Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tài liệu Giao trinh vật lý 11 cơ bản - Định luật Coulomb pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.19 KB, 44 trang )

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Bài 1 : ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB
( Charge. Coulomb’s law )
Tiết PPCT : 01
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Khái niệm điện tích, điện tích điểm, phân loại điện tích.
-Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb.
2. Kĩ năng :
-Trình bày phương pháp đơn giản để phát hiện một vật có bị nhiễm điện hay không.
-Vận dụng nội dung định luật Coulomb để giải được các bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.
-Hiểu được ý nghĩa của hằng số điện môi.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ sát.
-Điện nghiệm . Hình vẽ cân xoắn Coulomb.
2.Học sinh :
-Xem lại phần kiến thức liên quan đã học ở THCS.
III – Thông tin bổ sung :
-Phạm vi áp dụng của định luật Coulomb : Xác định lực tác dụng giữa các điện tích điểm
-Hằng số điện môi xét trong bài là hằng số điện môi tĩnh.
IV – Trọng tâm :
-Nội dung định luật Coulomb.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn lại một số vấn đề về sự nhiễm điện, khái niệm điện tích và tương tác giũa các điện tích.
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I - Sự nhiễm điện. Điện tích.


Tương tác điện :
-Sự nhiễm điện. Có 3 cách làm
cho vật có thể bị nhiễm điện.
-Điện tích điểm.
-Có hai loại điện tích. Cùng
dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau
-Vật nhiễm điện :
+Dương :
∑∑
−+
> qq
+Âm :
∑∑
−+
< qq
+Trung hòa :
∑∑
−+
= qq
Vấn đề : Kể một câu chuyện vui
về về Ta – let có liên quan đến
hiện tượng nhiễm điện.
B1 : HD HS thực hiện một số thí
nghiệm đơn giản :
+Dùng một cây bút chà lên tóc,
đưa lại gần các mảnh giấy vụn
nhỏ…
+Dùng một đoạn ống hút, cắt làm
đôi, một đoạn gắn vào cây kim ở
giữa, còn đoạn kia làm cho nhiễm

điện và đưa lại gần…
B2: HD HS thực hiện C1.
Vấn đề : Trong mỗi vật đều chứa
điện tích âm và điện tích dương.
vậy dựa vào yếu tố nào thì biết
vật nhiễm điện âm, dương hoặc
trung hòa.
B3 : Giới thiệu.
-Nghe, đọc SGK.
-Thực hiện các thí nghiệm.
Nhận xét :
+Cách nhận biết vật nhiễm
điện.
+Biết cách làm cho vật nhiễm
điện.
+Nhận biết những vật nhiễm
điện cùng dấu đẩy nhau.
-Thực hiện C1.
-Ghi nhận.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về nội dung của định luật Coulomb. Vận dụng
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II - Định luật Coulomb :
1.Nội dung định luật :
2
21
r
qq
kF =
Vấn đề : Các điện tích tương

tác với nhau. Vậy có thể xác
định được lực tương tác giữa
chúng không ?
B1 : Mô tả phương pháp xây -Đọc SGK, nghe mô tả của GV
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 1 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
-Cách biểu diễn vectơ lực :
+Điện tích trái dấu :

F


F

Q1 Q2
+Điện tích cùng dấu :
Q1 Q2
-Nguyên lý chồng chất :
( HD thêm )
2.Lực tương tác khi các điện
tích đặt trong điện môi đồng
chất :
2
21
r
qq
kF
ε
=

dựng định luật của Charles
Coulomb :
+Thiết bị sử dụng : Cân xoắn
+Cách thực hiện : Đo lực tương
tác giữa hai quả cầu nhỏ tích
điện cùng dấu
+Kết quả :
2
r
1
~F

21
qq~F
B2 : HD HS vận dụng
VD : Hai điện tích Q1 = 10
-6

C,
Q2 = 2.10
-6
C đặt cách nhau
10cm. Tính lực tương tác ?
B3 : HD HS thực hiện C2.
C1 : Khi đặt các điện tích tương
tác trong điện môi có ε thì lực
tương tác có thay đổi không ?
Và thay đổi như thế nào ?
Chú ý : Nhấn mạnh ý nghĩa của
hằng số điện môi .

B4 : HD HS thực hiện C3
-Nhận xét về kết quả của thí
nghiệm  Khái quát ghi nhận nội
dung và biểu thức của định luật.
-Tính toán :
NF 18,0
10.10
10.2.10
10.9
2
66
9
==

−−
-Thực hiện C2.
-Trả lời : Có thay đổi, giảm theo
quy luật
ε
ε
o
F
F =
-Thực hiện C3
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung, biểu thức của định luật Coulomb
+Biểu thức.
+Mối tương quan giữa các đại lượng, sự thay đổi của

các yếu tố đó sẽ làm thay đổi lực tương tác như thế nào.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Thuyết electron.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm- Tích hợp
Bài 2 : THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Tiết PPCT : 02
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Nội dung thuyết electron.
-Cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng thuyết electron giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị nội dung.
2.Học sinh :
-Xem lại phần kiến thức liên quan đã học ở THCS và môn Hóa 10.
III – Thông tin bổ sung :
-Năm 1874, Stoney dựa vào hiện tượng điện phân đã xác định được độ lớn của điện tích nguyên tố.
-Năm 1894, Thomson đo được tỉ số e/m.
-Năm 1900, Millican đo được điện tích riêng của electron.
IV – Trọng tâm :
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 2 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
-Nội dung thuyết electron.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :

2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Ôn lại một số vấn đề về cấu tạo nguyên tử.Tìm hiểu nội dung thuyết electron
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I – Thuyết electron :
1.Cấu tạo nguyên tử về phương
diện điện. Điện tích nguyên
tố :
-Điện tích nguyên tố :
Ce
19
10.6,1

=
2.Thuyết electron :
-Electron có thể rời khỏi
nguyên tử để di chuyển tử nơi
này đến nơi khác.
-Nguyên tử trung hòa mất
electron sẽ trở thành ion dương
-Nguyên tử trung hòa nhận
electron sẽ trở thành ion âm
Kết luận :
-Vật trung hòa nhận thêm
electron > nhiễm điện âm.
-Vật trung hòa mất electron
> nhiễm điện dương.
Vấn đề : Cọ xát thủy tinh vào dạ,
kiểm nghiệm được thủy tinh

nhiễm điện dương còn dạ nhiễm
điện âm. Dựa vào đặc điểm của
vật nhiễm điện ở bài trước, như
vậy phải có một yếu tố nào đó làm
cho số lượng điện tích âm, dương
ở hai vật không còn cân bằng.
B1 : HD HS thảo luận về cấu tạo
của nguyên tử.
B2: HD HS tìm hiểu nội dung
thuyết electron.
Dùng mô hình quá trình tạo ra ion
Na và Cl để minh họa.
C1: Sau khi mất một electron thì
nguyên tử Na trở vế trạng thái
nhiễm điện gì ?
C2: Sau khi nhận một electron thì
nguyên tử Cl trở vế trạng thái
nhiễm điện gì ?
B3 : HD HS thực hiện C1 (SGK)
B4 : Kết luận .
-Nghe, đọc SGK.
-Thảo luận dựa vào nội dung :
+Thành phần cấu tạo nên
nguyên tử.
+Khi nào thì gọi là nguyên tử
trung hòa.
+Ý nghĩa của điện tích nguyên
tố.
-Thảo luận tìm hiểu :
+Trong nguyên tử, hạt nào linh

động, có thễ dễ dàng tách khỏi
nguyên tử.
+Trả lời câu hỏi :
+
→− NaeNa 1

→+ CleCl 1
-Thực hiện C1.
-Kết luận về nguyên nhân
nhiễm điện của các vật .
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích
II – Định luật bảo toàn điện
tích :
Trong một hệ cô lập về điện :
∑∑
= 'qq
Vấn đề : Giữa các vật nhiễm điện,
có sự trao đổi các điện tích.
Nhưng điện tích cho và nhận
trong một hệ cô lập có bằng nhâu
không ?
B1 : HDHS tìm hiểu nội dung.
B2 : Cho một ví dụ :
Trong hệ cô lập có hai vật A : +3 ;
vật B : -2. Cho hai vật tiếp xúc :
A  +1, vậy B  ?
-Đọc sách, tìm hiểu nội dung.
-Tính toán :
+3 – 2 = +1

+1 + x = +1
 x = 0
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung của thuyết electron
-HD HS vận dụng giải thích một số hiện tượng nhiễm
điện đơn giản
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Điện trường.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 3 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm- Tích hợp
Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
Tiết PPCT : 03 & 04
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Khái niệm sơ lược về điện trường.
-Định nghĩa cường độ điện trường. Viết được công thức tổng quát
q
F
E


=
, hiểu rõ từng đại lượng trong công thức.
-Định nghĩa : Đường sức điện, điện trường đều.

2. Kĩ năng :
-Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm.
-Vận dụng được nguyên lý chồng chất để giải một số bài tập đơn giản về trường tĩnh điện.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Hình vẽ một số đường sức đơn giản. Chuẩn bị sẵn các bài tập vận dụng.
2.Học sinh :
-Xem lại phần kiến thức liên quan đã học ở THCS.
III – Thông tin bổ sung :
-Điện tích không chịu tác dụng của điện trường do bản thân nó gây ra.
-Đường sức điện là những cấu trúc thực của điện trường, nó có tính khách quan. Không thể biểu diễn điện trường
bằng những đường tùy tiện.
IV – Trọng tâm :
-Cường độ điện trường.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu khái niệm điện trường
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Điện trường :
-Môi trường truyền tương tác
điện là điện trường.
-Là dạng vật chất tồn tại xung
quanh các điện tích.
-Tác dụng cơ bản : Tác dụng
lực điện lên điện tích khác đặt
trong nó.
Vấn đề : Các điện tích tương tác

với nhau, tuy nhiên để tương tác
cần phải có môi trường truyền
tương tác ( vd : truyền âm… ).
Vậy môi trường nào đóng vai trò
truyền tương tác điện.
B1 : HD HS tìm hiểu khái niệm
điện trường và tác dụng cơ bản
của nó.
C1 : Có thể dựa vào tác dụng của
điện trường để xem xét trong một
môi trường có tồn tại điện trường
hay không ?
-Nghe, đọc SGK
-Trả lời câu hỏi đặt vấn đề :
+Cần có môi trường truyền
tương tác.
+Điện trường là mội trường
truyền tương tác điện.
-Có thể bằng cách đặt vào môi
trường đó một điện tích, nếu
điện tích có xu hướng c/đ  có
tồn tại điện trường.
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu nội dung cường độ điện trườngb
II-Cường độ điện trường :
-Đặc trưng cho sự mạnh, yếu
Vấn đề : Tại mỗi vị trí khác
nhau trong điện trường, độ
-Đọc SGK.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 4 Create by Truong Khac Tung


TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Tiết 2
của cường độ điện trường tại
một điểm ( về phương diện
tác dụng lực ).
-Định nghĩa :
+
=
q
F
E
+Trong đó : q+ là độ lớn điện
tích thử.
+Đơn vị đo : V/m
-Vectơ CĐĐT :
+
=
q
F
E


-Cường độ điện trường của
một điện tích điểm :
2
9
10.9
r
Q

E =
-Nguyên lý chồng chất điện
trường :
n
EEEE

+++=
21
lớn lực điện tác dụng lên điện
tích cũng khác nhau. Vậy cần
thiết phải có một đại lượng
đặc trưng cho điện trường về
độ mạnh, yếu của phương
diện tác dụng lực.
B1: HD HS xây dựng khái
niệm CĐĐT.
+Đặt điện tích thử tại các
điểm khác nhau trong điện
trường.
+Đo độ lớn lực tương tác.
+Lập tỉ số : F/q
 Tỉ số F/q không phụ thuộc
vào độ lớn của điện tích thử
nên có thể dùng để chỉ độ
mạnh yếu của điện trường.
B2 : HD HS cách biểu diễn
vectơ CĐĐT. ( Chú ý : Phân
tích cho HS thấy rõ, cách
biễu diễn trên chỉ đúng khi
quy ước điện tích thử là điện

tích dương )
B3 : HD HS thực hiện C1.
+Do điện thử là điện tích
dương.

FE

↑↑
B4 : HD HS vận dụng CT
( 3.3 )
VD : Cho một điện tích q =
10
-6
C. Tính CĐĐT của điện
tích tại một điểm cách điện
tích 10 cm ?
C1 : Trong trường hợp có hai
điện tích cùng tạo ra điện
trường tại một điểm, liệu có
thể dùng CT (3.3) tính CĐĐT
tại đó hay không ?
B5 : HD HS vận dụng
nguyên lý chồng chất.
-Thiết lập biểu thức khái niệm của
CĐĐT :
+ Tại A : F1
+ Tại B : F2
+ Tại … : Fn
Ta có :
q

Fn
q
F
q
F
===
21
+Kết luận.
-Biểu diễn vectơ E :
Q+
E

Q-
E

-Thực hiện C1.
-Giải quyết bài toán :
+Vận dụng CT ( 3.3 )
+Chú ý đổi đơn vị .
mVE /10.9
10.10
10
10.9
4
2
6
9
==



-Không ? Cần phải dùng quy tắc tổng
hợp vectơ ( quy tắc hình bình hành )
-Vận dụng, biểu diễn các vectơ trong
trường hợp cụ thể.
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu nội dung đường sức điện và điện trường đều
III-Đường sức điện trường :
-Định nghĩa :
-Đặc điểm :
-Điện trường đều.
( Chú ý : HD HS cách tạo ra
điện trường đều )
Vấn đề : Không cảm nhận điện
trưởng bằng các giác quan, vậy có
thể dùng phương pháp nào để mô
tả và nghiên cứu điện trường.
B1 : HD HS đọc SGK và nêu một
số đặc điểm của đường sức.
B2 : HD HS thực hiện C2
C1 : Có thể tạo ra điện trường đều
bằng cách nào ?
-Đọc SGK.
-Nêu đặc điểm của đường sức.
-Trả lời : Dùng hai tấm kim
loại phẳng tích điện trái dấu,
đặt song song với nhau.
Hoạt động 4 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung, biểu thức của CĐĐT -Lắng nghe, tự củng cố nội dung.

Copyright to Rose Corp ( ) Trang 5 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
+Biểu thức.
+CĐĐT gây ra bởi một điện tích điểm, nguyên lý
chồng chất.
-Cách tạo ra điện trường đều
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Bài tập
Hoạt động 5 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 05
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Lực tương tác giữa hai điện tích điểm. Điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm
-Nguyên lý chồng chất .
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .
III – Thông tin bổ sung :
-HS thường quên đổi đơn vị của r ( khoảng cách ) và quên bình phương .
IV – Trọng tâm :
-Bài toán tìm CĐĐT tổng hợp gây ra bởi hai điện tích. Hệ cân bằng.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :

2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Xác định cường độ điện trường tổng hợp
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Nhắc lại một số nội dung
kiến thức cơ bản :
-Lực tương tác giữa hai điện
tích điểm .
-CĐĐT do một điện tích gây ra
tại một điểm trong điện trường.
-Nguyên lý chồng chất.
2.Bài toán 1 :
Bài 12SGK/21
( Dạng tìm vị trí mà tại đó
CĐĐT tổng hợp triệt tiêu )
Vấn đề : Hãy xác định vị trí mà
tại đó CĐĐT tổng hợp do hai điện
tích gây ra triệt tiêu.
B1 : HDHS vẽ hình phác thảo.
B2 : HDHS chọn một điểm bất ki
rồi giả sử tại đó CĐĐT tổng hợp
bằng O.
B3 : Sử dụng đặc điểm của các
cặp vectơ cân bằng.
B4 : Từ các yếu tố trên, xác định
vị trí của điểm. Chú ý đến dấu và
độ lớn của các điện tích.
Chú ý : Cho HS sử dụng bảng sau
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng

cố lại kiến thức
-Thảo luận nhóm theo yêu cầu
nội dung vấn đề bài toán đề ra
+Vẽ hình, biểu diễn các điện
tích.
+Giải quyết bài toán theo sự
gợi ý HD :
Gọi C là điểm mà tại đó
0=
C
E

Ta có :
BAC
EEE

+=
Do
0=
C
E

nên
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 6 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Bài 13SGK/21
(Tìm CĐĐT tổng hợp, nhớ các
số Pythagore tạo thành tam
giác vuông : 3,4,5 ; 6,8,10 …)

Dấu d- d d+
Q1=Q2 ↑↑ ↑ ↓ ↑↑
Q1≠Q2 ↑ ↓ ↑↑ ↑ ↓
B5 : HDHS giải p/t tìm nghiệm.
Chú ý cách loại nghiệm.
BABA
EEEE =↑↓ ^

Do Q1≠Q2 và Q1<Q2 nên
điểm C nằm ngoài [AB] và
phía bên Q1
22
)10(
43
xx +
=
-Thực hiện theo HD.
Hoạt động 2 :
Bài toán : Hệ điện tích cân bằng
Bài toán : Cho ba điện tích
giống nhau q =10
-8
C đặt tại ba
đỉnh của một tam giác đều
cạnh a =10cm. Xác định điện
tích thứ tư phải đặt ở đâu, có
dấu và độ lớn như thế nào để
hệ điện tích cân bằng ?
B6 : HDHS biện luận.
+Điện tích thứ tư phải ở trọng tâm

tam giác và trái dấu với các điện
tích kia.
+Độ lớn điện tích : Lực hút phải
cân bằng với tổng hợp của lực
đẩy.
+Chú ý : Một điện tích ở đỉnh
chịu tác dụng của hai lực đẩy và
một lực hút.
-Vẽ hình.
-Do ba điện tích cùng dấu
dương nên chỉ có lực đẩy, do
đó cần có lực hút để cân bằng
 điện tích thứ tư phải âm.
-Tìm tổng hợp lực do hai điện
tích ở hai đỉnh tác dụng lên
điện tích ở đỉnh thứ ba.
21 ddd
FFF

+=

hd
FF

−=
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và
học tập của học sinh.

-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Công của lực điện.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
Tiết PPCT : 06
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Công thức tính công của lực điện trường tác dụng và làm di chuyển một điện tích trong điện trường đều.
-Đặc điểm công của lực điện.
-Mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kĩ năng :
-Hiểu được sự phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử của thế năng .
-Vận dụng .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Hình vẽ các trường hợp di chuyển của điện tích trong điện trường đều.
2.Học sinh :
-Công thức tính công và đặc điểm công của lực thế ( SGK 10 ) .
III – Thông tin bổ sung :
-Điện trường tĩnh là trường thế, tuy nhiên điện trường xoáy không phải là trường thế .
IV – Trọng tâm :
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 7 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
-Công của lực điện.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :

Hoạt động 1 :
Tìm hiểu công của lực điện
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Công của lực điện :
-Lực điện tác dụng lên một
điện tích đặt trong điện trường
đều :
EqF

=
Chú ý :
+
EFq

↑↑→> 0
+
EFq

↑↓→< 0
+Nêu rõ ý nghĩa của chiều di
chuyển của các điện tích.
-Công của lực điện :
qEdA =
Chú ý : HD HS cách xác định
d, ( là khoảng cách trên cùng
một đường sức giữa điểm đầu
và điểm cuối )
-Đặc điểm :
Vấn đề : Lực điện tác dụng vào
điện tích và làm cho điện tích di

chuyển  lực điện đã sinh công,
vậy công của lực điện có những
đặc điểm gì ?
B1 : HD HS tìm hiểu lực tác dụng
lên điện tích đặt trong điện trường
C1 : Khi q>0 và q<0,
F

có hướng
như thế nào so với
E

 chiều di
chuyển của các điện tích ?
B2 : HD HS tìm hiểu công.
C2 : Nhắc lại công thức tính công
( học ở lớp 10 ) ?
C3 : Tính công trên đoạn ( 1 ) ?
C4 : Tính công trên đoạn ( 2 ) ?
C5 : Tính công trên đoạn ( 3 ) ?
C6 : Hãy so sánh các giá trị của
công của đoạn ( 1), (2), (3)  Kết
luận về đặc điểm của công.
B3 : HD HS thực hiện C1.
B4 : HD HS thực hiện C2 .
+ A = 0 vì
sF




-Đọc sách.
-Trả lời :
+q dương chuyển động cùng
chiều E.
+q âm chuyển động ngược
chiều E .
-A=F.s.cos(F,s)
-A=qE.BC=qEd
-A=qE.BC.cosα=qE.BH=qEd
-A=A1+A2+…+An
=qEs1.cosα1 + … =qEd1+…
=qEd.
 Công không phụ thuộc vào
dạng đường đi.
-Thực hiện C1, C2
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường
II-Thế năng của một điện
tích trong điện trường :
-Khái niệm :

=
MM
AW
-Sự phụ thuộc của thế năng vào
độ lớn của điện tích :
-Độ giảm thế năng :
MNNM
AWW =−
Vấn đề : Tại một điểm bất kì

trong điện trường, đặt vào đó một
điện tích thì điện tích đó có thể di
chuyển  có năng lượng. Vậy
bản thân điện trường đã tạo ra
năng lượng đó.
B1 : HD HS tìm hiểu khái niệm
thế năng.
C1 : Nhắc lại khái niệm thế năng
trọng trường ( lớp 10 ) ?
C2 : Cách chọn gốc thế năng của
thế năng điện trường ?
C3 : Nhắc lại công thức độ giảm
thế năng ( lớp 10 ) ?
B2 : HD HS thực hiện C3.
+Do lực điện không thực hiện
công nên thế năng không đổi.
-Đọc sách.
-Nhớ lại khái niệm thế năng
của trọng trường ?
-Chọn gốc thế năng tại vô cùng
-Độ giảm thế năng bằng công
thực hiện.
-Thực hiện C3.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung, biểu thức của định luật Coulomb
+Biểu thức.
+Mối tương quan giữa các đại lượng, sự thay đổi của
các yếu tố đó sẽ làm thay đổi lực tương tác như thế nào.

-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Thuyết electron.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 8 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp

Bài 5 : ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
Tiết PPCT : 07
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Định nghĩa và công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường .
-Hiệu điện thế. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và công và CĐĐT
2. Kĩ năng :
-Biết cách tạo ra điện trường từ hiệu điện thế và ngược lại ( hiểu rõ mối quan hệ E & U )
-Giải được một số bài tập đơn giản về hđt và điện thế.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị : Một tĩnh điện kế, một tụ điện có điện dung 2 - 20µF, một bộ nguồn ( Minh họa đo tĩnh điện thế ).
2.Học sinh :
-Công thức tính công và đặc điểm công của lực thế ( SGK 10 ) .
III – Thông tin bổ sung :
-Thế năng và điện thế đều đặc trưng cho khả năng sinh công . Tuy nhiên :
+Điện thế : đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
+Thế năng : đặc trưng cho điện trường về số đo năng lượng thế năng của điện tích, luôn phụ thuộc vào độ lớn của
điện tích .
-Bản chất điện thế liên quan đến thế năng, còn hiệu điện thế liên quan đến công của lực điện.
IV – Trọng tâm :

-Công của lực điện.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu công của lực điện
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Điện thế :
-Khái niệm :
q
A
q
W
V
MM
M

==
+Đặc trưng cho điện trường về
khả năng dự trữ năng lượng tại
một điểm nào đó trong điện
trường.
+Đơn vị đo : V ( volt )
-Đặc điểm :
+Điện thế có thể dương hoặc
âm tùy theo điện tích tạo ra
điện trường là dương hay âm.
+Gốc điện thế : Tại đất hay ∞
Vấn đề : Khi đặt một điện tích

trong điện trường, thì điện tích đó
có một giá trị thế năng xác định.
Vậy nếu khi không có điện tích,
liệu tại các điểm đó năng lượng
dưới dạng dự trữ không ?
B1 : HDHS tìm hiểu khái niệm
điện thế dựa vào thế năng.
( Chú ý nhấn mạnh : Bản thân
trong điện trường đã có năng
lượng, tuy nhiên thế năng cho biết
số đo năng lượng cụ thể của một
điện tích đặt trong điện trường,
còn điện thế cho ý nghĩa là số đo
năng lượng dự trữ. )
C1 : Câu nói “ điện thế tại một
điểm là 100V” đã đầy đủ chưa ?
B2 : HDHS thực hiện C1.
( Dựa vào mục 4 SGK/26 )
-Đọc sách, thảo luận nhóm cho
câu hỏi đặt vấn đề.
-Hiểu được điện thế là năng
lượng tồn tại khi có điện
trường, là yếu tố tạo ra thế
năng của các điện tích.
-Thảo luận nhóm, trả lời : Cần
phải nói rõ là gốc điện thế nào.
-Do Q<0 nên A<0  V<0
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 9 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11

Hoạt động 2 :
Tìm hiểu hiệu điện thế và hệ thức kiên hệ giữa CĐĐT và HĐT
II – Hiệu điện thế :
-Định nghĩa :
q
A
VVU
MN
NMMN
=−=
+Đặc trưng cho điện trường về
khả năng thực hiện công.
+Đơn vị đo : V
+Đo hiệu điện thế : Bằng tĩnh
điện kế và vôn kế.
-Hệ thức liên hệ :
dEU .=

Vấn đề : Điện tích đặt trong điện
trường có khả năng di chuyển, vậy
đại lượng nào đặc trưng cho điện
trường về khả năng thực hiện
công trong sự di chuyển của các
điện tích ?
B1 : HDHS tìm hiểu khái niệm
HĐT.
+Hiểu theo ngôn ngữ thông
thường.
+Hiểu theo ý nghĩa vật lý.
+Biết cách đo HĐT.

B2 : HDHS xây dựng biểu thức
biểu diễn mối quan hệ E & U
C1 : Bất kì giữa hai điểm nào
trong điện trường, chúng ta có thể
xác định được một HĐT. Vậy liệu
có điều ngược lại không ?
-Đọc SGK, thảo luận nhóm.
-CM :
q
A
U
MN
MN
=
-Thảo luận nhóm :
+Có
+Từ A=qEd và A=qU
 U=Ed
-Nắm được cách tạo ra điện
trường đều bằng hai tấm kim
loại phẳng.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh ý nghĩa vật lý của điện thế và HĐT
-Yêu cầu HS hiểu và vận dụng được mối quan hệ giữa
CĐĐT và HĐT
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị các bài tập.

Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 08
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Thế năng của điện trường. Điện thế và HĐT
-Công của lực điện trường. Liên hệ giữa CĐĐT và HĐT
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .
III – Thông tin bổ sung :
-HS thường nhầm lẫn về ý nghĩa của điện thế và HĐT .
IV – Trọng tâm :
-Điện thế. Hiệu điện thế và mối quan hệ E & U.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 10 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Xác định các giá trị điện thế, hiệu điện thế, công của lực điện.
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại một số nội dung kiến

thức cơ bản :
-Điện thế. Hiệu điện thế .
-Liên hệ CĐĐT và HĐT.
Bài 7SGK/25 B1: Gợi ý HS thảo luận
+Đây là c/đ thẳng ndđ.
+Lực tác dụng lên electron là lực
điện trường
qEma =
+Động năng :
2
2
1
mvW =
Chú ý : Chúng ta có thể giải bằng
định lý động năng.
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng
cố lại kiến thức
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
+Động năng :
2
2
1
mvW =

s
m
qE
asv 22
2

==

qEsW =
Hoạt động 2 :
Bài toán : Mối quan hệ CĐĐT và HĐT
Bài 9SGK/29
Bài 8SGK/29
B2 : Sử dụng A=qEd =qU
B3 : HDHS thảo luận nhóm
+Xác định độ lớn của CĐĐT giữa
hai bản. ( A dương, B âm )
+Xác định HĐT
MB
U
+Chú ý :
BMMB
VVU −=

0=
B
V
( mốc điện thế )
-Lên bảng trình bày.
-Tính toán :
+
m
V
d
U
E 12000

01,0
120
===
VU
MB
72006,0.12000 ==

VV
M
72=
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và
học tập của học sinh.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Tụ điện.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 6 : TỤ ĐIỆN
Tiết PPCT : 09
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Tụ điện là gì ?
-Điện dung của tụ điện. Năng lượng của điện trường bên trong tụ điện.
-Mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Kĩ năng :
-Nhận biết được tụ điện trong thực tế
-Giải một số bài tập đơn giản .
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 11 Create by Truong Khac Tung


E,r
C
TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Một số tụ điện.
2.Học sinh :
-Soạn bài trước ở nhà .
III – Thông tin bổ sung :
-Để tăng điện dung của tụ điện, phương pháp khả thi nhất là chọn chất điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi
lớn.
-Khi sử dụng tụ điện cần đọc kĩ các thông số kĩ thuật, riêng đối với tụ hóa cần phải mắc đúng cực của nó.
IV – Trọng tâm :
-Điện dung của tụ điện.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu định nghĩa của tụ điện
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Tụ điện :
-Đ/n :
-Tụ điện dùng để chứa điện
tích.
-Để tích điện cho tụ điện , nối
tụ với một nguồn điện.
Vấn đề : Trong các thiết bị điện
tử, một linh kiện đóng vai trò rất

quan trọng . Vậy tụ điện là gì ? Nó
có tác dụng gì ?
B1 : Cho HS quan sát một bo
mạch có tụ điện.
B2 : HD HS hiểu định nghĩa của
tụ điện.
C1 : Hai tấm giấy phẳng đặt song
song với nhau có phải là tụ điện
không ?
B3 : HD HS thực hiện C1
-Tụ điện sẽ xả điện
-Thảo luận nhóm để đưa ra
định nghĩa của tụ điện.
-Hiểu bản chất.
-Không, vì các bản tụ phải là
các vật dẫn.
Hoạt động 2 :
Điện dung của tụ điện
II-Điện dung của tụ điện :
U
Q
C =
U – HĐT đặt vào hai bản tụ.
Q – điện tích của tụ.
Ý nghĩa : Điện dung của tụ
điện đặc trưng cho “ sức chứa
“ điện tích của tụ điện.
-Điện dung của tụ điện phụ
thuộc vào đặc điểm cấu tạo của
tụ điện.

-Đơn vị : F ( fara )
Chú ý : Khi sử dụng tụ điện,
cần phải chú ý đến các thông
số kĩ thuật ghi trên tụ.
Vấn đề : Tụ điện là vật chứa các
điện tích, vậy đại lượng nào đặc
trưng cho sức chứa của nó ?
B1 : Tìm hiểu, xây dựng biểu thức
điện dung.
C1 : C có quan hệ như thế nào
với Q và U ?
C2 : Khi tăng U thì yếu tố nào sẽ
tăng theo ?
C3 : Liệu có thể tăng U để tăng
sức chứa của tụ điện không ?
B2 : Tụ điện ghi 10nF – 10V
C4 : Các con số trên cho ta biết
điều gì ?
B4 : Nhấn mạnh việc cần thiết
phải đọc các thông số khi sử dụng
tụ điện.
-Thảo luận nhóm.
-Chọn một tụ điện, lần lượt mắc
tụ vào các HĐT khác nhau thì
thu được các giá trị điện tích
khác nhau.
-Thảo luận trả lời các câu hỏi :
+Quan hệ độc lập.
+Khi U tăng thì Q sẽ tăng theo
+Không thể tăng U mãi, vì như

thế tụ điện sẽ bị đánh thủng.
+Cho ta biết các thông số kĩ
thuật của tụ điện.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh cách sử dụng tụ điện, vận dụng và hiểu ý -Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 12 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
nghĩa của công thức C = Q/U
+Mối tương quan giữa các đại lượng, sự thay đổi của
các yếu tố đó sẽ làm thay đổi lực tương tác như thế nào.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị bài tập.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 10
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Điện dung của tụ điện
-Các thông số sử dụng của tụ điện
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .

III – Thông tin bổ sung :
-HS thường quên để ý tới các thông số tới hạn của tụ điện và lúng túng trong việc đổi đơn vị của điện dung .
IV – Trọng tâm :
-Vận dụng công thức C = Q/U
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Xác định các giá trị HĐT, điện dung, điện tích của tụ điện.
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại một số nội dung kiến
thức cơ bản :
-Điện dung .
-Các thông số tới hạn.
Bài 7SGK/33 B1: Gợi ý HS thảo luận
+Chú ý đến Ugh = 200 V.
+Điện tích tối đa được xác định
dựa vào các thông số tới hạn
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng
cố lại kiến thức
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
+Điện tích :
CUCQ
µ
2400. ==
CUghCQgh
µ
4000. ==


Hoạt động 2 :
Bài toán : Xác định HĐT, điện dung, điện tích khi thay đổi chất điện môi
Bài toán : Một tụ điện không
khí có 20nF – 220V.Mắc tụ
vào một nguồn điện có HĐT
200V.
a>Tính điện tích của tụ điện ?
b>Ngắt tụ khỏi nguồn, nhúng
ngập tụ vào một chất điện môi
B1 : Sử dụng Q = C.U
B3 : HDHS thảo luận nhóm
+Khi đưa vào điện môi, điện dung
của tụ sẽ tăng lên với số lần bằng
với hằng số điện môi
0
.CC
ε
=
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày câu a>
-Tính toán :
+
nFC 40020.20
==
Do điện tích giữ nguyên
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 13 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
lỏng có

ε
=20. Tính HĐT, điện
tích, điện dung của tụ ?
c> Vẫn nối tụ với nguồn,
nhúng ngập tụ vào một chất
điện môi lỏng có
ε
=20. Tính
HĐT, điện tích, điện dung của
tụ ?
+Khi ngắt tụ khỏi nguồn thì điện
tích trên tụ được bảo toàn, do đó
khi điện dung thay đổi thì kéo
theo HĐT thay đổi.
+Khi nối tụ với nguồn thì HĐT
đặt vào tụ được bảo toàn, do đó
khi điện dung thay đổi thì kéo
theo điện tích thay đổi.
V
C
Q
U 10
400
4000
===

nC
UCQ
4
10.8200.400

'.'
==
=
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và
học tập của học sinh.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Dòng điện không đổi.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 7 : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết PPCT : 11&12
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Định nghĩa CĐDĐ. Biểu thức. Điều kiện để có dòng điện.
-Suất điện động của nguồn điện. Biểu thức.
-Các nguồn điện hóa học.
2. Kĩ năng :
-Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì HĐT giữa hai cực của nó .
-Vận dụng được
t
q
I =

q
A
=
ξ

-Phân biệt được lực điện trường và lực lạ.
-Giải thích được vì sao accu có thể dùng lại nhiều lần.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Một số nguồn điện hóa học, bóng đèn, vôn kế.
-Một số mảnh kim loại khác nhau.
2.Học sinh :
-Một số quả chanh .
III – Thông tin bổ sung :
-Không phải mọi trường hợp điện tích chuyển động đều có thể tạo thành dòng điện . Sự tạo thành dòng điện chỉ khi
có sự chuyển động có hướng xác định của các điện tích.
-Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường :
+Có các điện tích tự do.
+Các điện tích tự do đó phải chuyển động có hướng.
-Trong đoạn vật dẫn không phân nhánh điện lượng dịch chuyển qua tiết diện của vật trong một đơn vị thời gian là
như nhau.
-Trong nguồn điện, lực lạ đóng vai trò duy trì sự thiết lập vốn có của cực dương và cực âm. Tùy theo điều kiện xuất
phát, bản chất của lực lạ trong các nguồn điện sẽ khác nhau.
IV – Trọng tâm :
-Nguồn điện.
V - Tiến trình :
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 14 Create by Truong Khac Tung

E,r
D
A
+
TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :

3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu dòng điệnvà các đại lượng cơ bản của dòng điện
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Dòng điện :
II-Cường độ dòng điện :
-Đặc trưng cho tác dụng mạnh,
yếu của dòng điện.
t
q
I


=
-Dòng điện không đổi :
t
q
I =
Trong đó :
neq =
- điện lượng.
e – điện tích nguyên tố
-Đơn vị : A ( amperè )
Chú ý : Có thể nói thêm cho
HS về điều kiện để có dòng
điện trong một môi trường vật
chất :
+Có điện tích tự do.
+Các điện tích tự do c/đ có
hướng.

B1 : Ôn tập dựa vào 5 vấn đề
trong SGK
Vấn đề : Dòng điện gây ra các tác
dụng khi chạy qua các vật dẫn.
Vậy các tác dụng đó có giống
nhau với mọi dòng điện không ?
Có thể dùng yếu tố gì để đặc trưng
cho độ mạnh yếu của dòng điện ?
B2 : HDHS phát biểu định nghĩa
CĐDĐ dựa vào biểu thức (7.1)
B3 : Yêu cầu HS phân biệt được
các loại dòng điện ( AC và DC )
B4 : HD HS thực hiện C1, C2
C1 : Hãy mắc ampe kế để đo
CĐDĐ qua bóng đèn trong mạch
sau :
B5 : HD HS thực hiện C3, C4
-Thảo luận, trả lời câu hỏi .
-Phát biểu
-Dựa vào đồ thị biểu diễn các
dạng sóng của các dòng điện để
phân biệt.
-Thực hiện C1, C2
-Lên bảng thực hiện thao tác :
+Ngắt mạch điện
+Mắc ampe kế nối tiếp với
đoạn mạch cần đo. Chú ý chiều
dòng điện đi vào từ cực dương.
+Đọc chỉ số hiển thị trên đồng
hồ đo.

-Thực hiện C3, C4
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về nguổn điện
III-Nguồn điện :
-Là cơ cấu duy trì HĐT ở hai
đầu vật dẫn  duy trì dòng
điện.
-Có hai cực nhiễm điện trái dấu
: cực dương và cực âm.
-Lực đóng vai trò duy trì trạng
thái các cực của nguồn điện là
lực lạ.
IV-Suất điện động của nguồn
điện :
-Nguồn điện là một nguồn
năng lượng.
-Công của nguồn điện là công
của các lực lạ.
-Suất điện động :
q
A
=
ξ
+Đặc trưng cho khả năng sinh
công của lực lạ.
+Đơn vị : V
+Điện trở của nguồn điện được
gọi là điện trở trong.
-Mỗi nguồn điện đặc trưng bởi
hai thông số kĩ thuật cơ bản :

Vấn đề : Để thắp sáng một bóng
đèn chúng ta cần một thiết bị gì ?
 Yếu tố nào đóng vai trò tạo ra
và duy trì dòng điện trong vật
dẫn ?
B1 : HDHS thực hiện C5, C6
C5 : Vật dẫn. Hạt mang điện tự do
C6 : Có một hiệu điện thế
B2 : HDHS thực hiện C7, C8, C9
C7 : Pin, accu …
C8 : Nguồn điện
C9 : Giống nhau. Hiệu điện thế
Vấn đề : Vậy yếu tố nào có thể
cho biết khả năng cung cấp dòng
điện của nguồn điện ?
B3 : HD HS hiểu rõ cơ chế hoạt
động của nguồn điện. Dùng mô
hình hệ thống bơm nước.
C1 : Sđđ đặc trưng cho vấn đề gì?
C2 : Có thể dùng vôn kế để xác
định sđđ của nguồn điện không ?
Chú ý : Có thể dùng chữ E, r để
thay thế kí hiệu của sđđ
-Yếu tố nguồn điện.
-Trong C8, nguồn điện tạo ra
dòng điện chạy trong mạch.
-Trong C9, số chỉ của vôn kế
bằng HĐT nguồn thiết lập ở
mạch điện ngoài  giữa hai
cực nguồn điện có tồn tại một

HĐT
-Đọc SGK , thảo luận nhóm.
-Nghe, ghi nhận
-Trả lời
-Trả lời :
+Có thể nếu điện trở trong của
nguồn điện không đáng kể.
+Không thể khi điện trở trong
đáng kể.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 15 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
sđđ và điện trở trong.
Hoạt động 3 :
Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của một số nguổn điện hóa học
V-Nguồn điện :
1.Pin điện hóa :
2.Accu :
Dung lượng accu : Là điện
lượng mà accu có khả năng
cung cấp.
Q=It
I-dòng điện sử dụng ( A )
t-thời gian sử dụng ( h )
Vấn đề : Pin và accu đều là những
nguồn điện hóa học, nhưng tại sao
accu lại có thể nạp điện để tái sử
dụng lại được.
B1 : Tìm hiểu về pin điện hóa
-Cho HS thực hiện C10

-Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của pin Volta
-HD HS đọc pin Lechanché
B2 : Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt
động của accu chì
-Cấu tạo.
-Hoạt động
-Cách nạp điện cho accu và các
phản ứng điện hóa xảy ra.
-Cách sử dụng accu, chú ý đến
dung lượng accu.
-
-Các phản ứng điện hóa xảy ra :
+Phát điện :
PbO2+SO4
-
PbSO4
Pb+SO4
-
 PbSO4
PbSO4 phủ ở hai điện cực 
sđđ giảm dần.
+Nạp điện :
PbSO4+H2 PbO2+H2O
Lớp PbSO4 bị phá vỡ. Điện
năng được khôi phục.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Dòng điện : CĐDĐ. Đo CĐDĐ bằng ampe kế .

-Suất điện động của nguồn
-Cách sử dụng nguồn điện
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Bài tập.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 13
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Dòng điện : CĐDĐ, cách đo
-Nguồn điện : Sđđ, công của nguồn điện.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Bộ nguồn, dây nối, công tắc hai chiều, bóng đèn, chuông điện hay motor
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .
III – Thông tin bổ sung :
-HS thường lúng túng trong việc đổi đơn vị.
IV – Trọng tâm :
-CĐDĐ và sđđ.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 16 Create by Truong Khac Tung

Pin
K
D

+
-
Motor
TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Xác định các giá trị CĐDĐ và số điện tích.
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại một số nội dung
kiến thức cơ bản :
-Dòng điện : CĐDĐ, cách đo
-Nguồn điện : Sđđ, công của
nguồn điện.
Bài 13SGK/45
Cẩu hỏi thêm : Hãy tính số
điện tích có trong 6mC?
Bài 14SGK/45
B1: Gợi ý HS thảo luận
+Chú ý đến đơn vị mC.
CmC
3
101

=
+Để tính CĐDĐ dùng công thức
t
q

I =
+Dùng CT : q = n.e
B2 : Yêu cầu HS thực hiện
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng
cố lại kiến thức
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
+CĐDĐ :
mA
t
q
I 3
2
6
===
16
19
3
10.75,3
10.6,1
10.6
===


e
q
n

-Lên bảng thực hiện
Hoạt động 2 :

Bài toán : Xác định suất điện động và công của nguồn điện
Bài 15SGK/45
Bài toán : Hãy lên mắc mạch
điện sau :
B1 : Sử dụng A =q.ξ
B2 : HDHS thảo luận nhóm
B3 : Hãy mắc mạch điện
C1 : Hãy đo CĐDĐ chạy qua đèn
C2 : Mắc hai thiết bị song song
với nhau, sử dụng công tắc hai
chiều để thay đổi
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
+
JA 32.5,1 ==
-Thực hiện thao tác
+Mắc ampe kế đúng cực.
+Kiểm tra kĩ mạch điện trước
khi cấp nguồn.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và
học tập của học sinh.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Điện năng. Công suất
điện
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 8 : ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN

Tiết PPCT : 14&15
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 17 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Hiểu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực
nào thực hiện công ấy .
-Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín.
2. Kĩ năng :
-Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại .
-Tính được công và công suất của nguồn điện .
-Hiểu được ý nghĩa của các đại lượng.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị câu hỏi ôn tập.
2.Học sinh :
-Xem lại các kiến thức liên quan ở THCS .
III – Thông tin bổ sung :
-Điện năng tiêu thụ = Công dòng điện = Năng lượng điện chuyển hóa sang năng lượng khác.
-Công nguồn điện = Năng lượng khác bên trong nguồn điện chuyển hóa sang năng lượng điện = Tổng điện năng tiêu
thụ ở mạch ngoài.
IV – Trọng tâm :
-Điện năng tiêu thụ. Công suất dòng điện.
-Công suất nguồn điện.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :

Tìm hiểu điện năng tiêu thụ và công suất điện. Định luật Joule- Lenx
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Điện năng tiêu thụ :
-Là số đo năng lượng điện đã
được chuyển hóa thành dạng
năng lượng khác.
-Có giá trị bằng công lực điện
thực hiện khi làm di chuyển
các điện tích trong đoạn mạch.
UItA
=
-Khi sử dụng để tính điện năng
tiêu thụ trong thực tế, đơn vị
của điện năng tiêu thụ là KWh
JKWh 36000001
=
Công suất điện :
UIP =
-Cho biết tốc độ tiêu thụ điện
năng trong đoạn mạch.
II-Công suất tỏa nhiệt. Định
luật Joule – Lenx :
Điện năng  Nhiệt năng
A  Q
Định luật Joule – Lenx :
tRIQ
2
=
Công suất tỏa nhiệt :
2

RIP =
Vấn đề : Khi một nguồn điện
được mắc vào một đoạn mạch thì
xuất hiện sự chuyển hóa từ điện
năng sang các dạng năng lượng
khác. Vậy giữa chúng có mối
quan hệ như thế nào ?
B1 : HD HS thiết lập được mối
quan hệ giữa công của dòng điện
và điện năng tiêu thụ.
+Dùng quan điểm bảo toàn năng
lượng.
+Dựa vào kiến thức cũ.
B2 : HDHS thực hiện C1, C2, C3
+Công cụ đo điện năng tiêu thụ là
công tơ điện
+
JKWh 36000001
=
B3 : HDHS viết được công thức
(8.2) và hiểu được ý nghĩa của nó.
+Công thức tính công suất.
+Công suất đặc trưng cho tốc độ
biến đổi năng lượng.
B4 : HDHS thực hiện C4
Vấn đề : Khi có dòng điện chạy
qua một vật dẫn, vật dẫn đó sẽ
nóng lên.
B1 : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
Chú ý : Công thức

tmcQ ∆=
B2 : HD HS thực hiện C5
-Đọc sách.
-Thảo luận nhóm, tính toán
+SĐĐN = công dòng điện.
+Chú ý : 1KW = 1000W
1h = 3600s
Mà 1J =W.s
-Thực hiện C1,C2,C3
-Nắm được ý nghĩa.
-Thực hiện các bài toán vận
dụng.
-Thực hiện C4.
-Nhớ lại nội dung định luật
Joule - Lenx
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 18 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về công và công suất của nguồn điện
III-Công và công suất của
nguồn điện :
Năng lượng khác  Điện năng
A ( lạ )  A
Công của nguồn :
ItA
ξ
=
-Có số đo bằng tổng điện năng
tiêu thụ trong toàn mạch.

Công suất của nguồn điện :
IP
ξ
=
-Có số đo bằng tổng công suất
tiêu thụ của toàn mạch.
Vấn đề : Trong nguồn điện xảy ra
quá trình ngược lại với mạch
ngoài, đó là có sự chuyển hóa từ
các dạng năng lượng khác sang
điện năng. Vậy giữa năng lượng
biến đổi bên trong và bên ngoài
nguồn điện có liên hệ gì ?
B1 : HDHS tìm hiểu.
C1 : Điện năng tiêu thụ ở mạch
ngoài và do nguồn cung cấp ?
C2 : Công suất mạch ngoài và do
nguồn cung cấp ?
-Đọc sách.
-Thảo luận nhóm, ôn tập
-Trả lời :
+Bằng nhau
+Bằng tổng công suất mạch
ngoài.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhấn mạnh nội dung và ý nghĩa của các đại lượng
công, công suất của nguồn và mạch ngoài
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.

-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Bài tập.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 16
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Điện năng tiêu thụ. Công và công suất dòng điện.
-Công và công suất nguồn điện. Hiệu suất.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu . Biết cách đọc các thông số kĩ thuật trên dụng cụ điện
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .
III – Thông tin bổ sung :
-HS thường không hiểu ý nghĩa vật lý của các đại lượng công và công suất nên vận dụng sai.
IV – Trọng tâm :
-Điện năng tiêu thụ.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Tính điện năng tiêu thụ.
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 19 Create by Truong Khac Tung


TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Nhắc lại một số nội dung
kiến thức cơ bản :
-Điện năng tiêu thụ : A=UIt
-Chú ý : đơn vị của điện năng
tiêu thụ là KWh.
1KWh = 3.600.000 J
-Công suất.
Bài 7SGK/49
Câu hỏi thêm : Hãy tính điện
năng tiêu thụ trung bình của
một gia đình trong một tháng
với các dụng cụ điện sau :
+Tivi 100W dùng 8h/ngày
+Quạt 75W 12h/ngày
+Nồi cơm 650W 1h/ngày
+Máy bơm 550W 30p/ngày
B1: Gợi ý HS thảo luận
-Dùng CT A = UIt
B2 : Yêu cầu HS thực hiện
+Tính tổng điện năng dùng trong
một ngày
+Đổi đơn vị từ Wh  kWh.
-Nhân cho số ngày trong một
tháng.
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng
cố lại kiến thức
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
-A = 6.1.1 = 6 J

-Lên bảng thực hiện
Điện năng tiêu thụ trong một
ngày
P=100.8+75.12+650.1+550.0,5
= 2625Wh = 2,625kWh
Trong một tháng :
A = 2,625.30 = 78,75kWh

Hoạt động 2 :
Bài toán : Xác định được các thông số trên dụng cụ điện
Bài 8SGK/45
Câu hỏi thêm : Một bóng đèn
ghi 220V – 75W. Cho biết ý
nghĩa của các con số trên.

B1 : HDHS các đọc, hiểu ý nghĩa
của các thông số kĩ thuật điện ghi
trên dụng cụ điện.
B2 : HDHS thảo luận nhóm
+Nhớ lại CT :
)12( ttmcQ −=
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và
học tập của học sinh.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Định luật Ohm đối với

toàn mạch.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài 9 : ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
Tiết PPCT : 17
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Phát biểu được định luật Ohm đối với toàn mạch. Viết được biểu thức định luật .
-Độ giảm thế. Mối quan hệ giữa sđđ và độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong.
2. Kĩ năng :
-Hiểu được hiện tượng đoản mạch. Giải thích ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với CĐDĐ khi đoản
mạch.
-Chỉ được sự phù hợp của định luật Ohm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
-Vận dụng được định luật Ohm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 20 Create by Truong Khac Tung

E,r
K
A
+
P1
V
+
Ro
TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Thí nghiệm với mạch điện như sơ đồ 9.2 SGK bằng thiết bị hay phần mềm ảo Crocodile.
2.Học sinh :
-Xem lại các kiến thức liên quan ở THCS .

III – Thông tin bổ sung :
-Khi lắp mạch điện thí nghiệm cần có một điện trở Ro để phòng chống hiện tượng đoản mạch xảy ra.
-Trong thí nghiệm, cần chỉ rõ mạch ngoài và mạch trong, các độ giảm điện thế ( giảm áp ). Ở mạch ngoài, HĐT,
CĐDĐ, điện trở vẫn tuân theo quy luật I = U/R và U = RI. Nhưng đối với mạch điện kín thì khi thay đổi điện trở
mạch ngoài, HĐT và CĐDĐ đều thay đổi và tuân theo quy luật định luật Ohm cho toàn mạch.
IV – Trọng tâm :
-Định luật Ohm cho toàn mạch .
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu và tiến hành thí nghiệm
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Thí nghiệm :
-Mạch điện : Hình 9.1, 9.2SGK
-Ro : điện trở chống đoản mạch
-Biến trở R : Thay đổi điện trở
mạch ngoài  U và I thay đổi.
-Đo các giá trị U, I  Vẽ đồ
thị biễu diễn mối quan hệ U, I.
Vấn đề : Thiết lập mạch điện như
hình 9.2, tiến hành thí nghiệm ta
thấy : khi thay đổi R thì đồng thời
U và I cũng thay đổi khác với mối
quan hệ I = U/R. Vậy CĐDĐ
trong mạch tuân theo quy luật
nào ? Và còn có yếu tố nào ảnh
hưởng đến giá trị của CĐDĐ ?
B1 : Tiến hành lắp đặt thí nghiệm,

giải thích công dụng của từng
thiết bị sử dụng.
-Tiến hành theo dõi.
-Tiến hành đo, ghi các số liệu
và vẽ đồ thị biểu diễn mối quan
hệ U, I.
-Nhận xét
Hoạt động 2 :
Xây dựng biểu thức định luật. Vận dụng
II-Định luật :
rR
I
N
+
=
ξ
-Độ giảm điện thế :
+Mạch trong : Ir
+Mạch ngoài : IR
N

-Phát biểu định luật :
B2 : Tiến hành phân tích như
SGK để đưa ra biểu thức của định
luật.
B3 : CM biểu thức hoàn toàn phù
hợp với định luật bảo toàn năng
lượng.
Nguồn  Mạch tiêu thụ
ξIt = R

N
I
2
t + rI
2
t
B4 : HDHS thực hiện C1, C2, C3
C1: Khóa K mở, mạch hở
C2 : Khi r = 0
C3 :
Vấn đề : Hiện tượng đoản mạch là
gì ? Nó có ảnh hưởng gì đến mạch
điện ?
-Theo dõi qua SGK và trình
bày của GV.
-Tiến hành CM dưới HD của
GV  có thể xây dựng biểu
thức định luật dựa vào định luật
bảo toàn năng lượng.
-Thực hiện C1 :
+Khi mạch hở thì I= 0.
+U
0
= ξ vì độ giảm thế trong
mạch bằng 0.
-Thực hiện C2 : Khi I = 0 hay r
= 0.
-Thực hiện C3 :
Ta có :
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 21 Create by Truong Khac Tung


TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
III-Nhận xét :
-Hiện tượng đoản mạch :
-Hiệu suất nguồn điện :
ξ
ξξ
U
P
P
A
A
H ===
B5 : Giới thiệu hiện tượng đoản
mạch. Nêu cách phòng tránh ?
B6 : HDHS thực hiện C4, C5 .
C4 : Phát sinh ra tia lửa điện gây
cháy, nổ. Dùng cầu chì, cầu dao tự
động.
VU
AI
2,13,0.15,1
3,0
14
5,1
=−=
=
+
=
-Thực hiện C4 : Dùng cầu chì,

cầu dao tự động…
-Thực hiện C5 :
rR
R
rRI
IRU
H
+
=
+
==
)(
ξ
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Yêu cầu HS nhớ và vận dụng được biểu thức của định
luật Ohm cho toàn mạch.
-Biết cách hạn chế hiện tượng đoản mạch
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Bài tập.
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Bài luyện tập : BÀI TẬP
Tiết PPCT : 18
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Định luật Ohm đối với toàn mạch
2. Kĩ năng :

-Vận dụng được các kiến thức theo yêu cầu .
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị một số bài tập cơ bản trên bảng phụ.
2.Học sinh :
-Chuẩn bị các nội dung bài tập .
III – Thông tin bổ sung :
-HS thường lúng túng trong việc tính điện trở tương đương
IV – Trọng tâm :
-Vận dụng được định luật Ohm cho toàn mạch để tính được CĐDĐ trong mạch.
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Bài toán : Xác định CĐDĐ do nguồn cung cấp và hiệu suất cung cấp.
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại một số nội dung
kiến thức cơ bản :
-CT tính điện trở tương đương
-Định luật Ohm cho đoạn
mạch điện trở.
-Ghi nhận, theo dõi và tự cũng
cố lại kiến thức
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 22 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
-Định luật Ohm cho toàn
mạch.
Bài 6SGK/54

Cẩu hỏi thêm : Hãy tính số
điện tích có trong 6mC?
E,r
D
Bài 5SGK/54
B1: Gợi ý HS thảo luận
-Tính CĐDĐ trong mạch.
-Tính CĐDĐ định mức của bóng
đèn.
-So sánh  Rút ra kết luận.
-Tính công suất tiêu thụ của đèn.
-Hiệu suất :
%100.
ξ
P
P
H =
B2 : Yêu cầu HS thực hiện
B3 : HDHS tự giải
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
+CĐDĐ :
A
rR
I
d
4158,0
06,08,28
12
=

+
=
+
=
ξ
+CĐDĐ định mức :
A
U
P
I
d
d
d
4167,0
12
5
===

 đèn sáng gần bình thường.
+Hiệu suất : H = 99,78%
-Lên bảng.
Hoạt động 2 :
Bài toán : Mạch thực
Bài 7SGK/54
Bài toán : Hãy lên mắc mạch
điện sau :
E,r
D1
D2
Bài toán tổng hợp :

Cho mạch điện sau :
E,r
R1
R2
A
+
D
B1 : HDHS thảo luận
-Tính R tương đương.
-Tính CĐDĐ.
-Tính công suất P = RI
2
B2 : Tháo bỏ một bóng.
-Tính lại CĐDĐ
-So sánh với CĐDĐ định mức của
bóng đèn.
 Kết luận
Dữ kiện :
E : ? V - 1

R1 = 4

R2 = 10

D : 10V – 10W
Biết đèn sáng ổn định. Xác định
chỉ số ampe kế và sđđ của nguồn
-Sơ đồ khối :
I
Đ

= I
đm
 U
Đ
= U
2
= 10V  I
2

 I
1
= I

= 2A => I
A
.
Vận dụng : E = ( R
N
+ r ).I
-Thảo luận nhóm.
-Tính toán :
+
AI 6,0
5
3
==
-I1 = I2 = 0,3A
Tháo bỏ một bóng :
AI 375,0
8

3
==
 đèn sáng hơn
- Thực hiện tính toán theo sự
hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Nhận xét củng cố và đánh giá tinh thần chuẩn bị và
học tập của học sinh.
-Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Đoạn mạch chứa nguồn
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm – Tích hợp
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 23 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
Bài 10 : ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Tiết PPCT : 19
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức :
-Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn
-Nhận biết được các loại bộ nguồn mach nối tiếp, song song, hỗn hợp hoặc đối xứng.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được định luật Ohm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện .
-Tính được sđđ và điện trở trong của các bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp hay đối xứng.
II - Chuẩn bị :
1.Giáo viên :
-Bộ thiết bị thí nghiệm : Bốn pin giống nhau 1,5V. Vôn kế.
2.Học sinh :

-Xem lại các kiến thức liên quan ở THCS . Soạn trước bài.
III – Thông tin bổ sung :
-Trường hợp bộ nguồn mắc song song khác nhau. Dùng định luật Ohm cho các loại đoạn mạch. Dùng quy ước :
+Chọn một chiều dòng điện tùy ý.
+Chọn một chiều đi, gặp cực nào của nguồn điện thì ghi dấu tương ứng đó cho E ( sđđ ).
+Đi cùng chiều dòng điện thì ghi + IR, + Ir , ngược chiều dòng điện thì ghi – IR, - Ir.
IV – Trọng tâm :
-Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn .
V - Tiến trình :
1.Ổn định lớp :
2.Bài cũ :
3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu đoạn mạch chứa nguồn
Thgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Đoạn mạch chứa nguồn :
E,r
R BA

rR
UE
I
AB
+

=
-Chú ý : Quy ước dấu khi viết
biểu thức HĐT.
Vấn đề : Như SGK
B1 : HDHS phân tích mạch điện,

biểu diễn chiều dòng điện
B2 : HDHS thực hiện C1, C2
C1 :
rR
E
I
N
+
=
C2 : U = R
1
I
B3 : HDHS thực hiện C3.
Chú ý : U
AB
= - U
BA
-Phân tích mạch điện, biểu diễn
được chiều dòng điện trong
mạch.
-Dựa vào công thức tính U
AB

bài trước :
)( rRIU
AB
+−=
ξ
-Dựa vào định luật Ohm cho
đoạn mạch điện trở :

IRU
AB 1
=
-Ta có :
ABBA
UrRIU −=++−= )(
ξ
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu về ghép nguồn điện
II-Ghép nguồn :
Mục đích : Đạt được giá trị sđđ
và khả năng cung cấp dòng
điện theo nhu cầu sử dụng.
1.Ghép nối tiếp :
Vấn đề : Tại sao phải ghép các
nguồn điện ?
B1 : Cho một số VD để HS hình
dung được tại sao phải ghép các
nguồn điện lại.
B2 : Phân tích cách ghép nối tiếp
để hình thành nên công thức tính
sđđ và điện trở trong của nguồn
-Từ phân tích của GV  mục
đích của việc ghép các nguồn
điện.
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 24 Create by Truong Khac Tung

TRƯỜNG THPT TÁNH LINH GIÁO ÁN 11
E3,r3
BA

E2,r2
E1,r1
321
321
rrrr
EEEE
b
b
++=
++=
-Ghép xung đối :
21
21
rrr
EEE
b
b
+=
−=
BA
E2,r2
E1,r1
2.Ghép song song :
Đ/k : Các nguồn giống nhau
BA
E,r
E,r
E,r
Gọi n là số dãy ( nhánh )
nguồn

n
r
r
EE
b
b
=
=
3.Ghép hỗn hợp đối xứng
( dùng công thức của đoạn mạch
chứa nguồn )
Chú ý thêm cách mắc nối tiếp
nhưng ngược cực.
Nhận xét : Cách ghép nối tiếp
làm thay đổi sđđ
B3 : Phân tích cách ghép song
song để hình thành nên công thức
tính sđđ và điện trở trong của
nguồn ( dùng công thức của đoạn
mạch chứa nguồn )
B4 : HDHS đọc và suy luận.
Nhận xét : Cách ghép song song
làm tăng khả năng cung cấp dòng
điện.
Ghép hỗn hợp :
BA
E,r
E,r
E,r
E,r

E,r
E,r
Gọi n là số dãy, m là số nguồn
trên một dãy.
n
r
r
EmE
b
b
=
= .
Dữ kiện :
E : 12V - 2

R = 10

-Chia thành 6 nhóm thảo luận,
sau đó một HS đại diện mỗi
nhóm lên trình bày.
-So sánh khả năng cung cấp
dòng điện trong hai mạch điện
dưới đây :
E,r
R 10
E,r
E,r
E,r
R 10
Mạch 1 :

I = 12/(10+2) = 1(A)
Mạch 2 :
I = 12/(10+2/3) = 9/8 (A)
Hoạt động 3 :
Củng cố, nhắc nhở dặn dò
Giáo viên Học sinh
-Yêu cầu HS nhớ các công thức ghép nguồn. -Lắng nghe, tự củng cố nội dung.
-Thực hiện việc giải các bài tập SGK và SBT tại nhà.
-Chuẩn bị soạn nội dung bài : Phương pháp
Hoạt động 4 :
Kinh nghiệm
Copyright to Rose Corp ( ) Trang 25 Create by Truong Khac Tung

×