Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bai 1 Su tuong phan ve trinh do phat trien kinh te xa hoi cua cac nhom nuoc Cuoc cach mang khoa hoc va cong nghe hien dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.8 KB, 16 trang )

Địa lí 11
Năm học 2019-2020

GV: Nguyễn Thị Hương
Trung tâm GDNN- GDTX huyện Phú Thiện


GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11
KHÁI QT NỀN
KT-XH THẾ GIỚI

ĐỊA LÍ KHU VỰC
VÀ QUỐC GIA

Sự phân chia các
nhóm nước. Cuộc
CM KHCN

Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ

Xu hướng tồn cấu
hóa, khu vực hóa.
Một số vấn đề tồn
cầu

Liên minh châu Âu
(EU)
Liên Bang Nga
Nhật Bản
Trung Hoa



Một số vấn đề của
châu lục và khu vực:
Châu Phi, Mĩ La Tinh,
Tây Nam Á, khu vực
Trung Á

Khu vực Đơng
Nam Á

Ơ –Xtrây - lia


Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

1. Kiến thức
• Trình bày được đặc điểm của các nhóm nước đang phát
triển và phát triển.
• Trình bày được đặc điểm, tác động của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại.

2. Kỹ năng, thái độ
• Khai thác thơng tin trong bảng số liệu.
• Có ý thức tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến kinh tế
• Liên hệ với bài học các môn khác: môn lịch sử.


Bài 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

I. Sự phân chia thành các nhóm nước

II. Sự tương phản về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của các nhóm nước
III. Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại


I. Sự phân chia thành các nhóm nước
Thế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau về đặc
điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế và được
xếp vào 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.

Nhóm nước
phát triển

• GDP/người cao
• Đầu tư (FDI) nhiều
• Chỉ số HDI ở mức cao

Nhóm nước
đang phát
triển

• GDP/ người thấp
• Nợ nước ngồi nhiều
• Chỉ số HDI ở mức thấp



I. Sự phân chia thành các nhóm nước
Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ
đã trải qua q trình cơng nghiệp hóa và đạt được trình độ phát
triển nhất định về cơng nghiệp gọi chung là các nước công
nghiệp mới (NICs) như: Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Braxin


II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước
- GDP/ người có sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và
các nước đang phát triển
Các nước phát triển

Các nước đang phát triển

Tên nước

GDP/người

Tên nước

GDP/người

Luc xem bua

103.199

Việt Nam (132)


2.173

Thụy Sĩ

79.324

Ấn Độ (141)

1.723

NaUy

70.392

Bangladesh (148)

1.411

Mỹ (7)

57.436

CH Trung Phi (183) 364

Đan Mạch (8)

53.744

Nam Sudan (186)


233

GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2016, THEO GIÁ THỰC TẾ
(Đơn vị: USD) Nguồn: (Theo quỹ tiền tệ thế giới)


II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước
- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước có
sự chênh lệch
Nhóm nước
Phát triển
Đang phát
triển

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
2,0
27,0
71,0
25,0

32,0

43,0

CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC – NĂM 2004

(Đơn vị: %) Nguồn: SGK ĐỊA LÍ 11.


II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước
- Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội


II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước
- Các nhóm nước có sự khác biệt về các chỉ số xã hội
Xếp
hạng

Tên nước

Chỉ số

Ghi chú

1

Na uy

0.949

Chỉ số rất cao (Úc, Thụy Sĩ, Singapor;
Đức; Hà Lan; Hoa Kỳ, Anh...)

59


Malaysia

0.789

Chỉ số cao (Belarus; Bulgari; Thổ Nhĩ Kì...)

115

Việt Nam

0.683

Chỉ số trung bình (Ai Cập; Philippin; Nam
Phi...)

188

CH Trung Phi

0.352

Chỉ số rất thấp (Mozambique; Yemen;
Haiti...)

Chỉ số HDI của các nước trên thế giới năm 2014.
Nguồn: (Theo chương trình phát triên của Liên Hiệp Quốc, bao gồm 197 quốc gia


III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

• Thời gian:Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
• Đặc trưng: sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng cơng nghệ
cao.
• Tác động:
• Bốn cơng nghệ trụ cột, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến
phát triển kinh tế - xã hội: công nghệ sinh học, công nghệ vật
liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực
công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu
kinh tế mạnh mẽ.
- Tác động ngày càng sâu sắc, làm cho nền kinh tế thế giới
chuyển dần từ nên kinh tế công nghiệp sang một loại hình kinh
tế mới, dựa trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao, được gọi là nền
kinh tế tri thức.


* Bốn công nghệ trụ cột


Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới
thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là
A. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế
B. đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội
C. trình độ phát triển kinh tế - xã hội
D. đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội
Đáp án C



Câu hỏi ơn tập
Câu 2. Các nước phát triển có đặc điểm là GDP bình quân
đầu người cao; đầu tư ra nước ngồi nhiều, có chỉ số HDI
ở mức thấp

A. đúng

B. sai

Đáp án B


Câu hỏi ôn tập
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ có đặc
trưng là:
A. cơng nghệ có hàm lượng tri thức cao.
B. công nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới nhất
C. chỉ tác động đến lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ
D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao
Đáp án D


Câu hỏi ôn tập
Câu 4. Nền kinh tế tri thức có một số đặc điểm nổi bật là
A. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao động, công
nhân tri thức là chủ yếu; tầm quan trọng của giáo dục rất lớn.
B. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp là chủ yếu, trong cơ cấu lao động,
công nhân tri thức là chủ yếu, tầm quan trọng của giáo dục là rất lớn
C. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao động, công
nhân tri thức là chủ yếu, giáo dục có tầm quan trọng lớn.

D. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao động, cơng
nhân là chủ yếu; giáo dục có tầm quan trọng lớn
Đáp án A



×