Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.05 KB, 11 trang )

7/10/2018

PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HÓA
TS. Trần Thăng Long

Cạnh tranh

Thƣơng mại,
đầu tƣ quốc tế

Vấn đề
Pháp luật quốc tế
(Luật TMQT)

Pháp luật quốc gia
(Luật cạnh tranh)

Cạnh tranh

Pháp luật quốc gia
(Pháp luật đầu tƣ)

Pháp luật quốc tế
(PL đầu tƣ quốc tế)

• Vấn đề cạnh tranh đặt ra trong bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ
thế nào? Tại sao?
• Những tác động nào đến cạnh tranh từ vấn đề tồn cầu hóa
? (tích cực, tiêu cực?)
• Tƣơng tác giữa cạnh tranh – thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế?


• Điều chỉnh vấn đề cạnh tranh trong TMQT (WTO…)
• Luật cạnh tranh sẽ bảo vệ cạnh tranh nhƣ thế nào trong
bối cảnh tồn cầu hóa?
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu? (đối với các quốc gia, đối với
Việt Nam…)

Môn học này khơng nghiên cứu
• Quy định của pháp luật cạnh tranh quốc gia,
• Quy định cụ thể của luật cạnh tranh Việt Nam
• Các quy định liên quan đến thƣơng mại trong các
Hiệp định của WTO
• Các quy định của pháp luật đầu tƣ quốc tế

I. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG THÀNH TỐ CƠ
BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH

1


7/10/2018

Ba trụ cột của kinh tế thị trƣờng

Quyền sở hữu tài
sản

Quyền cạnh
tranh lành
mạnh và chống
độc quyền


Quyền tự do
kinh doanh

Khái niệm cạnh tranh (tt)
• Từ điển kinh doanh Collins (Dictionary of
Business 1994):

– Cạnh tranh là q trình ganh đua tích cực giữa

những ngƣời bán một sản phẩm nhất định nhằm
đạt đƣợc và duy trì ngƣời mua (khách hàng) đối
với sản phẩm của mình”

• Từ điển Luật Black’s law 2004:

– Cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay

nhiều thƣơng nhân tìm cách đạt đƣợc cùng một lợi
thế kinh doanh từ các chủ thể thứ ba

Đặc điểm của cạnh tranh
• Là hiện tƣợng XH diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh
cùng một loại hoặc cùng một nhóm hàng hóa dịch vụ
cụ thể hoặc có thể thay thế cho nhau
• Hình thức: sự ganh đua, kình địch giữa những chủ thể
kinh doanh
• Mục đích: nhằm giành thị trƣờng, mở rộng thị phần đối
với một loại hoặc một nhóm hàng hóa dịch vụ nhất
định

• Chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng – vận hành
theo quy luật cung cầu

1. Khái niệm cạnh tranh
• Là những nỗ lực của hai hay nhiều ngƣời
(hoặc nhóm ngƣời) cùng nhằm đạt một mục
tiêu xác định.
• Cạnh tranh trong kinh doanh:
 Phải tồn tại những thị trƣờng
 Có sự tham gia của ít nhất hai hay nhiều ngƣời
cung cấp hoặc có nhu cầu
 Những ngƣời này có ít nhất một mục tiêu
đối kháng

Khái niệm cạnh tranh (tt)
• Giáo trình Luật Cạnh tranh và giải quyết tranh
chấp thƣơng mại (ĐH Luật TP. HCM, 2012):
– Cạnh tranh trong kinh doanh là các hành động thể

hiện nỗ lực của các chủ thể kinh doanh cùng một
loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể
nhằm lơi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm dịch
vụ do mình cung cấp với mục đích chiếm thị phần
lớn hơn trên thị trƣờng

Hệ thống cơng cụ bảo vệ cạnh tranh

Pháp luật
cạnh tranh
Chính sách

cạnh tranh

2


7/10/2018

Hệ thống cơng cụ bảo vệ cạnh tranh

Chính sách cạnh tranh

• Chính sách cạnh tranh

• Là một tập hợp luật và quy định của chính

– Nghĩa hẹp: quy định điều chỉnh hoạt động cạnh
tranh đƣợc quy định trong pháp luật về cạnh tranh
– Nghĩa rộng: các quy tắc và quy định nhằm thúc đẩy
môi trƣờng cạnh tranh trong nền kinh tế (pháp luật
và chính sách, các cơng cụ điều tiết khác của NN)
– Vai trị:
• Tạo nền tảng cơ bản cho quá trình cạnh tranh,

phủ nhằm tăng cƣờng cạnh tranh và các kết
quả cạnh tranh trên thị trƣờng, bằng việc tạo
ra các điều kiện gia nhập hay rút lui khỏi thị
trƣờng có lợi, giảm sự kiểm sốt trong nền
kinh tế và phụ thuộc nhiều hơn vào các lực
lƣợng thị trƣờng.


duy trì, thúc đẩy quá trình cạnh tranh tự do, bảo
vệ thúc đẩy cạnh tranh hiệu quả
• Điều tiết q trình cạnh tranh

Chính sách cạnh tranh

Chính sách cạnh tranh

Chính sách thƣơng
mại quốc tế
Pháp luật
cạnh tranh

Chính sách
cơng nghiệp

Chính sách về
quyền sở hữu
trí tuệ
Cải cách điều
tiết ngành

Chính sách cải
cách tƣ nhân
hóa
Chính sách lao
động

Chính sách thƣơng
mại quốc tế:


• Doanh nghiệp trong nƣớc vs DN
nƣớc ngồi
• Mức độ tự do hóa thƣơng mại
• Thúc đẩy hoặc thu hẹp cạnh tranh
trong nƣớc

Chính sách cơng
nghiệp

• Sự gia nhập thị trƣờng và phát triển
của các cơng ty
• Thúc đẩy hoặc thu hẹp đầu tƣ

Chính sách cải
cách tƣ nhân hóa:

• Chính sách trung lập của chính phủ
• Quan hệ giữa thành phần kinh tế nhà
nƣớc và tƣ nhân

Chính sách cạnh tranh

Hệ thống cơng cụ bảo vệ cạnh tranh (tt)

Chính sách lao động

• Pháp luật Cạnh tranh

• Rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trƣờng


Chính sách cải cách, điều tiết ngành
• Vai trị của các cơ quan quản lý ngành, sự phát triển của các ngành, lĩnh
vực kinh tế

Chính sách về quyền sở hữu trí tuệ:
• Sự tồn tại, phá bỏ các lĩnh vực độc quyền

Luật cạnh tranh
• Ngăn chặn, trừng trị các hành vi phản cạnh tranh
• Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh

– Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh
tranh trên thị trƣờng
– Nhằm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và cấm
đốn các hành vi bóp méo hoặc hạn chế cạnh tranh
– Bao gồm:

• PL chống hành vi hạn chế cạnh tranh và kiểm sốt độc

quyền

• PL chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh (quan điểm

của các QG khác nhau về vấn đề này)

• Tố tụng cạnh tranh: xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
• Quy định về cạnh tranh trong các VB pháp luật khác: PL về

quảng cáo; nhãn hiệu hàng hóa, điều kiện thƣơng mại…


3


7/10/2018

Luật cạnh tranh Châu Âu
• Luật cạnh tranh là một lĩnh vực pháp luật
quan trọng của Liên minh Châu Âu (EU). Bao
gồm ba lĩnh vực chủ yếu sau:
– Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh và lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng (theo Điều 101 và
102 của Rome Treaty - TFEU)
– Kiểm soát tập trung kinh tế (điều chỉnh bởi
Council Regulation 139/2004 EC)
– Tài trợ của nhà nƣớc cho các công ty (theo Điều 8
7 của Rome Treaty)

Luật cạnh tranh Hoa Kỳ
• The Sherman Antitrust Act ngày 2/7/1890
• The Clayton Antitrust Act ngày 15/10/1914
• The Sherman Act quy định:

– “Bất kỳ một hợp đồng hay bất kỳ sự liên kết dƣới
hình thức tờ rớt hay hình thức khác, hoặc sự thông
đồng mà hạn chế cạnh tranh giữa các bang hoặc
với nƣớc ngoài sẽ bị coi là trái pháp luật”.
– “Bất kỳ ai giữ độc quyền, hoặc cố gắng giữ
độc quyền, hoặc liên kết hoặc thông với một hoặc
nhiều ngƣời khác để giữ độc quyền bất kỳ trong

môt lĩnh vực kinh doanh nào giữa các bang hoặc
với nƣớc ngoài sẽ bị coi là phạm một trọng tội”

Các lĩnh vực điều chỉnh của luật cạnh tranh

Thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh:
• Theo chiều ngang
giữa các đối thủ
cạnh tranh (cartel)
• Theo chiều dọc giữa
nhà sản xuất và
phân phối/bán lẻ…

Lạm dụng vị trí
thống lĩnh, vị trí
độc quyền hoặc
sức mạnh thị
trƣờng

Mua bán, sáp
nhập (tập trung
kinh tế) làm hạn
chế cạnh tranh

2. Mục tiêu của luật cạnh tranh

3. Vai trị của luật cạnh tranh

• Hiệu quả kinh tế và lợi ích của ngƣời

tiêu dùng
• Bảo vệ tự do cạnh tranh và cơng bằng
• Các mục tiêu kinh tế và chính trị và
những lợi ích cơng
• Những mục tiêu chính sách quốc tế

• Tạo lập mơi trƣờng kinh doanh và cạnh tranh
bình đẳng, tự do
• Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
• Bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng
• Thúc đẩy tiến trình tồn cầu hố
• Hạn chế những tác động tiêu cực do tự do hóa
thƣơng mại đem lại.

4


7/10/2018

4. Tổng quan về tồn cầu hóa
• Tồn cầu hóa là gì?
• Tác động của tồn cầu hóa?
• Tác động của tồn cầu hóa đến cạnh tranh?

Globalisation?
An English princess with an Egyptian boyfriend crashes in a
French tunnel, while in a German car with a Dutch engine,
driven by a Belgian who was drunk on Scottish whisky,
followed closely by Italian Paparazzi on Japanese
motorcycles; treated by an American doctor using Brazilian

medicines.
This is sent to you by an American, using Bill Gates's
technology, and you're probably reading this on a computer
that uses Taiwanese chips, and a Korean monitor, assembled
by Bangladeshi workers in a Singapore plant, transported by
Indian lorry-drivers, hijacked by Indonesians, unloaded by
Sicilian longshoremen, and trucked to you by Mexican illegals.

4.1. Tồn cầu hóa là gì?
• Là một hiện tƣợng gắn liền với
sự gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ
cƣờng độ của các cơ chế, tiến
trình và hoạt động nhằm thúc
đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các quốc gia trên thế
giới cũng nhƣ sự hội nhập kinh
tế và chính trị ở cấp độ tồn cầu.
Theo Lê Hồng Hiệp, Tồn cầu hóa (Globalization),
/>
4.1. Tồn cầu hóa là gì? (2)
• Tồn cầu hố kinh tế là sự gia tăng nhanh
chóng các hoạt động kinh tế vựợt qua mọi
biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong
sự vận động phát triển hƣớng tới một nền
kinh tế thế giới thống nhất.

VOER, Khái niệm về tồn cấu hố kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
/>
4.1. Toàn cầu hóa là gì? (1)

• Tồn cầu hóa làm lu mờ các
đƣờng biên giới quốc gia, thu
hẹp các khoảng không gian
trên các khía cạnh đời sống
kinh tế, chính trị, xã hội và văn
hóa của thế giới.

Theo Lê Hồng Hiệp, Tồn cầu hóa (Globalization),
/>
4.1. Tồn cầu hóa là gì? (3)
• Sự gia tăng của xu thế này đƣợc thể
hiện ở sự mở rộng mức độ và qui mô
mậu dịch thế giới,sự lƣu chuyển của
các dịng vốn và lao động trên phạm vi
tồn cầu

VOER, Khái niệm về tồn cấu hố kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
/>
5


7/10/2018

4.2. Các đặc điểm của tồn cầu hóa (1)

4.2. Các đặc điểm của tồn cầu hóa (2)

• Xuất hiện và nhân rộng của một loạt các mạng
lƣới liên kết ở cấp độ toàn cầu, thách thức các
đƣờng biên giới địa lý, văn hóa, kinh tế, chính

trị truyền thống

• Dịng vốn đầu tƣ, hàng hóa, cơng nghệ và lực
lƣợng lao động di chuyển dễ dàng hơn trên
khắp thế giới do tiến bộ về thông tin liên lạc,
giao thông vận tải và cơng nghệ sản xuất

4.2. Các đặc điểm của tồn cầu hóa (3)

4.2. Các đặc điểm của tồn cầu hóa (4)

• Gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các
quốc gia cũng nhƣ ngƣời dân trên thế giới.

• Làm giảm dần các khác biệt về mặt văn hóa.

4.2. Các đặc điểm của tồn cầu hóa (5)

4.3. Ƣu điểm của tồn cầu hóa

• Làm suy giảm vai trị của các quốc gia với tƣ
cách là các chủ thể chính của quan hệ quốc tế

• Tạo ra khả năng phát triển, phổ cập cơng nghệ thơng
tin và các phƣơng tiện viễn thơng;
• Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thƣơng mại và tạo ra
khả năng thực thi các luật lệ kinh tế khách quan trong
một khơng gian tồn cầu rộng lớn;
• Tạo điều kiện cho việc giao lƣu văn hoá và tƣ tƣởng
rộng rãi, làm cho con ngƣời xích lại gần nhau hơn;

• Đem lại khả năng giải quyết một số vấn đề chung đang
đối mặt với tồn cầu hố kinh tế và sự phát triển xã hội.

Theo Bùi Thanh Quất. Toàn cầu hóa – một cách tiếp cận mới//Tạp chí Cộng sản, 2003. – Số 27

6


7/10/2018

4.4. Tách thức của tồn cầu hóa (1)
• Về mặt xã hội, các nƣớc đều phải đối mặt với
những vấn đề chung trong sự phát triển kinh tế
quốc gia,
• Bao gồm: vấn đề về sinh thái, ô nhiễm môi
trƣờng và cạn kiệt tài nguyên, vấn đề dân số và
sức khoẻ cộng đồng, sự phân hoá giàu nghèo,
tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế.

Theo Bùi Thanh Quất. Tồn cầu hóa – một cách tiếp cận mới//Tạp chí Cộng sản, 2003. – Số 27

4.4. Tách thức của toàn cầu hóa (2)
• Tuy nhiên, khơng có và khơng thể có một
quốc gia đứng độc lập hồn tồn tách biệt
khỏi với thế giới bên ngồi trong bối cảnh
tồn cầu hố.

4.4. Tách thức của tồn cầu hóa (2)
• Về mặt chính trị, tạo ra thách thức đối với chủ
quyền quốc gia.

– Hội nhập về kinh tế tăng lên sẽ kéo theo hội nhập về
chính trị, dẫn đến khả năng suy yếu của mơ hình
quốc gia dân tộc.
– Tồn cầu hố kéo theo sự phụ thuộc lẫn nhau của
các quốc gia dân tộc hơn là đề cập đến sự độc lập
hoàn toàn của các quốc gia đó.

Theo Bùi Thanh Quất. Tồn cầu hóa – một cách tiếp cận mới//Tạp chí Cộng sản, 2003. – Số 27

Sự hình thành vấn đề cạnh tranh trong
hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế?
• Trƣớc CTTG II:

– Các QG theo đuổi chính sách bảo hộ (thuế, hạn chế nhập khẩu,
trợ cấp xuất khẩu, hạn chế di chuyển nguồn vốn….)
– Các rào cản này làm hạn chế hoạt động thƣơng mại quốc tế và
gia tăng chi phí thƣơng mại xuyên biên giới

• Sau CTTG II, các quốc gia có khuynh hƣớng cắt giảm các
rào cản thƣơng mại đơn phƣơng và hợp tác
• Sự hình thành các khu vực TM tự do (FTAs) và các liên kết
kinh tế khu vực và tồn cầu
• Xu thế tồn cầu hóa
• Mở rộng phạm vi tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu
• Sự xuất hiện của vấn đề đầu tƣ quốc tế và sự hình thành các
nguyên tắc bảo hộ đầu tƣ quốc tế
Theo Bùi Thanh Quất. Tồn cầu hóa – một cách tiếp cận mới//Tạp chí Cộng sản, 2003. – Số 27

Cạnh tranh trong thƣơng mại và đầu tƣ quốc tế?
• Xuất hiện khi nền kinh tế hội nhập với nền kinh tế

tồn cầu
• Gắn liền với tự do hóa thƣơng mại, đầu tƣ và sự xóa
dần các rào cản cho thƣơng mại và đầu tƣ
• Tác động đến thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế và chịu
ảnh hƣởng của pháp luật, chính thƣơng mại, đầu tƣ
quốc tế
• Gắn với các chính sách thƣơng mại, đầu tƣ của
quốc gia và việc thực thi các biện pháp thƣơng mại,
đầu tƣ của quốc gia

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)

•Vụ sáp nhập McDonnell Douglas
•Vụ sáp nhập GE/Honeywell
•Vụ sáp nhập WorldCom/Sprint

7


7/10/2018

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế

Japan — Measures Affecting Consumer Photographic
Film and Paper 1998 (US v Japan, DS44)
/>
Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)
Hãng Kodak của Mỹ đã khiếu nại lên Đại diện Thƣơng mại Mỹ về
các quy định về hệ thống phân phối độc quyền của Nhật Bản đã
dẫn đến việc hệ thống này của Fuji ngăn cản sự thâm nhập của

Kodak vào thị trƣờng phim và giấy làm ảnh ở Nhật Bản (loại bỏ
đối thủ cạnh tranh).
Sau đó, Mỹ đã khởi kiện Nhật Bản trƣớc WTO, với lập luận rằng
Nhật Bản đã áp dụng, duy trì một số quy định và biện pháp ảnh
hƣởng đến việc phân phối và bán các sản phẩm phim và giấy
ảnh.
Phía Mỹ cho rằng, những biện pháp đó làm triệt tiêu hoặc suy
giảm lợi ích thƣơng mại mà đáng lẽ Mỹ phải đƣợc hƣởng theo
quy định tại Điều XXIII:1(b) Hiệp định GATT.

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)
Ban hội thẩm lập luận rằng nguyên đơn phải chứng minh đƣợc cả ba điều
kiện:
(i) hành vi hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp (trong vụ việc này là
của Fuji) phát sinh do tác động từ các biện pháp của chính phủ (Nhật
Bản);
(ii) các biện pháp đó liên quan tới những lợi ích có thể dự đốn trƣớc từ
những nhƣợng bộ thuế quan (giữa Mỹ và Nhật Bản trong khuôn khổ
WTO);
(iii) lợi ích mà quốc gia khiếu kiện (Mỹ) đƣợc hƣởng trên thực tế đã bị
mất đi hay giảm sút do biện pháp của quốc gia bị kiện (Nhật Bản).
Tuy nhiên, Mỹ đã không thành công trong việc chứng minh rằng, các biện
pháp của Chính phủ Nhật Bản đã tạo nên trong thực tế hệ thống phân
phối độc quyền đối với phim và giấy ảnh trên thị trƣờng Nhật Bản.

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)
Chính phủ Argentina đã ban hành Quyết định 2235/96 cho phép
đại diện của ngành cơng nghiệp da Argentina tham gia vào quy
trình quản lý hải quan đối với các sản phẩm da thuộc trƣớc khi
xuất khẩu.

EC cáo buộc Quyết định này là vi phạm Điều XI:1 (hạn chế số lƣợng
xuất khẩu) và điều X:3 (quản lý các quy định pháp lý về thƣơng mại)
của Hiệp định GATT.
EC cũng khiếu nại rằng đã tồn tại một cartel giữa các nhà sản xuất
da thuộc trên thị trƣờng Argentina với mục đích hạn chế xuất khẩu
da thuộc; và chính Quyết định 2235/96 đã giúp cho cartel đó tồn tại
.

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế

Argentina — Measures Affecting the Export of Bovine
Hides and the Import of Finished Leather (EC v Argentina,
DS155) />
Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)
Ban hội thẩm lập luận rằng, để chứng minh vi phạm của Argentina,
EC phải chứng minh đƣợc:
(i) có sự tồn tại của cartel,
(ii) cartel đó liên quan đến biện pháp áp dụng của quốc gia bị
kiện,
(iii) có hạn chế xuất khẩu, và
(iv) có mối liên hệ nhân quả trực tiếp giữa các -ten và hạn chế
xuất khẩu.
Tuy nhiên, EC đã không chứng minh đƣợc những yêu cầu này. Ban
hội thẩm còn cho rằng rằng, theo quy định của Điều XI Hiệp định
GATT, quốc gia thành viên khơng có nghĩa vụ phải điều tra và
ngăn chặn các cartel hoạt động nhƣ những hàng rào tƣ ngăn cản
xuất khẩu.

8



7/10/2018

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)
Mexico đã ban hành Quy chế về cung cấp dịch vụ viễn thông
đƣờng dài (Quy chế ILD), theo đó tất các các doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ điện thoại quốc tế phải áp dụng một mức cƣớc kết nối
thống nhất.
Doanh nghiệp có thị phần lớn nhất đối với các cuộc gọi quốc tế chi
ều đi từ Mexico tới quốc gia khác, trên thực tế luôn là Telmex –
doanh nghiệp độc quyền trƣớc đây – đƣợc trao quyền đàm phán
cƣớc kết nối đó.
Ngồi ra, Quy chế ILD còn bắt buộc lƣu lƣợng các cuộc gọi quốc tế
từ nƣớc ngoài đến Mexico phải đƣợc phân bổ giữa các doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ theo tỷ lệ thị phần lƣu lƣợng cuộc gọi
quốc tế chiều từ Mexico ra nƣớc ngồi mà mỗi doanh nghiệp nắm
giữ.



Mexico — Measures Affecting Telecommunications
Services (US v Mexico, DS204)
/>




Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)

• AT&T và MCI là hai doanh nghiệp viễn thông của Mỹ, đã
khiếu nại lên Đại diện Thƣơng mại Mỹ
• Theo đó, họ cho rằng, đã có sự hình thành cartel về giá
cƣớc kết nối do Telmex cầm đầu, họ phải trả cƣớc kết
nối cuộc gọi từ Mỹ đến Mexico cho các doanh nghiệp
Mexico quá cao, dẫn đến bị hạn chế thâm nhập vào thị
trƣờng Mexico.
• Mỹ sau đó đã khởi kiện Mexico ra WTO.

Luật cạnh tranh trong thƣơng mại quốc tế (tt)



Khiếu nại mà Mỹ đƣa ra trên cơ sở Biểu cam kết cụ thể về thƣơng
mại dịch vụ của Mexico, cùng Tài liệu tham chiếu và Phụ lục về
viễn thông, là:
Thứ nhất, Quy chế ILD của Mexico không bảo đảm rằng Telmex,
nhà cung cấp dịch vụ chính, cung cấp dịch vụ kết nối với các
doan nghiệp viễn thông của Mỹ với mức giá hợp lý, dựa trên chí
phí. Điều này trái với nghĩa vụ của Mexico theo quy định của Phần
2.1 và 2.2 của Tài liệu tham chiếu. Mexico đã vi phạm quy định

đảm bảo cạnh tranh cơng bằng của WTO;

• Thứ hai, Mexico, thơng qua Quy chế ILD, không áp dụng các biện
pháp ngăn chặn việc Telmex thực hiện các hành vi hạn chế cạnh
tranh. Điều này trái với nghĩa vụ của Mexico đƣợc quy định tại
Phần 1.1 của Tài liệu tham chiếu. Mexico đã vi phạm quy định bắt
buộc của WTO về ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranh của
doanh nghiệp.


Marvin Roy Feldman Karpa (CEMSA) v Mexico

NAFTA/ICSID,
CASE No. ARB(AF)/99/1 16/12/2002


Vấn đề liên quan đến cạnh tranh trong
hoạt động đầu tƣ quốc tế

Marvin Feldman là một công dân Hoa Kỳ đã khiếu nại Mexico thay mặt
CEMSA theo quy chế bổ sung của ICSID.
○ Thông báo khẳng định rằng CEMSA – một công ty thƣơng mại nƣớc
ngồi có đăng ký và là nhà xuất khẩu thuốc lá từ Mexico kể từ năm
1990 đã bị từ chối lợi ích của một luật cho phép hoàn thuế cho nhà
xuất khẩu.
○ Feldman khiếu nại việc trƣng thu theo Điều 1110 NAFTA do sự từ
chối của Mexico
● (1) trong việc thực hiện quyết định của Tòa tối cao Mexico năm
1993 ƣu đãi cho CEMSA về việc hoàn thuế đã nộp,
● (2) trong việc hoàn thuế đối với thuốc lá mà CEMSA đã xuất
khẩu năm 1997.
○ CEMSA khiếu nại thiệt hại khoảng US$40 triệu

54

9


7/10/2018


Marvin Roy Feldman Karpa (CEMSA) v Mexico

Marvin Roy Feldman Karpa (CEMSA) v Mexico

NAFTA/ICSID,
CASE No. ARB(AF)/99/1 16/12/2002

NAFTA/ICSID,
CASE No. ARB(AF)/99/1 16/12/2002

● Bằng chứng thực tế hạn chế đƣợc cung cấp cho tòa trọng tài cho
thấy rằng CEMSA đã bị đối xử kém ƣu đãi hơn các nhà phân phối/
xuất khẩu trong nƣớc, cấu thành phân biệt đối xử trên thực tế bởi
SHCP, trái với nghĩa vụ của Mexico theo Điều 1102.
● Các nhà xuất khẩu xì gà duy nhất đƣợc xác nhận trƣớc tịa trọng
tài là



■ CEMSA (sở hữu bởi cơng dân Mỹ Feldman) và
■ thành viên trong tập đoàn Poblano của Mexico (Mercados I và
Mercados II).

● Theo các bằng chứng thì CEMSA đã bị từ chối hoàn thuế cho giai
đoạn 11-12/1997 và sau đó là giai đoạn 1998-2000; SHCP cũng
yêu cầu CEMSA phải hoàn trả các khoản hoàn thuế đã thực hiện
từ 6/1996-9/1997.
● Vì thế, CEMSA đã bị từ chối hồn thuế cho giai đoạn mà các
thành viên trong tập đoàn Poblano đƣợc hồn thuế (đoạn 173).


Ngồi ra, tịa trọng tài xác định rằng:
○ CEMSA đã bị từ chối đăng ký là công ty thƣơng mại xuất khẩu, trong khi
3 thành viên thƣơng mại xuất khẩu xì gà khác (bao gồm tập đồn
Poblano) đã đƣợc đăng ký một cách nhanh chóng. (đoạn 175)
○ Trong khi đó, khơng có nhà xuất khẩu thƣơng mại xì gà nào (kể cả bên
nguyên, các thành viên của tập đồn Poblano hay bên nào khác) có thể
đủ điều kiện hợp pháp để đƣợc hƣởng hoàn thuế IEPS vì theo thơng tin
của vụ việc này khơng có các hóa đơn cần thiết xác định rõ mức thuế.
○ CEMSA đã bị từ chối hoàn thuế vào thời điểm có ít nhất 3 cơng ty khác ở
tình huống tƣơng tự nghĩa là đều là công ty thƣơng mại và xuất khẩu mà
trong đó rõ ràng có 2 thành viên của tập đoàn Poblano đƣợc hƣởng hoàn
thuế (đoạn 176)

55

Marvin Roy Feldman Karpa (CEMSA) v Mexico
NAFTA/ICSID, CASE No. ARB(AF)/99/1 16/12/2002

56

S.D. Myers, Inc. v Canada, (NAFTA/UNCITRAL)

● Tòa trọng tài ra một phán quyết bác bỏ khiếu nại về
trƣng thu của nhà đầu tƣ nhƣng ủng hộ khiếu nại vi

● S.D. Myers, Inc. (“SDMI”) là một cơng ty Hoa Kỳ có đầu tƣ
ở Canada – MYERS Canada.
● Một trong các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của SDMI là
xử lý Polychlorinated biphenyl (PCB). Đây là một chất

nguy hại đến môi trƣờng sử dụng chủ yếu trong các thiết
bị điện.
● MYERS Canada đƣợc thành lập để thu gom chất thải PCB
của Canada để xử lý bởi SDMI tại cơ sở ở Hoa Kỳ

phạm nghĩa vụ NT

● Cho dù tòa trọng tài ghi nhận rằng Điều 1102 không
yêu cầu sự vi phạm nghĩa vụ Đối xử quốc gia phải
chứng minh mối liên hệ với quốc tịch của nhà đầu tƣ,
tòa xác định rằng trong vụ việc này có mối liên hệ giữa
sự phân biệt đối xử và tình trạng pháp lý của bên
nguyên là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (đoạn 182).
57

S.D. Myers, Inc. v Canada, (NAFTA/UNCITRAL)

58

S.D. Myers, Inc. với Canada, (NAFTA/UNCITRAL)

● Năm 1980 Hoa Kỳ đóng cửa biên giới đối với chất thải
PCB nhƣng vào mùa thu 1995 Hoa Kỳ lại cấp phép cho SD
MI trong 25 tháng để nhập khẩu chất thải PCB từ Canada.
● Ngay sau đó, Canada đã ra một lệnh cấm xuất khẩu PCB
sang Hoa Kỳ (“Lệnh” hay “biện pháp”) do đó khiến SDMI
và cơ sở đầu tƣ của bên này ở Canada không tiến hành
đƣợc hoạt động dự kiến.
● Việc cấm này có hiệu lực khoảng 16 tháng (từ 11/1995-2
/1997).

59

● SDMI khiếu nại theo Chƣơng 11 NAFTA rằng
lệnh cấm của Canada vi phạm nghĩa vụ NAFTA:





Điều 1102 – Đối xử quốc gia. (thành công)
Điều 1105 – Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu. (thành công)
Điều 1106 – Yêu cầu thực hiện. (bị bác)
Điều 1110 – Trƣng thu. (bị bác)
60

10


7/10/2018

Vấn đề đặt ra
S.D. Myers, Inc. v Canada, (NAFTA/UNCITRAL)

● Tòa trọng tài kết luận rằng lệnh cấm của Canada không phải vì
lý do mơi trƣờng nhƣ Canada nêu
● Trái lại, lệnh cấm này chủ yếu nhằm bảo hộ ngành xử lý chất
thải PCB của Canada trong cạnh tranh với Hoa Kỳ và ƣu đãi hơn
cho doanh nghiệp của Canada so với doanh nghiệp nƣớc ngoài.
● SD Myers và cơ sở đầu tƣ của bên này tại Canada bị ngăn cản
thực hiện hoạt động kinh doanh dự kiến. Đây là một bất lợi rõ

ràng cho bên này so với các đối thủ cạnh tranh Canada
● Vì thế tịa trọng tài đã kết luận rằng việc ban hành lệnh cấm là
vi phạm Điều 1102

61

Vấn đề đặt ra (tt)

• Khái niệm cạnh tranh dƣới góc độ của pháp luật quốc gia
khác nhƣ thế nào với khái niệm cạnh tranh trong quan hệ
thƣơng mại quốc tế?
• Có hay khơng khái niệm “luật cạnh tranh quốc tế’ nhƣ là
một hệ thống các quy tắc riêng biệt?
• Cạnh tranh quốc tế có liên hệ nhƣ thế nào đối với hoạt động
thƣơng mại quốc tế?
• “Luật cạnh tranh quốc tế” điều chỉnh những vấn đề gì?
• Những vấn đề nào là vấn đề cạnh tranh quốc tế?
• Trong thƣơng mại quốc tế, các quy định về cạnh tranh thực
chất là những quy định về chính sách và là bộ phận của
pháp luật thƣơng mại quốc tế cơng?
• Điều chỉnh hoạt động đầu tƣ của một quốc gia có liên hệ
nhƣ thế nào đối với vấn đề cạnh tranh?………

Luật cạnh tranh và luật thƣơng mại quốc tế

• Các vụ việc liên quan đến hành vi của chính phủ, qua đó có
tác động đến các doanh nghiệp (bao gồm DN trong nƣớc và
nƣớc ngồi)
• Liên quan đến cạnh tranh tại một quốc gia  vấn đề cạnh
tranh thuộc điều chỉnh của PLQG  tại sao lại bị kiện tại

WTO?
• Vấn đề xâm nhập thị trƣờng (hoạt động đầu tƣ quốc tế)
• Có liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc của WTO
• Tác động đến các DN nƣớc ngồi
• Đối tƣợng bị kiện trong khn khổ WTO hoặc theo pháp luật
đầu tƣ quốc tế
• …..

• Vai trị bổ trợ trong tiến trình thƣơng mại
và tự do hóa đầu tƣ
• Vai trị thúc đẩy tiến trình tự do hóa thƣơng
mại
• Thúc đẩy cạnh tranh giảm, thiểu hạn chế đối
với hành vi của doanh nghiệp nội địa
• Bảo vệ cạnh tranh cơng bằng
• Bảo vệ doanh nghiệp nội địa?

Vấn đề đặt ra (tt)

Bình luận

• Những vấn đề/lĩnh vực nào là sự giao thoa giữa luật
cạnh tranh và luật thƣơng mại quốc tế?








Thỏa thuận giữa các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh
Thông đồng, cấu kết giữa các doanh nghiệp
Lạm dụng sức mạnh thị trƣờng
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc
……….

Luật cạnh tranh có thể đƣợc sử dụng
để hƣớng tới những mục tiêu có tính quốc
tế nằm trong chiến lƣợc của mỗi quốc gia,
bên cạnh những mục tiêu khác cần phải đạt
đƣợc trong phạm vi quốc gia mình

11



×