Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TUAN 29 LS 6 TIET 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 4 trang )

Tuần: 29
Tiết: 28

Ngày soạn: 10/03/2019
Ngày dạy: 13/03/2018

BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Khái quát được ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Lập bảng thống kê các cuộc K/N trong thời Bắc thuộc theo mẫu.
- Khái quát được những chuyển biến về kinh tế, văn hóa ở nươc ta thời Bắc thuộc.
2. Thái độ: - HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức
vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc .
3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2.Học sinh: - Vở ghi, SKG, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số lớp học:
Lớp 6A1………………………………………………………
Lớp 6A2………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X
3. Giới thiệu bài mới: Để khái quát các kiến thức đã học, hôm nay các em cùng ôn tập các kiến
thức đã học từ đầu học kì II đến nay.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu ách thống trị của 1. Ách thống trị của các triều đại phong


các triều đại phong kiến Trung Quốc đối kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta .
với nhân dân ta.
? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta - Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị mất tên,
từ năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X là thời Bắc bị chia ra, nhập vào các quận, huyện của Trung
Quốc với những tên gọi khác nhau.
thuộc?
HS: Sau thất bại của An Dương Vương năm
179 TCN , nước ta liên tục bị các triều đại
phong kiến Trung Quốc thống trị , đơ hộ nên
sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc . Thời
Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm
905 .
? Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị mất
tên, bị chia ra, nhập vào các quận , huyện
của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau
như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng
giai đoạn bị đô hộ?


HS: Lập bảng thống kê
? Chính sách cai trị của các triều đại Trung
Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc
thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm
nhất của họ là gì?
HS: trả lời.
- Chính sách cai trị của các triều đại Trung
Quốc đối với nhân dân ta rất tàn bạo , thâm
độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về
mọi mặt.
- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng

hóa dân tộc ta.
Hoạt động 2 : Thống kê cuộc đấu tranh của 2. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa
chống Bắc thuộc đã học.
nhân dân ta trong thời Bắc thuộc.
GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu. Tên
Tên
Tên
Kết
Ý
HS: Các nhóm hồn thành bảng thống kê.
cuộc người triều
quả
nghĩa
GV: Đưa kết quả để đối chứng.
KN - lãnh
đại đơ
thời
đạo
hộ
gian
Hai

Trưng
- 40

Trưng
Trắc,
Trưng
Nhị


Nhà
Hán


Triệu
Triệu- Thị
248
Trinh

Nhà
Ngơ

Lý Bí Lý Bí Nhà
(Lý
(Lý
Lương
Bơn) Bơn)
– 542

Giành
thắng
lợi

Thể
hiện ý
chí bất
khuất
của dân
tộc
Bị thất Thể

bại
hiện ý
chí bất
khuất,
quyết
tâm
giành
độc lập
Thắng Thể
lợi, Lí hiện ý
Bí lên chí độc
ngơi
lập dân
Hồng tộc
đế đặt
tên
nước
Vạn


Xuân
Mai
Mai
Bị đàn Thể
Thúc Thúc
áp
hiện
Loan- Loan
tinh
thế kỉ

thần
VIII
Nhà
quyết
Phùng Phùng Đường Bị đàn tâm
giành
Hưng Hưng,
áp
độc lập
- 776- Phùng
tự do
791
Hải
cho tổ
Hoạt động 3: Khái quát sự biến chuyển về
quốc
kinh tế và văn hóa xã hội.
3. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa- xã hội
? Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những
biến chuyển về kinh tế, văn hóa nước ta trong
thời Bắc thuộc?
HS trả lời:
- Về kinh tế: Nghề rèn sắt vẫn phát triển - Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các
.Trong nơng nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng phong tục, nếp sống với những dặc trưng riêng
sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi , trồng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,
lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ làm bánh giầy, bánh trưng.
truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm,
- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói,
dệt vải và giao lưu bn bán .
- Về văn hóa : Chữ Hán và đạo Phật , đạo phong tục, nếp sống của dân tộc khơng gì có

Nho , đạo Lão được truyền vào nước ta . Bên thể tiêu diệt được.
cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói
của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những
phong tục cổ truyền của dân tộc .
- Về xã hội: GV nhắc lại sơ đồ phân hóa xã
hội .
? Theo em sau hơn 1000 năm đô hộ, tổ tiên
chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập
quán gì? Ý nghĩa của điều này?
HS trả lời:
5. Củng cố:
HS Thảo luận: Em đã làm gì để giữ gìn tiếng nói, phong tục, nếp sống mà ông cha ta đã bảo vệ từ
ngàn xưa?
HS: trình bày (liên hệ thực tế)
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung (SGK tr 70)
? Suy nghĩ của em về “lòng yêu nước, trong xã hội ngày nay” (biểu hiện của lòng yêu nước trong
cuộc sống thực tại).
HS: trả lời
GV: củng cố bài theo 3 mục


6. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Học bài theo các phần ôn tập.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..........................................
..............................................................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×