Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.95 KB, 35 trang )

Giáo án: Đại số 10

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Ngày soạn 15 tháng 08 năm 2019
Tiết 1 :
MỆNH ĐỀ
A - MỤC TIÊU:

1-Về kiến thức:
-Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
-Biết kí hiệu phổ biến  và kí hiệu  .
-Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2-Kỹ năng:
-Biết lấy ví dụ về mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng
sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
-Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương.
-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng.
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận.
5- Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.


D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (2phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ. Phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ..
Nêu một số câu khảng định đúng trong toán học.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan
sát, năng lực ngôn ngữ.
Hoạt động 1: Mệnh đề.(11phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giáo viên nêu ví dụ cụ thể nhằm để học sinh
biết khái niệm
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
-Thực hiện so sánh các câu trên.

-Đưa ra khái niệm mệnh đề.
-Nêu các ví dụ khác về các câu là
mệnh đề và các câu không là mệnh
đề.
-Khi nào câu trên là mệnh đề
-Chú ý các ví dụ phương trình, đẳng
thức, bất phương trình và bất đẳng
thức

Ví dụ 1:Đúng hay sai.

-Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt
Nam
-Số 5 chia hết cho 3
Ví dụ 2:Mệt quá! ; Em học bài chưa?
-Từ ví dụ 1 giáo viên cho biết câu là mệnh
đề.
Khái niệm:(SGK)
*Xét câu:”n chia hết cho 5”
-Với mỗi giá trị của n Z cho ta mệnh đề
Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến. Và so
sánh mệnh đề chứa biến và mệnh đề.

Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề.(10phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
GV đưa ra ví dụ
-Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh Ví dụ:Nêu mệnh đề phủ định của mỗi
đề trên từ ví dụ trên
mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ
định của nó đúng hay sai:
-Phát biểu mệnh đề phủ định
-Số 11 là số nguyên tố.
-Xét tính đúng sai của mệnh đề
-Số 111 không chia hết cho 3.
Phát biểu mệnh đề phủ định sau:
A=”  là 1 số hữu tỷ”
-Xét tính đúng sai của mệnh đề trên và B=”Tổng hai cạnh của một tam giác lớn
mệnh đề phủ định của chúng
hơn cạnh còn lại”
Gv: Nêu kết luận: Phủ định của một

mệnh đề.
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo(15phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ví dụ:Nếu một tam giác có hai góc bằng
60 0 thì tam giác đều:
+Hai mệnh đề được nối với nhau bởi liên
-Phân biệt câu có mấy mệnh đề.
từ nếu.. thì…tạo nên một mệnh đề mới gọi
-Được nối với nhau bởi các liên từ
là mệnh đề kéo theo P  Q
P

Q
-Phát biểu mệnh đề
Cho hai mệnh đề:
P=”em cố gắng học tập “
Q=”em sẽ thành cơng”
*Tính đúng sai của mệnh đề P  Q
-Lập mệnh đề đúng
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
-Nêu tính đúng sai của mệnh đề
P Q

-Phát biểu mệnh đề và cho biết tính
đúng sai


Xét P là mệnh đề đúng
Nếu Q đúng thì P  Q là mệnh đề đúng
Nếu Q sai thì P  Q là mệnh đề sai
+Khi P  Q đúng thì nói Q là hệ quả của
P
Phát biểu mệnh đề A  B và xét tính đúng
sai của nó
A=”   3 ” ; B=”  2    6 ”
A=”2522,3";B "2526"

Gv: Nêu kết luận: Mệnh đề kéo theo
3, Hoạt động tìm tịi và phát triển kiến thức (7 phút)
Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo
-Nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề, mệnh đề kéo theo, phủ định một mệnh đề.
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp.
Bài tập 1, 2, 3 (SGK)

GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10

Ngày 15/08/2019
Tiết 2 :

MỆNH ĐỀ (TIẾP)

A - MỤC TIÊU:

1-Về kiến thức:

-Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
-Biết kí hiệu phổ biến  và kí hiệu 
- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
-Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
2-Kỹ năng:
-Biết lấy ví dụ về mệnh đề , mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng
sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
-Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo , mệnh đề tương đương.
-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung
thực , tự tin, tự chủ..
GV: Phạm Thị Thúy Việt



Giáo án: Đại số 10
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề, mệnh đề kéo theo,
phủ định một mệnh đề. Và nêu ví dụ cho từng trường hợp.
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan
sát, năng lực ngôn ngữ.

Hoạt động 1: Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương:(15phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
GV đưa ra ví dụ
Ví dụ:Xét các mệnh đề dạng P  Q sau
a/Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là
Q

P
-Phát biểu các mệnh đề
tương tam giác cân.
ứng
b/Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là
0
một tam giác cân và có một góc bằng 60 .
-Biết được mệnh đề Q  P là mệnh Phát biểu các mệnh đề Q  P tương ứng và
đề đảo của mệnh đề P  Q
xét tính đúng sai của chúng
Ví dụ:Cho hai tam giác ABC và A' B 'C'
Xét hai mệnh đề
P:”Tam giác ABC và tam giác A' B 'C' có

diện tích bằng nhau”
Q:”Tam giác ABC và tam giác A' B 'C '
Có diện tích bằng nhau”
-Phát biểu các mệnh đề và cho biết
a/Xét tính đúng sai của mệnh đề P  Q
tinh đúng sai
b/ Xét tính đúng sai của mệnh đề Q  P
c/Mệnh đề P  Q có đúng khơng ?
Gv: Nêu kết luận: Mệnh đề đảo-hai mệnh
đề tương đương:
- Nghe hiểu nhiệm vụ, ghi nhận kết
quả.
Hoạt động 2: Ký hiệu  vµ  (18phút)
Hoạt động của học sinh

GV: Phạm Thị Thúy Việt

Hoạt động của giáo viên
GV cho ví dụ.
Ví dụ:Bình phương của mọi số thực đều
lớn hơn hoặc bằng 0


Giáo án: Đại số 10
Học sinh lấy ví dụ tương tự
-Ký hiệu  đọc là “có một” hay “có ít
nhất một”
-Phát biểu mệnh đề bằng lời
-Cho biết mệnh đề trên đúng hay sai
-Phủ định mệnh đề trên

-Phát biểu mệnh đề bằng lời
-Cho biết mệnh đề trên đúng hay sai
-Phủ định mệnh đề trên

Ta viết mệnh đề này như sau:
x  R : x 2 0 hay x 2 0, x  R
Ví dụ:Có một số ngun lớn hơn 0
Ta viết mệnh đề này như sau:
n  Z : n  0
Ví dụ :Cho mệnh đề P : " x  R : x 2"
Phủ định P : " x  R : x 2"
Ví dụ:Cho mệnh đề P : " n  Z : 3n 2"
Phủ định P : " n  Z : 3n 2"
- Củng cố ký hiệu tồn tại , vớí mọi
Gv: Nêu kết luận: : Ký hiệu  vµ 

3, Hoạt động tìm tịi và phát triển kiến thức (6 phút)
Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo
Giáo viên : Nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. Và nêu ví dụ cho
từng trường hợp.
Bài tập 4, 5, 6 7(SGK)

GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10

Ngày soạn 15 tháng 08 năm 2019
Tiết 3 :


BÀI TẬP

A - MỤC TIÊU

1-Về kiến thức:
Củng cố khắc sâu kiến thức về
- Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo của một mệnh đề.
-Biết kí hiệu phổ biến  và kí hiệu 
2-Kỹ năng:
Kỹ năng giải bài tập.
Hướng dẫn học sinh làm tốt các bài tập trong SGK.
3-Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)

Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung
thực , tự tin, tự chủ.
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề
tương đương. Và nêu ví dụ cho từng trường hợp?.
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động luyện tập
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan
sát, năng lực ngôn ngữ.
Hoạt động 1: Củng cố mệnh đề (5phút)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Câu 1:Trong các câu sau, câu nào là một

a/Là một mệnh đề.

mệnh đề, câu nào là một mệnh đề chứa

b/Là một mệnh đề chứa biến.

biến?

c/ Là một mệnh đề chứa biến.

a/3+2=7 ;

d/Là một mệnh đề.


b/4+x=3 ;
c/x+y>1 ;
d/2- 5 <0 .
Giáo viên: Nhận xét và đánh giá lời giải.

Hoạt động 2: Củng cố mệnh đề chứa biến (6phút)
Hoạt động của học sinh
a/ ”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề

Hoạt động của giáo viên
Câu 2:Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề

đúng; mệnh đề phủ định là “1794

sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.

khơng chia hết cho 3 “ .

a/ 1794 chia hết cho 3 .

b/ “ 2 là một số hữu tỉ” là mệnh đề
GV: Phạm Thị Thúy Việt

b/

2 là một số hữu tỉ .


Giáo án: Đại số 10


sai; mệnh đề phủ định là “ 2 không là c/ <3, 15
d/ | -125 | 0
một số hữu tỉ”

c/ “  <3, 15” là một mệnh đề đúng;
mệnh đề phủ định là  3,15

Giáo viên: Nhận xét và đánh giá lời giải.

d/ “| -125 | 0” là mệnh đề sai. Mệnh
đề phủ định là | -125 |>0
Hoạt động 3: Củng cố mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương(8phút)
Hoạt động của học sinh
Hs: Trình bày lời giải:

Hoạt động của giáo viên
Bài 4 (SGK):

a, Điều kiện cần và đủ để một số chia

Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.

hết cho 9 là tổng các chữ số của nó
chia hết cho 9.
b, Điều kiện cần và đủ để một hình
bình hành là hình thoi là hai đường

Nhận xét và đánh giá lời giải của học sinh.

chéo của nó vng góc với nhau.

c, Điều kiện cần và đủ để phương
trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt
là biệt thức của nó dương.
Hoạt động 4: Củng cố ký hiệu  vµ (8phút)
Hoạt động của học sinh
-Phát biểu thành lời các mệnh đề trên

Hoạt động của giáo viên
Câu 5: Dùng kí hiệu  vµ  để viết các

a/ x  R : x.1 x

mệnh đề sau:

b, x  R : x  x 0

a, Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó.

c, x  R : x  ( x) 0

b, Có một số cộng với chính nó bằng 0;
c, Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng
0.

GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Nhận xét và đánh giá lời giải.

Yêu cầu học sinh nhận xét tính đúng sai
của các mệnh đề vừa viết.
Hoạt động 5: Củng cố cách phủ định mệnh đề chứa kí hiệu  vµ ( (8phút)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Câu 7: (SGK)

a,  n  N: n không chia hết cho n.

Gọi học sinh lên bảng làm bài 7.

Mệnh đề này đúng, đó là số 0.
b,  x  Q: x2 2. Mệnh đề này đúng.

Nhận xét đánh giá lời giải.

c,  x  R: x x+1. Mệnh đề này sai.

Chú ý phân tích tính đúng sai của các

mệnh đề đó.
d,  x  R: 3x x2+1. Mệnh đề này sai
vì phương trình x2-3x+1=0 có nghiệm.
3, Hoạt động tìm tịi và phát triển kiến thức (5 phút)
Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo
Giáo viên : Nhắc lại các khái niệm: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. Và nêu ví dụ cho
từng trường hợp.
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài tập hợp
Ngày soạn 15 tháng 08 năm 2019

Tiết 4 :

TẬP HỢP

A - MỤC TIÊU:

1-Về kiến thức:
-Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
2-Kỹ năng:
-Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , , .
-Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tính
chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
-Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp con bằng nhau vào giải bài
tập.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng
lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập
+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP:

Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin,
tự chủ.
Gv: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi sau:
2
Cho đa thức f(x) ax  bx  c .
Xét mệnh đề “Nếu a-b+c=0 thì f(x) có một nghiệm bằng -1”.Hãy phát biểu mệnh đề đảo

của mệnh đề trên.Nêu một điều kiện cần và đủ để f(x) có một nghiệm bằng -1.
Hs: Nghe hiểu nhiệm vụ
Lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng
lực ngôn ngữ.
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm tập hợp. (12phút)
Hoạt động của học sinh
-Nghe hiểu nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên
*Tập hợp.
Ví dụ:Dùng các ký hiệu  vµ  để viết hai
mệnh đề sau.

a/ 5 là một số nguyên

3
b/ 2 không phải là một số nguyên
-Biết được khi nào dùng các ký hiệu

-Cho biết khi nào dùng ký hiệu thuộc , khi

 vµ .

nào dùng ký hiệu khơng thuộc
Ví dụ:Xác định các phần tử của tập hợp

-Liệt kê các phần tử của tập hợp

A {x  R (x 2  2x  1)(x  3) 0}

-Chỉ ra được cách xác định một tập

-Cho biết cách biểu diễn tập hợp

hợp

-GV viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt

-Biết cách biểu diễn tập hợp bằng sơ

động theo nhóm:

đồ ven


Ký hiệu H là tập hợp học sinh trong lớp

-Học sinh thực hiện theo nhóm
-Cho biết kết quả của nhóm mình

A={x  H x cao h¬n 1,7m}
B={x  H x thÊp h¬n 1,5m}

-Chỉ ra nhóm khơng có học sinh và cho Khái niệm: (SGK)
biết tên gọi
-Nêu khái niệm tập rỗng
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tập hợp con.(10 Phút)
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
Hoạt động của học sinh
-Kể tên các tập hợp số theo thứ tự từ

Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu học sinh biểu diễn mối quan hệ của

nhỏ đến lớn

các tập hợp số

-Biểu diễn chúng bằng sơ đồ ven
-Đưa ra khái niệm tập hợp


Khái niệm: (SGK)

-Cho biết một tập hợp có là tập con của Ký hiệu: A  B  x(x  A  x  B)
chính nó
Nêu các tính chất :
-Tập rỗng có là tập con của mọi tập
hợp không

a, A  A với mọi tập hợp A.
b, Nếu A  B và B  C thì A  C
c,   A với mọi tập hợp A.

-Giải thích ý nghĩa của các tính chất
Hoạt đông 3:Tập hợp bằng nhau(10 Phút)
Hoạt động của học sinh
-Liệt kê các phần tử của tập hợp

Hoạt động của giáo viên
Ví dụ:Xét hai tập hợp

A {n  N n lµ béi cđa 4 vµ 6}
B {n  N n 30;n lµ béi cđa 12}
Hãy kiểm tra kết luận A  B vµ B  A
Khái niệm: (SGK)

-Đưa ra khái niệm tập hợp bằng nhau

A B  x(x  A  x  B)
Chú ý:Hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các
phần tử như nhau.


4- Củng cố . (6 Phút)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Cho hai tập hơp:

-Liệt kê các phần tử của tập hợp

A {x  N x 30;x lµ béi cđa 3 vµ 5}

-Chỉ ra tập hợp nào là tập con của tập

B {x  N x 30;x là bội của 3 hoặc 5}

hp cũn li

Ch ra mối quan hệ các tập hợp trên
3, Hoạt động tìm tịi và phát triển kiến thức (1 phút)
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài: Các phép toán tập hợp

Ngày 19 tháng 8 năm 2019
Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn

Đinh Gia Định


Ngày soạn 20 tháng 08 năm 2019
Tiết 5 :

CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP

A - MỤC TIÊU:

1-Về kiến thức:
-Hiểu được các phép toán: Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của
hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2-Kỹ năng:
-Sử dụng các ký hiệu , ,A \ B,C E A
-Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu
của hai tập hợp, phần bù của một tập con.Biết dùng biểu đồ ven để biểu diễn giao của hai
tập hợp, hợp của hai tập hợp.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:

GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Học sinh: + Đồ dùng học tập

+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung
thực , tự tin, tự chủ.
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: giao , hợp , hiệu của hai tập
hợp. Và nêu ví dụ cho từng trường hợp?.
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan
sát, năng lực ngôn ngữ.
Hoạt động 1: Củng cố giao của hai tập hợp(8phút)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Ví dụ: Cho tập hợp

-Nghe hiểu nhiệm vụ

A {n  N n lµ íc cđa 12}

-Học sinh thực hiện theo nhóm

B {n  N n lµ íc cña 18}


-Nhận xét được các phần tử của C là
chung của A và B

C {n  N n lµ íc chung cđa 12 vµ 18}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hơp trên
Khái niệm: (SGK)

GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
-Đưa ra khái niệm giao của hai tập hợp Ký hiệu:C= A  B
Vậy A  B {x x  A vµ x  B}



xA  B  xA
xB
-Biết cách biểu diễn giao của hai tập

-Biểu diễn giao của hai tập hợp bằng sơ

hợp bằng sơ đồ ven

đồ ven

Chú ý: Ký hiệu " " chỉ mệnh đề hội
Hoạt động 2:Hợp của hai tập hợp(7phút)
Hoạt động của học sinh
-Nghe hiểu nhiệm vụ


Hoạt động của giáo viên
Ví dụ:Giả sử A, B là tập hợp các học sinh
giỏi Toán, giỏi Văn lớp 10A
A={Minh, Nam, Lan, Hồng , Nguyệt}
B={Cường, Lan, Dũng , Hồng, Lê}

-Xác định được tập hợp C

Gọi C là tập hợp đội tuyển hs giỏi của lớp
gồm các bạn giỏi toán hoặc giỏi văn.Hãy
xác định tập hợp C

-Đưa ra khái niệm tập hợp

Khái niệm: SGK
Ký hiệu: C A  B
Vậy A  B {x x  A hc x  B}

xA  B  xA
 x  B
-Biểu diễn hợp của hai tập hợp bằng sơ đồ
-Biết cách biểu diễn hợp của hai tập

ven

hợp bằng sơ đồ ven

Chú ý: ký hiệu " " chỉ mệnh đề tuyển


Hoạt động 3: (8phút)
Cho tập hợp A={-3;-2;-1;0;1};B={-2;-1;0;1;2};C={-2;-1;0;1;2;3;4}.
a/Trong các tập hợp trên, tập hợp nào là tập con của tập hợp nào?
b/Tìm A  B; B;A  C.
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
Giáo viên:
Gọi học sinh trình bày lời giải
Nhận xét và đánh giá lời giải.
Hoạt động 4:Hiệu và phần bù của hai tập hợp(10phút)
Hoạt động của học sinh
-Trả lời câu hỏi hoạt động 3-SGK

Hoạt động của giáo viên
-Thực hiện hoạt động 3-SGK

-Hiểu được hiệu của hai tập hợp

-Đưa ra khái niệm hiệu của hai tập hợp
-Biểu diễn hiệu của hai tập hợp bằng sơ đồ
ven
Ký hiệu:C=A\B
A\B={x x  A vµ x  B}



xA \ B  xA
xB

3, Hoạt động tìm tịi và phát triển kiến thức (6phút)
Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo
-Hướng dẫn học sinh thực hiện làm bài tập 2-SGK
Làm bài tập :1, 3, 4-SGK

Ngày soạn 20 tháng 08năm 2019
Tiết 6:

LUYỆN TẬP

A - MỤC TIÊU

1-Về kiến thức:
Củng cố khắc sâu kiến thức về
- Giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
2-Kỹ năng:
Kỹ năng giải bài tập.
Hướng dẫn học sinh làm tốt các bài tập trong SGK.
GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
3-Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng
4-Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong lập luận
5-Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát,
năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung thực , tự tin, tự chủ.
B - CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Học sinh: + Đồ dùng học tập
+ Kiến thức cũ liên quan.
- Giáo viên: + Chuẩn bị giáo án ,SGK
C- PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở vấn đáp, phát triển và giải quyết vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm nhỏ.
D - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1,Ổn định tổ chức - Hoạt động khởi động (6 phút)
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ. phẩm chất trung
thực , tự tin, tự chủ.
Giáo viên : Gọi học sinh lên bảng nhắc lại các khái niệm: giao , hợp , hiệu của hai tập
hợp
Học sinh: Nghe hiểu nhiệm vụ, lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên.
2, Hoạt động luyện tập
Về phát triển năng lực &phẩm chất:
- Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan
sát, năng lực ngơn ngữ.
3-Nội dung:
Hoạt động 1: Củng cố các phép tốn giao, hợp, hiệu của hai tập hợp (8phút)
Hoạt động của học sinh
GV: Phạm Thị Thúy Việt

Hoạt động của giáo viên


Giáo án: Đại số 10
Câu 1 (SGK)
Hướng dẫn học sinh làm bài 1:
A={C, O, H ,I ,T, N ,E}.


Viết các tập A, B . từ đó tìm

B={C, O, N, G, M , A, I, S, T, Y, K, E }.

A  B , A  B , A\B, B\A

A  B  C , O, I, T , N , E

Gọi học sinh lên bảng trình bày lời

A  B  C , O , H , I , T , N , E ,G , M , A , S ,Y , K 

giải.

.
A \ B  H 

.

Nhận xét và đánh giá lời giải.

B \ A  G , M , A , S ,Y , K 

Hoạt động 2: Củng cố cách thực hiện các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập hợp bằng
biểu đồ Ven (8phút).

A
B

A


B

A B
A B

A

B

A \B
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 (7phút)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Câu 3 (SGK)
Hướng dẫn học sinh làm bài 3:

GV: Phạm Thị Thúy Việt


Giáo án: Đại số 10
Số học sinh chỉ xếp loại học lực giỏi

Có bao nhiêu học sinh chỉ xếp loại học

nhưng hạnh kiểm không tốt là:

lực giỏi nhưng hạnh kiểm khơng tốt.?


15- 10 = 5 (học sinh)

Có bao nhiêu học sinh chỉ xếp hạnh kiểm

Số học sinh chỉ xếp hạnh kiểm tốt nhưng tốt nhưng học lực không được xếp loại
học lực không được xếp loại giỏi là:
20- 10 = 10 ( học sinh )

giỏi.?
Từ đó gọi học sinh lên bảng trình bày lời

Vậy số học sinh được khen thưởng là:

giải.

5+10+10= 25 (học sinh)
Số học sinh chưa được xếp học lực giỏi

Nhận xét và đánh giá lời giải.

và không được xếp hạnh kiểm tốt là:
45-5-10-10=20 ( học sinh).
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 (5phút)
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
Câu 4 (SGK)
Hướng dẫn học sinh làm bài 3:

Học sinh: Trình bày lời giải:  

A  A=A,
=

A  A=A, A  

giải.

A  =

CAA= 

Từ đó gọi học sinh lên bảng trình bày lời

CA  =A
Nhận xét và đánh giá lời giải.

Hoạt động 5: Kiểm tra 15 phút

(15phút)

ĐỀ 1:

Câu 1:
Cho các tập hợp A={1, 2, 3, 5, 7 }; B={1, 3 ,5, a, b}; C={3, 5, 7, b, c}.
Xác định A  B , B C , A  C, A\B, B\C, C\A .
Câu 2:
Chứng minh:
a, A \ (A \ B ) A  B

b, A  (B\A)= A  B


ĐỀ 2:

Câu 1:
Cho các tập hợp A={1, 3, 5, 9,11}; B={1, 3 ,5, a, c}; C={1, 2, 7, b, c}.
GV: Phạm Thị Thúy Việt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×