như Hoa Kỳ và Canada.
Phát triển sản phẩm (Chiến lược thứ cấp)
Phát triển sản phẩm hoạt động như một chiến lược chuyên sâu thứ cấp mà Unilever sử
dụng để tăng trưởng kinh doanh. Công ty áp dụng chiến lược kinh doanh này bằng cách
giới thiệu các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Ví dụ: Các phiên bản
hồn tồn mới của các sản phẩm chăm sóc cá nhân của Unilever được phát hành theo thời
gian để duy trì hoặc tăng thị phần của cơng ty.
Đa dạng hóa (Chiến lược hỗ trợ)
Unilever sử dụng đa dạng hóa như một chiến lược hỗ trợ tăng trưởng chuyên sâu. Chiến
lược kinh doanh này tập trung vào việc thành lập các doanh nghiệp mới để phát triển
cơng ty. Ví dụ, để đạt được sự đa dạng hóa, Unilever mua lại các doanh nghiệp khác theo
thời gian, chẳng hạn như mua lại mảng kinh doanh chăm sóc cá nhân của Sara Lee
Corporation trong năm 2009-2010.

10.Hoạt động nổi bật
Unilever đầu tư 1 tỷ Euro để loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trong các sản phẩm
19


Vừa qua, Unilever nhà sản xuất các sản phẩm vệ sinh và giặt giũ hàng đầu, tuyên bố sẽ
thay thế 100% carbon có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch trong các công thức sản phẩm
vệ sinh và giặt giũ của mình bằng carbon tái tạo hoặc tái chế. Sự thay đổi này là nhằm
nâng cao tính bền vững của các thương hiệu vệ sinh và giặt giũ toàn cầu của Unilever bao
gồm OMO, Sunlight, Cif và Vim.
Khoản đầu tư 1 tỷ Euro cho chương trình "Tương lai xanh" thúc đẩy q trình chuyển đổi

hồn tồn khỏi các hóa chất có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch trong các sản phẩm vệ
sinh và giặt giũ của Unilever vào năm 2030, mở ra những cách thức mới để giảm vết
carbon
Tham vọng mới này là cấu phần cốt lõi của chương trình "Tương lai xanh" của Unilever một chương trình đổi mới mang tính đột phá, được thiết kế bởi bộ phận chăm sóc gia
đình của cơng ty, nhằm thay đổi cơ bản cách thức chế tạo, sản xuất và đóng gói một số
sản phẩm vệ sinh và giặt giũ nổi tiếng nhất thế giới
Chương trình "Tương lai xanh" đã hỗ trợ các dự án hàng đầu trong ngành trên khắp thế
giới để thay đổi cách tạo ra hóa chất trong những sản phẩm vệ sinh và tẩy rửa của
Unilever. Ví dụ, tại Slovakia, Unilever đang hợp tác với Công ty công nghệ sinh học
hàng đầu là Evonik Industries để phát triển sản xuất rhamnolipids, một hoạt chất bề mặt
có thể tái tạo và phân hủy sinh học đã được sử dụng trong nước rửa chén Sunlight (Quix)
của chúng tôi ở Chile và Việt Nam.
Tại Tuticorin ở miền Nam Ấn Độ, Unilever đang tìm nguồn cung cấp tro soda - một
thành phần chính trong bột giặt - được tạo ra bằng công nghệ thu gom CO2 tiên phong.
Tro soda được tạo ra bằng khí thải CO2 từ năng lượng được sử dụng trong q trình sản
xuất. Cả hai cơng nghệ này đều được hy vọng sẽ được mở rộng đáng kể trong chương
trình.
Một số hoạt động nổi bật khác:
-

Unilever Việt Nam và URENCO hợp tác thúc đẩy phân loại rác tại nguồn

-

Bộ Y tế cùng Unilever "mở chiến dịch" đẩy lùi Covid-19

-

Unilever khởi động chương trình “Vững vàng Việt Nam” hỗ trợ cộng đồng vượt qua
dịch bệnh Covid-19


-

Unilever cam kết giảm thiểu rác thải nhựa

20


21



×