Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

tóm tắt luận văn ngành quản trị kinh doanh xây dựng chiến lược sản phẩm tại công ty cmcsoft giai đoạn 2013 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.81 KB, 26 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
---------------------------------------

Phạm Ngọc Dương

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CMCSOFT GIAI ĐOẠN 2013-2015

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TẤN

HÀ NỘI – 2013


Luận văn được hồn thành tại:
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tấn

Phản biện 1: TS Nguyễn Ngọc Hải
Phản biện 2: TS Tạ Đức Khánh

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng
Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ... .. năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn


thơng


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh kinh tế và khả năng đầu tư về công nghệ thông
tin ở trong nước hiện nay, cụ thể trong lĩnh vực phần mềm đang
khơng phải là mục tiêu chính để phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp chưa sẵn sàng để
bỏ một khoản tiền đủ lớn để mua sắm thiết bị máy chủ, xây dựng hạ
tầng và đội ngũ quản trị hệ thống công nghệ thơng tin. Với các đơn
vị đã có hạ tầng ổn định thì tái cấu trúc là mục tiêu chính, phần
mềm mang tính chất hỗ trợ, việc đầu tư cho các sản phẩm phần
mềm cho hoạt động sản xuất, quản trị cũng chưa phải là cấp bách,
hệ thống cũ vẫn có thể “tạm dùng”. Câu hỏi đặt ra với các nhà cung
cấp phần mềm là: Làm sao để có một phần mềm với mức chi phí
hợp lý trong bối cảnh hiện nay? Chất lượng phải đáp ứng được nhu
cầu ngày càng cao của người sử dụng? Trong khi chính nội bộ nhà
cung cấp phần mềm cũng đang phải tái cấu trúc, đặc biệt là về thị
trường và tổ chức nhân lực.
Với CMCSoft, là một công ty công nghệ phần mềm, sở hữu
một số sản phẩm truyền thống cũng cần phải có những thay đổi tích
cực để theo kịp xu thế và hiện trạng nền kinh tế. CMCSoft đang
phải tìm lối đi an toàn, cần xây dựng chiến lược trung và ngắn hạn
đảm bảo cho việc tồn tại để phát triển. Giải đáp cho vấn đề này và
cũng để tìm lối ra cho CMCSoft trong bối cảnh tế hiện nay, chính là



2

lý do để tôi chọn đề tài “Xây dựng chiến lược sản phẩm tại công
ty CMCSoft giai đoạn 2013-2015”. Dựa trên những nền tảng sẵn
có của CMCSoft: Phần mềm Đại học (IU), phần mềm Quản lý công
văn và tác nghiệp (eDocman), phần mềm thư viện điện tử (iLib),
phần mềm kế tốn và các giải pháp phần mềm cho khối chính phủ,
tài chính cơng, doanh nghiệp.
Mục đích
Với mục tiêu tìm giải pháp cho việc xây dựng chiến lược sản
phẩm phần mềm tại công ty CMCSoft. Đề tài nghiên cứu nhằm vào
các mục đích sau:
- Hệ thống hóa lý thuyết về sản phẩm và xây dựng chiến
lược sản phẩm.
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng về sản phẩm
phần mềm và chiến lược sản phẩm phần mềm tại công ty
CMCSoft.
- Đưa ra một số đề xuất, giải pháp cho chiến lược sản
phẩm phần mềm của CMCSoft nhằm: Tăng lợi nhuận và
Phát triển thị trường
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng: Đối tượng mà đề tài nghiên cứu tập trung vào các
sản phẩm phần mềm truyền thống của CMCSoft (Phần mềm Đại
học (IU), phần mềm Quản lý công văn và tác nghiệp (eDocman),
phần mềm thư viện điện tử (iLib)). Dựa trên các sản phẩm sẵn có và
là nền tảng của CMCSoft, nghiên cứu để khai thác các dịch vụ mà
các sản phẩm này có thể cung cấp để có hướng làm mới sản phẩm
theo khía cạnh cung cấp dịch vụ phần mềm.



3

*Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động phát triển sản phẩm phần
mềm tại CMCSoft từ năm 2011 đến nay.
Xây dựng chiến lược và xác định mục tiêu kinh doanh sản
phẩm dịch vụ của CMCSoft trong giai đoạn 2013-2015.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu đựợc áp dụng là sự kết hợp của các
phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh và nghiên cứu
thực tiễn. Tiếp cận và sử dụng các lý luận về sản phẩm và xây dựng
chiến lược để áp dụng nghiên cứu vào môi trường và sản phẩm phần
mềm của CMCSoft. Dựa trên hiện trạng ứng dụng CNTT, hoạt động
của đơn vị và các sản phẩm phần mềm mà đơn vị đang có để phân
tích và xác định chiến lược.
Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, luận văn được kết
cầu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chiến lược sản phẩm
Chương 2: Thực trạng chiến lược sản phẩm của công ty
CMCSoft
Chương 3: Giải pháp xây dựng chiến lược sản phẩm phần
mềm cho công ty CMCSoft trong giai đoạn 2013-2015.


4

CHƯƠNG 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC
SẢN PHẨM


1.1 Các khái niệm về sản phẩm
1.1.3 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thì trường để đạt
được sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa
mãn được một ước muốn hay một nhu cầu. Một sản phẩm có thể là
vật phẩm, dịch vụ, ý tưởng, …
Một sản phẩm có các cấp độ: Giá trị cốt lõi, Sản phẩm thực tế,
Sản phẩm gia tăng
1.1.4 Thế nào là sản phẩm mới
Với nhà sản xuất, sản phẩm mới bao gồm sản phẩm mới hoàn
toàn, sản phẩm cải tiến, sản phẩm cải tiến và nhãn hiệu mới mà
công ty phát triển, thông qua những nỗ lực nghiên cứu phát triển của
chính mình.
* Các yếu tố nào cản trở việc phát triển thành công sản phẩm
mới?
1.1.5 Phân loại sản phẩm
1.1.5.1 Phân loại theo thời gian sử dụng và hình thái tồn tại:
1.1.5.2 Phân loại theo thói quen mua hàng
1.1.5.3 Phân loại hàng tư liệu sản xuất
1.1.6 Chu kỳ sống của sản phẩm và các chiến lược marketing
1.1.6.1 Khái quát về chu kỳ sống của sản phẩm.


5

Chu kỳ sống của sản phẩm là qúa trình từ khi sản phẩm được
tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường. Chu
kỳ sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng sản phẩm cụ
thể, từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm.

1.1.6.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm
Có 4 giai đoạn: Giai đoạn giới thiệu, Giai đoạn tăng trưởng,
Giai đoạn trưởng thành, Giai đoạn suy thối.
Với mỗi giai đoạn, doanh nghiệp cần có những chiến lược
marketing phù hợp.
1.1.7 Nhãn hiệu sản phẩm
1.1.7.1 Khái niệm
Nhãn hiệu là một thuộc tính quan trọng của sản phẩm. Nó có
thể là tên gọi, kiểu dáng, biểu tượng hoặc bất cứ đặc điểm nào cho
phép phân biệt được sản phẩm của nhà cung cấp này với sản phẩm
của nhà cung cấp khác.
1.1.7.2 Chức năng của Nhãn hiệu
Nhãn hiệu có một số chức năng sau: Chức năng thực tiễn,
Chức năng bảo đảm, Chức năng cá thể hóa, Chức năng tạo sự vui
thích, Chức năng chuyên biệt, Chức năng dễ phân biệt.
1.1.7.3 Tại sao phải đặt tên nhãn hiệu?
Nó có lợi cho ai? Họ hưởng lợi như thế nào? Và phải chịu tổn
phí bao nhiêu? Chúng ta phải nhìn vấn đề đặt tên hiệu từ quan điểm
của người mua, người bán và xã hội.
5 tiêu chí thường dùng để đặt tên cho nhãn hiệu: Dễ nhớ, Có


6

ý nghĩa, Dễ chuyển đổi, Dễ thích nghi, Ðáp ứng yêu cầu bảo hộ.
1.2 Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm
1.2.3 Khái niệm chiến lược sản phẩm
Là tổng thể các định hướng, các nguyên tắc và biện pháp thực
hiện để xây dựng và phát triển sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn
khác nhau trong chu kì sống của sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả

kinh doanh tốt nhất trong từng thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.4 Vai trị, vị trí của chiến lược sản phẩm
Là nền tảng là xương sống của chiến lược chung marketing.
Chiến lược sản phẩm là một vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh
trên thị trường.
1.2.5 Một số chiến lược sản phẩm
1.2.5.1 Chiến lược dòng sản phẩm
1.2.5.2 Chiến lược tập hợp sản phẩm
1.2.5.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể
1.2.6 Các bước xây dựng sản phẩm mới
- Gồm 8 bước: 1. Phát triển ý tưởng, 2. Sàng lọc ý tưởng
(idea screening), 3. Phát triển và thử khái niệm, 4. Phát
triển chiến lược Marketing, 5. Phân tích kinh doanh, 6.
Phát triển sản phẩm và thương hiệu, 7. Thử thị trường, 8.
Tung thương hiệu ra thị trường
1.2.7 Kênh phân phối
Kênh phân phối có thể được xem như những tập hợp các tổ
chức phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện có để sử dụng hoặc tiêu dùng. Tùy theo đặc điểm


7

của sản phẩm và thị trường mà doanh nghiệp có thể thiết lập các
loại kênh phân phối khác nhau.
1.2.8 Truyền thông và tiếp thị
1.2.8.1 Quảng cáo
Tuỳ thuộc từng loại phương tiện quảng cáo đặt ra vấn đề lựa
chọn thời điểm và địa điểm quảng cáo thích hợp.
Các yêu cầu quan trọng nhất đặt ra cho quảng cáo là: Thông

tin quảng cáo phải ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng..; Tính nghệ thuật phải
cao; Thông tin phải đảm bảo độ tin cậy
1.2.8.2 Các hoạt động xúc tiến bán hàng
Phụ thuộc vào tính chất của sản phẩm và thị truờng mà doanh
nghiệp tìm phương án xúc tiến khác nhau: Thúc đẩy tiêu dùng, Thúc
đẩy bán hàng, Thúc đẩy dịch vụ
1.2.9 Chăm sóc, hỗ trợ sau bán hàng
Với mỗi tính chất sản phẩm khác nhau doanh nghiệp theo đó
để lựa chọn hướng dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ sau bán hàng của
mình cho phù hợp với sản phẩm và thị trường. Tính chất sản phẩm
sẽ tác động lên phương thức, tần suất chăm sóc khách hàng.
1.3 Các bước xây dựng chiến lược
1.3.3 Xác định tầm nhìn và sứ mệnh
Sứ mệnh được hiểu là lý do tồn tại, ý nghĩa của sự ra đời và
tồn tại của doanh nghiệp. Sứ mệnh của công ty chính là bản tun
ngơn của cơng ty đối với xã hội.
1.3.4 Phân tích mơi trường
1.3.4.1 Phân tích mơi trường bên ngoài


8

1.3.4.1.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
1.3.4.1.2 Phân tích mơi trường ngành
1.3.4.2 Phân tích mơi trường bên trong
Phân tích các yếu tố bên trong giúp cho doanh nhiệp xác định
được điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó đưa ra chiến lược thích
hợp.
1.3.5 Xác định mục tiêu và xây dựng chiến lược
Trong quá trình thực hiện chiến lược nhằm đạt được mục tiêu

dài hạn, doanh nghiệp có thể chia thành nhiều mục tiêu ngắn hạn
tương ứng với từng giai đoạn ngắn hơn.
Xác định mục tiêu chính là q trình phán đoán kết hợp với
việc dự báo nhu cầu về sản phẩm cũng như dự đoán doanh số bán ra
của doanh nghiệp.
1.3.6 Xác định các kế hoạch hành động và triển khai các giải
pháp thực hiện chiến lược
Đây là quá trình thiết lập cơ chế, đưa ra các kế hoạch phân bổ
các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm thực hiện các hướng giải
pháp của chiến lược then chốt được lựa chọn.
1.3.7 Kiểm tra và điều chỉnh
Trong q trình thực hiện địi hỏi doanh nghiệp cần phải liên
tục kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh.
1.4 Một số công cụ xây dựng chiến lược
1.4.3 Phân tích PEST
1.4.4 Ma trận SWOT
1.4.5 Ma trận BCG (Boston Consulting Group)


9

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY CMCSOFT

2.1 Giới thiệu về đơn vị
2.1.3 Giới thiệu về tập đoàn cơng nghệ CMC
CMC là một trong những tập đồn cơng nghệ hàng đầu Việt
Nam với trên 20 năm xây dựng và phát triển. CMC đã và đang

khẳng định vị thế trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường khu
vực, quốc tế thông qua những hoạt động kinh doanh chủ lực như:
Tích hợp hệ thống, Dịch vụ phần mềm, Viễn thông – Internet và
Sản xuất - Phân phối các sản phẩm ICT.
CMCSoft được thành lập năm 1996, là một trong các cơng ty
thành viên của tập đồn cơng nghệ CMC với tên giao dịch: Công ty
TNHH Giải pháp Phần mềm CMC (CMC Software Solution Co.
ltd.)
2.1.4 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của
CMCSoft
2.1.5 Lĩnh vực hoạt động
Phát triển phần mềm và cung cấp các dịch vụ cho ngành giáo
dục: các trường đại học, cao đẳng.
Cung cấp phần mềm và các dịch vụ liên quan trong ngành Thư
viện
Cung cấp giải pháp và dịch vụ phần mềm trong lĩnh vực Tài
chính, Bảo hiểm, Ngân hàng, Chính phủ và Doanh nghiệp


10

Dịch vụ gia công phần mềm cho thị trường nước ngoài
Cung cấp các thiết bị, phần mềm đặc thù và chuyên dụng.
2.1.6 Các sản phẩm chủ yếu của công ty
- Phần mềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc
(eDocman)
- Giải pháp Phần mềm Bảo hiểm Phi nhân thọ (CPC)
- Phần mềm Thư viện Điện tử
- Phần mềm Quản lý đại học (IU)
- Phần mềm kế toán Doanh nghiệp

- Giải pháp ECM/BPM cho ngân hàng


11

2.1.7 Mơ hình tổ chức Cơng ty TNHH phần mềm CMCSoft

Hình 2.2: Mơ hình tổ chức cơng ty TNHH phần mềm CMCSoft


12

2.1.8 Kết quả hoạt động

Hình 2.3: Biểu đồ kết quả hoạt động của CMCSoft (2010-2012)
2.1.9 Chiến lược hiện tại
2.1.9.1 Các chiến lược
Chiến lược SO:
- Tận dụng thương hiệu để mở rộng mạng lưới.
- Sử dụng công nghệ mới và khả năng nghiên cứu phát triển.
- Phát triển khách hàng, chú trọng khách hàng truyền thống.
- Liên doanh, liên kết với các cơng ty phần mềm nước ngồi
Chiến lược WO:
- Tập trung phát triển thị phần
- Đa dạng hóa danh mục sản phẩm, hợp lý hóa chi phí.
Chiến lược ST:
- Tạo sự khác biệt hóa cho sản.
- Sử dụng cơng nghệ mới để cung ứng trọn gói.
Chiến lược WT:
- Nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Ứng dụng công nghệ mới


13

- Mở rộng mạng lưới, tăng thị phần.
2.1.9.2 BCG hiện tại
Dấu “?”

Thị
phần
cao

Ngơi sao

Thị
phần
thấp

Bị sữa
Kế tốn
Các ứng dụng mobile
Gia cơng phần mềm
(trên cơng nghệ .Net,
PHP)

IU
iLib
eDocman
Chó mực

Giải pháp portal
Bảo hiểm (CPC),
Giải pháp BPM/ECM
cho ngân hàng

Thị trường tăng trưởng Thị trường tăng trưởng
cao
thấp
Hình 2.5: BCG hiện tại
2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi
2.2.3 Mơi trường vĩ mơ
2.2.3.1 Mơi trường chính trị, pháp luật
Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2010 Phê
duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong
hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015.
Chính phủ đã đưa vào áp dụng Nghị định 72/2013/NĐ-CP
về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên
mạng.
2.2.3.2 Môi trường kinh tế
Ảnh hưởng bởi bối cảnh kinh tế trong 2 năm qua khiến các tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân đều phải thắt chặt chi tiêu. Việc tái cấu


14

trúc cũng khiến cho nhân lực IT trong các doanh nghiệp có những
biến động lớn.
Một số dự đốn chi tiêu.
2.2.3.3 Môi trường xã hội
Tái cấu trúc tại các doanh nghiệp sản xuất phần mềm cũng

khiến cho nhân lực IT trong các doanh nghiệp có những biến động
lớn. Internet đang phát triển rất mạnh, ảnh hưởng tới thói quen của
người dùng. Mạng xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ cho dù bị
hạn chế bởi sự can thiệp của các nhà quản lý.
2.2.3.4 Môi trường công nghệ
- Công nghệ đám mây
- Máy tính bảng và điện thoại thơng tin (smartphone)
- Nội dung số sẽ tiếp tục tăng trưởng khả năng thương mại
2.2.3.4.1 Ảnh hưởng do thay đổi công nghệ đối với sự nhận
thức
2.2.3.4.2 Ảnh hưởng do thay đổi công nghệ vào lợi ích và sự
tăng trưởng của CMCSoft
2.2.4 Phân tích ngành
2.2.4.1 Vị thế cạnh tranh của công ty
Năng lực cốt lõi của CMCSoft:
- Là thương hiệu mạnh về sản phẩm phần mềm
- Có bề dày trong một số lĩnh vực: Trường học ,Thư viện,
Bảo hiểm
2.2.4.2 Khách hàng
2.2.4.2.1 Thực trạng khách hàng của CMCSoft
CMCSoft hiện giờ đã có trên 500 khách hàng
Một số khách hàng tiêu biểu là Bộ Tài chính, Tổng cục thuế,


15

Kho bạc Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Bảo hiểm Bảo Việt, Ngân
Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng
Quốc tế (VIBBank), Tổng cơng ty Dầu khí (PVEP), Tổng công ty
Xăng dầu, Liên doanh Việt – Nga (VietSovpetro), thư viện Quốc gia

Việt nam, …
2.2.4.2.2 Hoạt động thu hút khách hàng
Đối với CMCSoft, khách hàng luôn là đối tượng được cơng ty
đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Thu hút khách hàng bằng
các sản phẩm và dịch vụ phần mềm đa dạng, phong phú với giá
thành vừa phải và quan trọng hơn là bằng chất lượng và dịch vụ sau
bán hàng tốt.
2.2.4.3 Nhà cung cấp
CMCSoft: Là đối tác chiến lược của IBM tại thị trường Việt
Nam, là đối tác Vàng của Microsoft và Oracle.
2.2.4.4 Rào cản xâm nhập ngành
2.2.4.5 Phân tích theo từng lĩnh vực sản phẩm của CMCSoft
2.3 Phân tích mơi trường nội bộ doanh nghiệp
2.3.3 Nguồn nhân lực của công ty
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nguồn lực
STT

TRÌNH ĐỘ

1
Tiến sỹ
2
Thạc sỹ
3
Đại học
4
Cao đẳng
5
Trung cấp
6

PTTH
TỔNG CỘNG

SỐ
LƯỢNG
2
30
214
15
2
1
264

Đơn vị: Người
TỶ LỆ
0.8%
11.4%
81.1%
5.7%
0.8%
0.4%
100%


16

2.3.4 Bộ máy quản lý của công ty
Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, việc tái cấu trúc là một yếu
tố cần thiết để đạt hiệu quả. Từ năm 2012, CMCSoft đã bắt đầu thực
hiện việc tái cấu trúc với quyết tâm rất cao nhằm đem lại hiệu quả

cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn kinh tế khó khăn.
2.3.5 Sản phẩm và dịch vụ của cơng ty
Gia cơng phần mềm cho thị trường chính phủ, doanh nghiệp,
tổ chức
Gia công phần mềm cho thị trường Ngành Bảo hiểm, Tài
chính, Ngân hàng
Gia cơng phần mềm Ngành Thơng tin thư viện
Gia công phần mềm cho ngành giáo dục, đào tạo
Gia cơng phần mềm cho thị trường nước ngồi, các ứng dụng
cho mobile
2.3.6 Marketing của công ty
Marketing định vị là một trong những khâu mà Công ty làm
tốt nhất. Đối với lĩnh vực phần mềm, CMCSoft đã trở thành một cái
tên hết sức quen thuộc và nổi tiếng.
2.3.7 Văn hố cơng ty
Cơng ty xây dựng bản sắc văn hố là “Lấy con người là trung
tâm”. Sự sáng tạo và chất lượng chuyên môn của mỗi người kết hợp
lại tạo thành nét văn hố Cơng ty và phát triển nó một cách năng
động hơn. Mọi thành viên Công ty tin tưởng rằng nên để công việc
luôn trở nên vui vẻ với mọi người và mọi người gắn bó với Cơng ty.
Với khách hàng, khơng chỉ có liên hệ đơn thuần mà tất cả còn phải
xây dựng mối quan hệ lâu dài.


17

2.4 Tổng hợp SWOT
S-Điểm mạnh
- Cơng ty đã có thâm niên 17 năm
trên thương trường, là một trong 5

công ty hàng đầu về phần mềm.
- Tạo dựng được thương hiệu nổi
tiếng.
- Có hệ thống tư vấn chăm sóc khách
hàng chuyên nghiệp.
- Nhiều nhân lực kinh nghiệm, gắn bó
lâu năm và nhiều cá nhân xuất sắc
trong từng lĩnh vực
- Văn hóa CMCSoft
O-Cơ hội
- Thị trường rộng lớn gồm các cơ
quan thuộc Chính phủ, Tài chính
cơng, các Tập đồn kinh tế, các
Tổng Công ty, các Doanh nghiệp
vừa và nhỏ, các cơ sở giáo dục đào
tạo…
- Xu thế ứng dụng công nghệ và
internet phát triển mạnh.
- Chính phủ đã đưa việc phát triển
CNTT là mục tiêu phát triển quốc
gia.
- Nguồn nhân lực dồi dào do ảnh
hưởng của quá trình tái cấu trúc của
các cơng ty trong ngành.

W-Điểm yếu
- Sản phẩm truyền thống khơng
có nhiều cải biến.
- Đội ngũ nhân viên có trình độ
cao như tiến sỹ, thạc sỹ chiếm

tỷ lệ nhỏ trong công ty. Đội
ngũ cán bộ trẻ cần phải đào
tạo bồi dưỡng nhiều.
- Chi phí hoạt động cao
- Chưa có nhiều kinh nghiệm
trong lĩnh vực gia cơng phần
mềm nước ngồi
T-Nguy cơ
- Sự cạnh tranh nội bộ ngành
dữ dội từ các sản phẩm phần
mềm truyền thống
- Thay đổi quy định về đầu tư
ứng dụng CNTT
- Thu hút nhân tài khó khăn,
chảy máu chất xám.
- Sự đòi hỏi của người dùng
ngày càng cao


18

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC
SẢN PHẨM PHẦN MỀM CHO CÔNG TY
CMCSOFT (GIAI ĐOẠN 2013-2015)

3.1 Sứ mệnh
Xây dựng các sản phẩm và giải pháp phần mềm xuất sắc cho
các doanh nghiệp và các tổ chức.

Giá trị cốt lõi:
Cam kết, Trách nhiệm, Nhiệt huyết: với khách hàng, với đồng
nghiệp, với đối tác, với bản thân
Phát triển bản thân: Liên tục tự nâng cao năng lực, trình độ
của mình để có thể sẵn sàng ứng dụng các công nghệ ưu việt nhất
cho các sản phẩm dịch vụ của chúng ta.
Liên tục cải tiến: Liên tục hoàn thiện sản phẩm và phương
thức kinh doanh để đem lại sự thỏa mãn của khách hàng cao nhất
với chi phí hiệu quả nhất.
3.2 Tầm nhìn và mục tiêu chiến lược
3.2.3 Tầm nhìn
Có từ 2 sản phẩm xuất sắc phục vụ được cho một số lượng lớn
khách hàng doanh nghiệp.
Là công ty phần mềm hàng đầu về sản phẩm dịch vụ trong
nước.
3.2.4 Mục tiêu
Năm 2015, lợi nhuận năm đạt 35 tỷ và doanh thu đạt 200 tỷ.
3.3 Xây dựng giải pháp cho chiến lược sản phẩm phần mềm


19

của công ty CMCSoft tới năm 2015
3.3.3 Ma trận SWOT

SWOT

S: Những điểm
mạnh
1.Phần mềm đang

đáp ứng nhu cầu
khách hàng
2.Có năng lực làm
dự án phức tạp/khó
về cơng nghệ,quy
trình sản xuất tốt
3. Có thương hiệu
mạnh.
4.Thị trường ổn
định

O: Những cơ hội
1.Chi tiêu cho phần
mềm đóng gói ngày
càng cao
2.Chi tiêu phần mềm
cấp ngành triển khai
diện rộng
3.Chính phủ quyết
tâm/có ngân sách cho
CNTT
4.Liên kết với các
cơng ty nước ngoài
mang lại nhiều thế
mạnh
Các chiến lược SO
1. Tạo ảnh hưởng đến
chính sách chi tiêu
phần mềm.
2. Liên kết với cơng

ty nước ngoài, các
hãng nhằm tăng sức
cạnh tranh.
3. Nâng cao năng lực
kinh doanh: Chiến
lược tăng tốc thị
phần, tăng tốc đa
dạng hóa sản phẩm

T: Những nguy cơ
1.Quy mô lớn, nên
phản ứng chậm với
thay đổi của thị
trường
2.Giá ít cạnh tranh
(giá cao)
3.Chậm đa dạng hóa
sản phẩm
4.Ngày càng có nhiều
cơng ty nhập ngành

Các chiến lược ST
1.Xây dựng các gói
sản phẩm, dịch vụ
theo từng phân khúc
thị trường
2.Quản lý động lực,
mâu thuẫn, sự thay
đổi
3. Chăm sóc hậu mãi

để giữ vững thị phần
4.Chiến lược giảm
giá thành sản phẩm


20

Các chiến lược WO
1. Đóng gói sản phẩm
bán diện rộng,
2.Đột biến bằng các
dự án lớn/phức tạp
dài hơi
3.Giá phù hợp sức
mua
4.Mua, sát nhập các
công ty con
Chiến lược đột phá về
doanh thu, lợi nhuận
bằng mua bán sát
nhập
Chiến lược giảm giá
bán để tăng cạnh
tranh, tăng thị phần
3.3.4 BCG mong muốn

W: Những điểm
yếu
1.Giá thành cao do
chi phí vận hành cao

2.Phản ứng chậm
với thay đổi
3. Sản phẩm ít cải
tiến
4.Ít sản phẩm mới,
thị trường mới

Thị
phần
cao

Ngơi sao
eDocman mobile
IU – cho sinh viên
Các giải pháp ECM/BPM
cho các ngành

Thị
phần
thấp

Bò sữa
Giải pháp portal
Gia công phần mềm (trên
công nghệ .Net, PHP)
Thị trường tăng trưởng cao

Các chiến lược WT
1.Xây dựng kênh
phân phối rộng rãi

2. Tối đa hóa lợi
nhuận bằng
phát
triển các kên phân
phối phù hợp với
phân khúc
3.Cấu trúc lại tổ chức
Chiến lược tối ưu hóa
các nguồn lực, tối ưu
hóa lợi nhuận
Chiến lược cấu trúc
cơng lại cơng ty

Dấu “?”
Số hóa

Chó mực
iLib
Thị trường tăng trưởng thấp

Hình 3.1: BCG mong muốn


21

3.3.5 Giải pháp chung
- CMCSoft sẽ xây dựng chiến lược sản phẩm mới dựa trên nền
tảng giá trị cốt lõi đã có. Đó là: Kinh nghiệm trên lĩnh vực
quản trị nội dung (CM - Content Management) và xử lý quy
trình (workflow).

- Phát triển sản phẩm dựa trên các sản phẩm và thị trường sẵn
có để tập trung năng lực cạnh tranh.
- Hướng tới cung cấp các dịch vụ trực tuyến, chuyển đổi môi
trường ứng dụng sang thiết bị di động.
- Giảm chi phí để hạ giá thành, bằng cách tối ưu nguồn lực,
nâng cao kỹ năng, cải tiến quy trình sản xuất.
- Xây dựng và củng cố năng lực trên thị trường Ngân hàng –
Bảo hiểm – Tài chính.
- Tổ chức lại một số bộ phận để tạo sự độc lập trong việc sản
xuất và triển khai sản phẩm tới khách hàng.
3.3.6 Các giải pháp cụ thể cho việc xây dựng chiến lược sản
phẩm phần mềm tại công ty CMCSoft (giai đoạn 2013-2015)
3.3.6.1 Nâng cao năng lực thị trường trong lĩnh vực Giải pháp
cho Ngân hàng – Bảo hiểm – Tài chính cơng
Nhằm tạo ra các khách hàng chủ chốt.
Cơng nghệ: Bằng cách tăng các hoạt động phối hợp với hãng
IBM trong tiếp cận và chuyển giao công nghệ.
Tổ chức lại nguồn lực cho nhóm làm Giải pháp Ngân hàng Tài chính – Bảo hiểm.
3.3.6.2 Cải biến sản phẩm
Tập trung vào các sản phẩm truyền thống: ilib, IU, eDocman.
Hướng vào việc cung cấp các dịch vụ trực tuyến, cung cấp các tính
năng cho người sử dụng trên các thiết bị di động (máy tính bảng,


22

smart-phone).
3.3.6.3 Tối ưu quy trình sản xuất
- Quản lý phiên bản
- Cải tiến và chuẩn hóa quy trình triển khai, tối ưu các khâu

để giảm chi phí khơng hiệu quả.
- Tổ chức lại nhân sự cho các hoạt động xây dựng sản phẩm
và triển khai sản phẩm.
- Đào tạo kỹ năng triên khai sản phẩm nhằm nâng cao hiệu
quả trong quá trình triển khai.
3.3.6.4 Thương hiệu cá biệt của sản phẩm
Phần mềm Thư viện điện tử với tên gọi iLib.Me, iLib.Di…
được thay đổi về cấu trúc cũng như quy mô áp dụng nhằm tạo ra sự
tươi mới.
Phần mềm C-Office hay eDocman Plus cho mobile được cải
tiến để thay đổi nhận thức cho một số sản phẩm đã hết giá trị
thương mại.
3.3.7 Các giải pháp phụ trợ
Chiến lược về giá, Chiến lược phân phối, Chiến lược PR
3.3.8 Chiến lược chức năng
Hệ thống quản lý Tài chính, Hệ thống quản lý Khách hàng, Hệ
thống quản lý nguồn nhân lực, Quản lý các hoạt động nghiên cứu
phát triển/đầu tư mới
Lộ trình thực hiện
3.4 Các hành động nhằm đảm bảo mục tiêu


23

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài được nghiên cứu với mong muốn của người thực hiện là
vận dụng những lý luận khoa học để đưa ra phương hướng và giải
pháp mang tính chất thực tiễn, hiệu quả, có thể vận dụng vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng trong
hoạt động sản xuất phần mềm của công ty CMCSoft, tăng doanh

thu, lợi nhuận, củng cố vị thế của công ty trong lĩnh vực sản xuất
phần mềm. CMCSoft có thể khơng phải là số 1 nhưng cũng cần phải
có một vài sản phẩm/ thị trường là số 1.
Hy vọng rằng với những phân tích, đánh giá và chọn lựa ở trên
sẽ giúp lãnh đạo CMCSoft có một thêm một cách nhìn trong quá
trình xây dựng và lựa chọn chiến lược tốt nhất, phù hợp với bối
cảnh hiện nay.
Để chiến lược đi vào đời sống và hoạt động của CMCSoft,
ngồi sự quyết tâm của lãnh đạo cơng ty cũng cần sự quyết tâm,
đồng lòng từ các bộ phận. Các chương trình hành động cần được
xem xét và thúc đẩy tại các bộ phận nhằm triển khai chiến lược một
cách đồng bộ và hiệu quả, đặc biệt vấn đề truyền thông nội bộ.
Với mong muốn trên, tác giả xin được đề xuất các khuyến
nghị đối với công ty CMCSoft như sau:
- Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu sản phẩm,
cơng nghệ mới
- Thiết lập chính sách ưu đãi nhằm thu hút người tài
- Tổ chức bộ máy đánh giá, kiểm soát chất lượng nội bộ:
Hiện tại hoạt động theo hướng các Trung tâm tự chủ. Tuy
nhiên, việc tn thủ các quy trình, quy định của cơng ty vẫn


×