Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC Đề tài: Lãnh đạo và động viên trong quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.94 KB, 33 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: Lãnh đạo và động viên trong quản trị
Nhóm tín chỉ: 08
GVHD: Nguyễn Thị Kim Nhung

Hà Nội_2019

1


THÀNH VIÊN NHÓM 06:

1. Lê Thị Xuân - 20A4030532
2. Nguyễn Thị Xuân - 20A4020896
3. Ngô Thị Thanh Linh - 20A4020440
4. Khúc Thu Trang - 20A4030514
5. Nguyễn Thị Ánh Tuyết - 20A4030526
6. Trần Thị Lan Chi - 20A4030388
7. Đặng Thị Hà Nhi - 20A4030472

2


MỤC LỤC
Mở đầu
Phần I: Lãnh đạo trong quản trị
1. Khái niệm


2. Phân loại phong cách lãnh đạo
3. Lựa chọn phong cách lãnh đạo
4. Vai trò và chức năng người lãnh đạo
5. Phát triển bản thân để trở thành người lãnh đạo

Phần II: Động viên trong quản trị
1. Khái niệm
2. Các lý thuyết động viên
3. Lợi ích của việc động viên trong quản trị
4. Ứng dụng các thuyết động viên vào công tác quản trị

Kết luận

3


Mở đầu
Quản lý và lãnh đạo thường được coi là những hoạt động giống nhau.
Người lãnh đạo và quản lý là người đứng đầu một tổ chức,có khả năng
điều khiển mọi hoạt động của tổ chức và đưa tổ chức đó đến sự nghiệp
đã được giao phó. Người lãnh đạo thường được coi là hệ thần kinh trung
ương trong một cơ thể , có nhiệm vụ cảm nhận được các phản ứng bên
ngoài , thấy được và nghĩ ra được những giải pháp tối ưu để điều khiển
các bộ phận khác trong cơ thể để cơ thể đó tồn tại và phát triển.
Người lãnh đạo phải là người có kinh nghiệm, có ý chí, có khả năng thực
hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đỡ người khác hoàn thành cơng
việc. Họ khơng phải chỉ có khả năng phân cơng cho một nhóm, một tổ
chức nào đó , mà cịn phải có bản lĩnh, có hồi bão để hồn thành sứ
mạng của mình, bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Quyết định một vấn đề
là quan trọng nhưng chưa đủ, vấn đềlà quyết định đó có được thi hành

hay khơng. Vì thế, người lãnh đạo khơng những điều khiển mà cịn phải
chọn lựa việc gì cần thực hiện, việc nào trước, việc nào sau, phải định
hướng bảo vệ, hỗ trợ và kiểm tra những việc ấy.
Người lãnh đạo phải biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộ
mình, họ phải có khả năng giao tiếp với cấp dưới của mình . Phải biết
động viên chinh phục họ, và cho họ thấy niềm tin của họ được đặt đúng
chỗ. Mỗi người trong số chúng ta đều muốn nhận được sự tơn trọng từ
người khác trong mọi hồn cảnh cũng như công việc, hay chỉ đơn giản là
những lời đông viên , khích lệ tinh thần họ.

I. Lãnh đạo trong quản trị học

4


1. Khái niệm
- Là làm cho cơng việc được hồn thành bởi người khác
- Là quá trình chỉ dẫn, ra lệnh và điều khiển người khác
=> Là các hoạt động chỉ huy hay tác động đến người khác để đạt mục tiêu

2. Phân loại phong cách lãnh đạo
- Các nhà tâm lý học đã lựa chọn trên những nét đặc trưng cơ bản của từng nhóm
người lãnh đạo để chia ra 3 phong cách lãnh đạo phù hợp với từng nhà quản trị.

5


3.

Phong cách lãnh Độc đoán

đạo
Đặc điểm

Dân chủ

Tự do

-Nhà quản trị -Người lãnh đạo -Nhà

L
quản

trị

nắm mọi quyền biết phân chia đóng vai trò là
lực và ra quyết quyền lực của người cung cấp
định
-Cấp dưới luôn
luôn phải phục
tùng mệnh lệnh
-Hạn chế hiệu
quả cơng việc
và tạo khơng
khí căng thẳng

mình
thơng tin
-Nhân viên cấp -Nhà quản
dưới




thể thường

tham gia thảo tham
luận

trị

khơng
gia

vào

nhưng hoạt động tập

quyết định cuối thể và sử dụng
cùng vẫn do nhà rất ít quyền lực
lãnh đạo quyết của mình để tác

định
động đến cấp
-Áp dụng khi
dưới
làm việc không
nhà lãnh đạo -Phân tán quyền
tốt
cần thêm ý kiến hạn cho cấp dưới
Tạo sự thống
từ nhiều nguồn để họ có sự độc

nhất về mục
tin khác nhau
lập ca về tự do
tiêu, cách thức -tạo cảm giác
sang tạo hành
làm việc của thoải mái khi
động
mọi người ở làm việc
cũng như tâm lý

giai đoạn đầu
mới thành lập
doanh nghiệp

chọn phong cách lãnh đạo

6

ựa


 Mỗi dạng phong cách lãnh đạo đều có những đặc trưng, ưu nhược điểm riêng.
Khó có thể tìm thấy một phong cách lãnh đạo phù hợp với mọi hoàn cảnh.
 Các nhà quản trị cần biết lựa chọn đúng phong cách lãnh đạo trong từng thời
điểm hoàn cảnh cụ thể.
 Việc lựa chọn phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị ( trình độ, năng lực, sự hiểu biết và
tính cách của nhà quản trị ).
- Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên ( trình độ, năng lực, sự hiểu biết về
công việc và phẩm chất của nhân viên ).

- Tùy thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết ( tính cấp bách, mức
độ phức tạp, tầm quan trọng của cơng việc,….)

4. Vai trị và chức năng người lãnh đạo

a.Vai trò của nhà lãnh đạo:

7


- Người lãnh đạo không đứng đằng sau để thúc đẩy hay thúc giục, họ đặt
mình lên trước, động viên mọi người hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Bất kể
một người quản lý lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra kết quả có tốt đến đâu,
người đó vẫn phải hỗ trợ những hoạt động đó bằng cách đưa ra những chỉ
dẫn cho mọi người, thông tin đầy đủ và lãnh đạo tốt. Việc lãnh đạo phải dựa
trên sự hiểu biết về động cơ của con người là gì và điều gì làm cho họ thỏa
mãn khi họ góp sức vào việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.
“Thuật lãnh đạo không chỉ đơn thuần là khả năng lơi cuốn người khác, vì
đơi khi đó chỉ là sự mị dân. Đó cũng khơng phải là khả năng gây cảm tình và
thuyết phục người khác vì đây chỉ là kỹ năng bán hàng. Lãnh đạo là nâng
tầm nhìn của con người lên mức cao hơn, đưa việc thực hiện công việc đạt
tới một tiêu chuẩn cao hơn, và phát triển tính cách của con người vượt qua
những giới hạn thơng thường. Để có được khả năng lãnh đạo như thế thì
khơng gì tốt hơn là một mơi trường doanh nghiệp được xây dựng trên những
quy định chặt chẽ về quy định và trách nhiệm, những tiêu chuẩn cao trong
thực hiện công việc, và sự tôn trọng của từng cá nhân cũng như công việc
của họ” (Peter.F.Drucker, Cách thức quản lý, Butter-heinemann).
Tạo động lực làm việc cho nhân viên là một vai trị quan trọng của người
lãnh đạo. Có thể nói đây là vai trị chính, bởi vì một nhân viên thiếu động
lực thúc đẩy sẽ luôn làm việc kém hiệu quả. Ngoài những yếu tố khác, người

lãnh đạo phải là:
- Một huấn luyện viên: Khơi gợi những tiềm lực tốt đẹp nhất của nhân viên.
- Người điều phối và hỗ trợ: Giúp phá bỏ những trở ngại để nhóm thực hiện
công việc một cách trôi chảy.
- Người lãnh đạo muốn tạo động lực làm việc của nhân viên phải tìm hiểu
nhân viên của mình, xây dựng mơi trường làm việc hợp lý. Môi trường làm
việc của doanh nghiệp được xác định bằng các chính sách quản trị và thái độ
8


của mỗi nhân viên. Một môi trường cởi mở và chia sẻ sẽ tạo điều kiện cho
nhân viên phát triển kỹ năng và năng lực của mình. Những doanh nghiệp có
mơi trường làm việc như vậy sẽ quy tụ được nhiều nhân viên đồng lòng với
mục tiêu của doanh nghiệp, thực tế những doanh nghiệp như vậy sẽ dễ thành
công hơn.
- Các nhà lãnh đạo thường hay nói về tầm nhìn, sứ mệnh, khích lệ nhân viên
của mình nhiều hơn, truyền cảm hứng làm việc cho họ.
- Ngay cả trong những thời điểm gian nan nhất, nếu nhà lãnh đạo làm tốt 4
vai trị này thì sẽ vẫn đạt được thành cơng cao. Chúng tơi gọi 4 vai trị này là
Trọng yếu, bởi vì khi nhà lãnh đạo biết lãnh đạo chính họ và đội ngũ đồng
bộ với 4 vai trị này một cách có ý thức, họ đặt nền tảng cho sự lãnh đạo hiệu
quả vượt trội và bền vững.

4 vai trị trọng yếu đó là:
1. Khơi dậy Niềm tin: Trở thành người lãnh đạo đáng tin mà mọi người chọn đi
theo



một


người



đầy

đủ

phẩm

cách



năng

lực.

2. Kiến tạo Tầm nhìn: Xác định rõ ràng đích đến của đội ngũ và cách đi đến
đó.
3. Thực thi Chiến lược: Liên tục đạt được kết quả cùng với và thơng qua
người

khác

bằng

cách


áp

dụng

những

quy

trình

chặt

chẽ.

4. Phát huy Tiềm năng: Khai phá khả năng của mỗi người trong đội ngũ để
nâng cao hiệu quả, giải quyết vấn đề, và phát triển sự nghiệp của họ.
-Trong hệ thống quản lý xã hội người lãnh đạo luôn là người quản lý tổ chức
của mình. Chính vì vậy mà khi đó và chỉ khi đó, vai trị của anh ta mới được
thể hiện đầy đủ, tổ chức do anh ta quản lý hoạt động mới thực sự đạt hiệu
quả tối đa. Như vậy, người lãnh đạo trong hệ thống quản lý luôn giữ vai trò

9


nòng cốt cho các quyết định quản lý và các quan hệ quản lý. Vai trị này
được thể hiện khơng chỉ ở khâu ra quyết định quản lý, mà nó cịn xun suốt
cả tiến trình thực hiện quyết định đó. Nếu khơng thấy rõ vai trị này, người
quản lý sẽ dễ rơi vào chỗ mất phương hướng khi lựa chọn quyết định quản
lý, cũng như con đường phát triển tiếp theo của đơn vị đó mình quản lý.
Chính do có vai trò to lớn như vậy mà Đảng ta đã rất chú trọng đến khâu bồi

dưỡng, cũng như tuyển chọn cán bộ lãnh đạo quản lý trong các cơ quan hành
chính Nhà nước.

6 vai trị của nhà lãnh đạo:
1. Nhà lãnh đạo phục vụ. Robert Greenleaf đã "phát minh" ra một từ mới. Ý
tưởng của ông là những nhà lãnh đạo tốt nhất trước hết phải tự xem họ như
những người phục vụ. Quyết định ai - không phải cái gì mà bạn sẽ phục vụ
trong khả năng lãnh đạo của mình. Giúp họ thành cơng trong những đóng
góp vào tổ chức, giúp họ học tập và phát triển và xem họ như những khách
hàng

cho

dịch

vụ

lãnh

đạo

của

bạn.

2. Người định hướng: Truyền đạt mục tiêu tổng thể của tổ chức để mọi
người hiểu. Gắn mọi người với các mục tiêu cá nhân và mục tiêu nhóm để
hỗ trợ những mục tiêu rộng hơn. Nếu bạn là lãnh đạo một đơn vị, công việc
của bạn làđảm bảo cơng sức và ưu tiên của nhóm được gắn với định hướng
chiến


lược

của

tổ

chức.

3. Người quản lý những tiêu chuẩn cao và kết quả tốt. Dù bạn chia sẻ
quyền ra quyết định bao nhiêu và gắn kết với mọi người như thế nào, bạn
vẫn phải chịu trách nhiệm cho việc giành được kết quả và việc đạt được các
mục tiêu. Duy trì những tiêu chuẩn cao, cho bạn - tất nhiên, và cho cả những
người bạn lãnh đạo. Điều này nghĩa là xử lý với những người mà làm việc

10


thiếu tích cực. Như W. Somerset Maugham từng nói: "Một điều thú vị của
cuộc

sống



ghét

của

nào


trời

trao

của

ấy".

4. Người huấn luyện: Bạn có một vai trị trong việc động viên những người
khác, dù đó không phải là 100% trách nhiệm của bạn. Thêm vào việc định
hướng bạn đưa ra ở trên là niềm đam mê của bạn. Sự nhiệt tình rất dễ lây
lan, sự động viên cũng vậy. Hãy giúp nhân viên xác định điều gì họ thực sự
mơ ước từ cơng việc và nghề nghiệp của họ. Hãy làm những điều mà bạn có
thể

giúp

họ

giành

được

những

điều

này.


5. Người làm chủ thay đổi: Bạn sẽ khơng bao giờ ngừng được kêu gọi lãnh
đạo, hoặc ít nhất là hỗ trợ, thay đổi sáng kiến. Tất cả mọi người bị đẩy vào
một hành trình tâm lý khi đối mặt với thay đổi. Hành trình sẽ đưa một người
từ việc kết thúc thông qua tầng trung gian và cuối cùng đến thời kỳ mở đầu.
6. Người làm gương: Việc lãnh đạo tự nó thể hiện ra trong cách bạn cư xử.
Bạn tập trung chú ý vào những điều gì? Thời gian? Câu hỏi của bạn? Bạn có
hành động trước sau như một với những giá trị của bạn? Ví dụ, nếu bạn tán
thành một văn hoá làm việc cởi mở và tin cậy, nhân viên của bạn có thấy "an
tồn"

khi

nói

thẳng

ý

nghĩ

của

họ

với

bạn?

b, Năng lực của nhà lãnh đạo:
 Năng lực tổ chức

- Thể hiện ở sự phát triển về trí tuệ, ý chí, đảm bảo cho người lãnh đạo nhận
thức sâu sắc thực tế hoạt động quản lý cũng như cải tiến quá trình hoạt động
quản

lý.

-Cơ sở tâm lý của năng lưc tổ chức quản lý là sự phản ánh nhanh chóng, chính
xác đầy đủ tâm lý của mọi người. Trong những tình huống thực tế , 1 nhà quản
lý giỏi phải nhìn thấu suốt, nhận định chính xác về mọi người nhanh chóng xác
định sự phù hợp của mỗi các nhân với những lĩnh vực nhất định phù hợp với

11


đặc

điểm

tâm



của

họ.

-Yếu tố chủ đạo trong năng lực phẩm chất của người lãnh đạo là khả năng tư
duy với các phẩm chất ý chí.
 Năng lực sư phạm
- Có quan hệ chặt chẽ với năng lực tổ chức, người lãnh đạo không thể tiến hành

công tác tổ chức nếu không tiến hành tốt công tác giáo dục đối với các cá nhân
tập thể để tiến hành tốt công tác giáo dục , người lãnh đạo cần phải có năng lực


phạm.

-Năng lực sư phạm của người lãnh đạo là hệ thống những đặc điểm tâm lý cá
nhân nhằm ảnh hưởng đảm bảo cơng tác giáo dục hiệu quả đối vớ mọi thành
viên

cũng

như

đói

với

mọi

tập

thể.

- Đặc điểm cơ bản của năng lực sư phạm là khả năng quan sát tinh tế trên cơ sở
quan sát, người lãnh đạo có được những định hướng nhằm tiếp cận và tác động
lên ý thức của con người , hướng những ý thức đó vào những hoạt động cần
thiêt




lợi

cho

cong

việc



cho

tập

thể.

- Những điều kiện cần thiết đảm bảo cho tác động giáo dục có hiệu quả cao là
uy tín và khả năng thuyết phục của ngườ lãnh đạo, là tình yêu thương đốivới
con người, là mối quan hệ thân thiện, là sự quan tâm đối với người dưới
quyền,nhờ những điều kiện đó mà tác động giáo dục của người lãnh đạo được
những người dưới quyền thừa nhận và tiếp thu từ đó tạo ra bầu khơng khí vui
tươi, đồn kết trong hoạt động tập thể, là cho mọi người phấn khởi, làm việc có
hiệu quả cao.

5. Phát triển bản thân để trở thành người lãnh đạo
12


a. Một số kỹ năng quan trọng mà một nhà lãnh đạo cần phải có:

• Kỹ năng lãnh đạo: Đây là một kỹ năng không thể thiếu của một nhà quản lý.
Lãnh đạo giỏi được thử thách qua sự thành công trong việc thay đổi hệ thống và
con người. Thuật ngữ “lãnh đạo” đang được sử dụng ngày càng nhiều hơn khi
nhắc đến vai trị của người quản lý vì chức năng của lãnh đạo là xử lý thay đổi.
Người quản lý cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống và con
người một cách năng động. Nhà lãnh đạo giỏi phải là người thúc đẩy quá
trình quyết định một vấn đề và trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó.
Nếu bạn là một nhà lãnh đạo giỏi, quyền lực sẽ tự đến với bạn, nhưng bạn cũng
phải biết khai thác quyền lực của những người khác. Bạn phải thúc đẩy quá trình
quyết định và làm cho q trình đó hoạt động. Đó là một bài tốn khó.
• Kỹ năng lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy
của công ty sẽ hành động theo quyết định đó. Nghĩa là quyết định của nhà quản
lý ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh của doanh nghiệp. Một kế hoạch sai lầm rất
có thể sẽ đưa đến những hậu quả khó lường.Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất

13


quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý có thể đưa ra những kế hoạch hợp lý và
hướng toàn bộ nhân viên làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định. Khi kế
hoạch được hoàn thành, nhà quản lý phải chuyển tải thông tin kế hoạch cho cấp
trên và cấp dưới để tham khảo ý kiến. Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch,
người quản lý sẽ cần đến những công cụ giải quyết vấn đề và khi cần thiết, phải
ra và thực thi các quyết định trong quyền hạn của mình.
Ví dụ:

Đối với những ai đang cố gắng thực hiện “Nghị quyết đầu năm 2018”, tỷ phú đồng thời là nhà sáng lập của Tập
đoàn Virgin Group Richard Branson có chia sẻ một thủ thuật khá “xưa” nhưng lại rất hữu hiệu mà ông đã dựa vào để
thực hiện được mục tiêu của cuộc đời mình, đó chính là hãy viết nó ra.
“Đã đến lúc viết ra những kế hoạch đầu năm của bạn xuống giấy. Hành động tưởng chừng như đơn giản đó sẽ giúp

bạn giữ vững và thực hiện được chúng” – Branson viết trong một bài đăng gần đây của ông. “Chia sẻ những kế
hoạch của bạn với gia đình, bạn bè nhưng cuối cùng vẫn phải viết chúng xuống giấy để những mục tiêu của bạn có
thể trở thành hiện thực trong năm 2018”.

14


Bất kể việc bạn sử dụng bút và giấy hay điện thoại di động để ghi lại những ý tưởng của mình, thì điều quan trọng
nhất vẫn là bạn phải viết xuống những ý tưởng của mình. “Nếu như bạn có một bản ghi chép về những kế hoạch của
bản thân, khả năng bạn thực hiện được chúng càng cao” – Branson chia sẻ.
Ơng chủ của Virgin Group có ghi chú rằng ông luôn tạo ra một danh sách những thứ ơng muốn đạt được bởi điều đó
sẽ giúp ơng hiểu được những ý tưởng của mình và theo dõi được sự tiến bộ của ơng.
Branson cho rằng ơng có khiến Tập đồn Virgin trở thành một trong những cơng ty thành công nhất trên thế giới như
Virgin Trains hay Virgin America, một phần lớn là nhờ “mánh khóe” của ông: mở cuốn sổ tay và viết xuống những ý
nghĩ bất chợt, lập kế hoạch để thực hiện chúng.
Đối với năm 2018, mục tiêu của Branson là tiếp tục chuẩn bị cho chuyến du hành không gian vũ trụ thông qua Tập
đồn Virgin Galactic của mình.

15


“Một cách khác để bạn đạt được mục tiêu là hãy đặt chúng trong cả ngắn hạn và dài hạn, để bạn có thể cảm nhận
được thành quả trên suốt qng đường thực hiện mục tiêu đó”, ơng cho biết.
“Nếu bạn đặt những mục tiêu hàng ngày và làm việc dựa trên danh sách mục tiêu mỗi ngày đó, bạn có thể đánh dấu
những cơng việc đã hồn thành bằng một dấu tích thỏa mãn. Điều này sẽ giúp bạn có động lực để hồn thành những
mục tiêu lớn hơn”.
“Dấu tích thỏa mãn” là một cách Branson gợi ý cho bạn “ăn mừng tất cả những chiên thắng nhỏ”, nhưng vẫn phải
tiếp tục tiến lên phía trước với những dự định tiếp theo.
Branson nói thêm: “Một khi bạn biết bạn đã làm hỏng mục tiêu của mình, hãy tiếp tục làm và viết ra nhiều hơn. Tơi
có rất nhiều hộp đựng những ghi chú đã cũ, những danh sách đầy mục tiêu, những kế hoạch và tôi cũng đang bận

rộn để làm được nhiều hơn nữa”

• Kỹ năng giải quyết vấn đề: Q trình giải quyết vần đề có thể được tiến hành qua
các bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ của vấn đề, phân loại vấn đề, tìm
giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu. Một nhà quản lý giỏi sẽ tiến hành q trình
này

một

cách

kh

léo



hiệu

quả.

• Kỹ năng giao tiếp tốt: Càng ngày người ta càng nhận ra sức mạnh của các mối
16


quan hệ, cái mà có được từ một kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn phải thành thạo giao tiếp
bằng văn nói và cả văn viết. Bạn phải biết cách gây ấn tượng bằng giọng nói, ngơn
ngữ cơ thể, đơi mắt và cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục. Các bản hợp đồng ngày
nay có được phụ thuộc rất nhiều vào khả năng thương thuyết. Khả năng giao tiếp
tốt cũng phát huy tác dụng trong quản lý nhân sự. Một chuyên gia về nhân sự đã

từng kết luận rằng tiền có thể mua được thời gian chứ không mua được sự sáng tạo
hay lịng say mê cơng việc. Mà mức độ sáng tạo hay lịng say mê cơng việc lại phụ
thuộc vào khả năng tạo động lực cho nhân viên để khẳng định lòng trung thành và
sự cam kết của người lao động khơng thể có được bằng việc trả lương cao. Thực tế
là mức lương cao và một văn phòng đầy đủ tiện nghi chỉ là điều kiện cần chứ
không phải là điều kiện đủ để nhà quản lý có thể giữ một nhân viên

17


tốt.

b.
-

Phẩm

chất

cần

Tầm



của

người
nhìn


lãnh

đạo
xa

Một người lãnh đạo có vai trị quan trọng hơn một cá nhân rất nhiều. Anh ta
dường như luôn biết cách hoạch định tốt mọi công việc và là người cung cấp
những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấp của mình.
-

Sự

tự

tin

Một người lãnh đạo thật sự phải ln có lịng tin vào chính mình. Thơng
thường, sự tự tin này hình thành từ sự thật là bất cứ một người lãnh đạo nào
18


cũng đã từng trải qua thời gian dài rèn luyện những kỹ năng trong cơng việc,
tích lũy vốn kiến thức rộng cùng với sự thơng minh sẵn có của anh ta. Bên
cạnh đó, cho dù khơng có những kỹ năng, kinh nghiệm kia thì anh ta cũng là
người biết nhận thức, học hỏi điều đó từ những người khác.
-

Tính

kiên


định

Một người lãnh đạo mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng trong các
quyết định của mình. Tuy nhiên, điều này không bao gồm những tư tưởng
bảo thủ, ngoan cố không biết sửa chữa những sai lầm. Hơn nữa, anh ta phải
biết nghiêng về lẽ phải trong việc phân xử các xung đột trong nội bộ của
mình.
-

Biết

chấp

nhận

mạo

hiểm

Nhiều người khơng dám mạo hiểm bởi vì họ sợ phải nhận lấy thất bại. Tuy
nhiên, nếu bạn là một người lãnh đạo có tham vọng, bạn cần phải tự hỏi
chính mình rằng liệu sự mạo hiểm đó có đáng giá hay khơng?
Nếu cảm thấy sự liều lĩnh của mình là đáng bõ cơng, bạn cần biết vượt qua
rào cản tâm lý lo sợ, e ngại và dũng cảm đương đầu với thử thách. Nếu thử
thách là quá khó, hãy dành thời gian cho việc lên kế hoạch “tác chiến”, càng
có nhiều sự chuẩn bị, mức độ mạo hiểm trong tình huống của bạn càng được
giảm
-


bớt.
Sự

kiên

trì

Người lãnh đạo khơng bao giờ đầu hàng khó khăn khi chưa thật sự đối đầu
với nó. Mọi thứ khơng phải luôn luôn dễ dàng đối với bạn và bởi vì bạn là
người đứng đầu nên bạn cần biết thử trải nghiệm thật nhiều cho đến khi nào
thành
-

cơng
Sự

thì
quả

thơi.
quyết

Là người đứng đầu, bạn được trông chờ trong việc đưa ra những quyết định
quan trọng trong khi những người khác thường cố gắng tránh xa nó. Cho dù
19


những quyết định này đôi khi sẽ tạo ra những tác động lớn ảnh hưởng đến
mối quan hệ giữa bạn và những người xung quanh mình thì bạn cũng phải
chấp


nhận

điều

đó.

Sự cả nể, nhân nhượng trong cách đưa ra quyết định có thể dẫn bạn đến
những sai lầm khi tạo tiền lệ xấu dẫn đến việc làm mất đi cái “uy” trong vị
thế là người lãnh đạo của bạn. Đôi khi bạn cũng cần nhẫn tâm một chút
trong việc sa thải một nhân viên nào đó vì hành động của anh ta gây tổn hại
lớn
-

đến
Sẵn

lợi
sàng

ích

hy

sinh

của
lợi

cơng


ty.



nhân

ích

Bạn có sẵn sàng để làm điều đó để cơng việc của mình tiến triển tốt hay
khơng? Là một người đứng đầu một tập thể, bạn phải tốn rất nhiều thời gian
và công sức để quản lý tốt những người dưới quyền và cơng việc của mình.
Thậm chí, sự bận rộn đó cịn chiếm cả những khoảng thời gian riêng tư dành
cho
-

bản

thân

Khả



gia

năng

đình
thích


bạn.
nghi

Phương thức kinh doanh có thể hiệu quả trong hơm nay nhưng ngày mai thì
nó lại khác. Một người lãnh đạo có tài cần phải nhận thức được điều đó và
phải biết thức thời trong việc thích nghi và chấp nhận thay đổi. Anh ta phải
ln cập nhật những kỹ năng, công nghệ và phương pháp mới để thúc đẩy sự
phát

triển

trong

cơng

việc

của

mình.

Để trở thành một nhà lãnh đạo tài năng thật khơng dễ dàng chút nào. Nó địi
hỏi bạn phải thật sự u thích cơng việc của mình cùng với những cơng sức
và sự nỗ lực khơng ngơi nghỉ để có thể hội tụ được những phẩm chất cần có
của người lãnh đạo. Hãy tự hỏi mình vì sao những người khác cần phải lắng
nghe, tơn trọng và thực hiện theo sự điều động, hướng dẫn của bạn. Chắc
chắn, bạn sẽ tìm thấy động lực để hồn thành tốt vai trị của một người lãnh
đạo.


Xin

chúc

bạn

thành
20

cơng!


c.Những

tố

chất

cần



của

một

nhà

lãnh


đạo

Theo đúc kết của nhiều chuyên gia quốc tế, một số nhà lãnh đạo tài năng
phải



những

tố

chất

dưới

đây:

1. Niềm say mê. Một nhà lãnh đạo hiệu quả là người luôn khát khao làm
được điều gì đó đóng góp cho xã hội, hoặc chí ít là cho mình. Khơng có sự
say mê, thì một nhà lãnh đạo sẽ khơng thể có được những quyết định táo bạo


tâm

huyết.

2. Sự hiểu biết và tính ham học hỏi. Điều chắc chắn là, người lãnh đạo
không thể điều hành tốt nếu họ khơng hiểu biết gì về lĩnh vực hoạt động của
họ. Ngoài những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hoạt động của mình, nguời
lãnh đạo cịn phải đọc nhiều và ln có tinh thần học hỏi để không ngừng

nâng cao kiến thức, nhận biết và cập nhật những thơng tin và tri thức mới.
3. Nhìn xa trông rộng. Tố chất này khác với niềm say mê, song ở khía cạnh
nào đó, nó lại khơng tách biệt khỏi niềm say mê. Nếu một người không quan
tâm đến một đối tượng, một vấn đề, một hệ thống nào đó, thì người đó sẽ
khơng chú tâm dành thời gian tìm hướng giải quyết. Tuy nhiên, người lãnh
đạo, ngồi niềm say mê, cịn phải có tầm nhìn, cách nhìn nhận và những ý
tưởng nhất định trước những thay đổi, để từ đó vạch ra những biện pháp phù
hợp.
4. Ĩc sáng tạo. Người lãnh đạo luôn phải suy nghĩ để làm sao đưa ra những
chiến lược thực hiện tầm nhìn một cách hiệu quả nhất. Trong bất cứ cong
việc nào, cũng cần phát huy trí sáng tạo để thực hiện công việc nhanh nhất,
hiệu

quả

nhất,

chất

lượng

đảm

bảo

nhất.

5. Khả năng truyền đạt thông tin. Người lãnh đạo phải có khả năng diễn
thuyết và truyền đạt thông tin để thuyết phục những người khác tin tưởng,
nghe


theo



làm

theo.

6.Khả năng lập Kế hoạch và tổ chức. Người lãnh đạo là người ln nhìn
21


thấy những việc cần làm và có khả năng giúp tập thể lập kế hoạch và tổ chức
việc

thực

hiện.

7.Khả năng làm việc theo nhóm. Người lãnh đạo cần phải có khả năng hoạt
động cùng những người khác, biết lắng nghe, sống trung thực và cởi mở,
biết sắp xếp và bố trí công việc cho nhân viên một cách khoa học và hợp lý,
biết cách

giải

quyết và dàn xếp những mâu thuẫn nội

bộ.


8. Tài xoay xở. Người lãnh đạo càn có nghị lực rất lớn. Khi khó khắn, họ
khơng nản chí. Khi cơng việc xem ra q khó, họ sẽ tìm cách tiếp cận khác.
Họ ln tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề, đẻ từ đó lựa chọn hướng đi tối
ưu
9. Lịng dũng cảm. Người lãnh đạo là người có một trong những công việc
khắc nghiệt nhất. Giám đốc điều hành phải luôn xác định rõ, họ là đại diện
cho ai và cần phải làm gì. Họ phải dũng cảm và cương quyết trong các vấn
đề liên quan đến sự sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp, như việc bổ
nhiệm,

sa

thải…

10. Sẵn sàng chấp nhận rủi ro.Người lãnh đạo tài năng là người không trốn
tránh trước thực tế giảm sút, biết lường trước những kịch bản xấu nhất có thể
xảy ra với doanh nghiệp. Khi đó, họ cần có kế hoạch hỗ trợ.

22


II, Động viên trong quản trị học
1. Khái niệm
Động viên là tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình và trách nhiệm hơn trong q
trình thực hiện cơng việc của cấp dưới qua đó làm cho cơng việc được hồn
thành với hiệu quả cao.
2. Các lý thuyết về động viên
a, Lí thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow


23


Trong hệ thống các lý thuyết về động viên, quyết phân cấp các nhu cầu của
Abraham Maslow có ý nghĩ rất lớn và gây được sự chú ý nhiều của nhà quản
trị, Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và từ
những nhu cầu của con người.
Người sắp xếp đó theo trật tự từ thấp đến cao. Theo tầm quan trọng cấp bậc
nhu cầu được sắp xếp thành 5 cấp bậc:
- Nhu cầu sinh học : là những nhu cầu cơ bản để duy trì sự sống của co
người như nhu cầu ăn, mặc, ở…
- Nhu cầu an toàn : là những nhu cầu con người muốn được an tồn về tính
mạng, về cơng việc, nơi ở, ăn uống,…
- Nhu cầu xã hội : là nhu cầu về tình yêu, bạn bè, đồng nghiệp….được xã hội
chấp nhận.
- Nhu cầu được tôn trọng : là nhu cầu của con người muốn được người khác
tôn trọng. Nhu cầu này thể hiện mong muốn của con người muốn có quyền.

24


- Nhu cầu được hoàn thiện : hay nhu cầu tự thể hiện là nhu cầu của con
người mong muốn được khẳng định và thể hiện bản thân, hướng đến chân,
thiện, mỹ,… của cuộc sống
b, Thuyết ERG của Clayton Alderfer

Clayton Alderfer, giáo sư của trường đại học Yale đã tiến hành sắp xếp lại nghiên
cứu của Maslow và đưa ra kết luận của mình. Ơng cho rằng hành động của con
người bắt nguồn từ nhu cầu - cũng giống như các nhà nghiên cứu khác- song ông
cho rằng con người cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn 3 nhu cầu cơ bản:

- Nhu cầu tồn tại : là những đòi hỏi vật chất tối thiểu cần thiết cho sự tơn tại
của con người, nhóm nhu cầu này có nội dung cũng giống như nhu cầu sinh
học và nhu cầu an toàn của Maslow
25


×