Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Lop 3 tuoi Lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.52 KB, 24 trang )

HOẠT
ĐỘNG

KẾ HOẠCH TUẦN 1/01
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỒ DÙNG THÂN QUEN
Từ ngày 26 /11/2018 đến ngày 30/11/2018
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM

- Cơ đón trẻ vào lớp, cơ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng
- Trị chuyện về những đồ dùng
- Hơ hấp 1: Thổi bóng bay ( 2 lần)
- Tay : Hai tay dang ngang, hạ xuống (2 lần/ 2nhịp)
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay tự nhiên
+ Nhịp 1: 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: 2 tay hạ xuống
+ Nhịp 2,2 giống 1,2
- Bụng : Cúi người xuống, đứng thẳng người lên (2 lần/ 2 nhịp)
+ TTCB: Đứng thẳng, 2 tay tự nhiên
+ Nhịp 1: Cúi người xuống
Thể
+ Nhịp 2: Đứng thẳng người lên
dục
+ Nhịp 2,2 giống 1,2
sáng
- Chân : Ngồi xuống đứng lên (2 lần/ 2nhịp)
+ TTCB: Đứng thẳng
+ Nhịp 1: ngồi xuống
+ Nhịp 2: đứng lên


+ Nhịp 2,2 giống 1,2
- Bật : Bật tách khép chân ( 2 lần/ 2 nhịp)
+ TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông
+ Nhịp 1: Bật tách chân ra
+ Nhịp 2: Bật khép 2 chân lại, tay chống hông
+ Nhịp 2,2 giống 1,2
* Điểm danh: Trẻ nào vắng cô ghi vào sổ theo dõi
Quan sát đồ
Xếp cái đĩa
Quan sát các
Quan sát bầu
dùng sinh hoạt
bằng hột hạt
đồ dùng để
HĐNT
trời
trong gia đình
đựng nước
uống
Hoạt (Khám phá
THỂ DỤC:
TỐN
LQVH
động khoa học)
(THỂ CHẤT)
(Nhận thức)
(Ngơn ngữ)
có chủ Đồ dùng trong Trườn theo
Nhận biết một Thơ: “ Đồng
đích

gia đình bé
hướng thẳng
và nhiều (L1)
hồ quả lắc”
Góc - Góc xây dựng : Xây nhà bếp
hoạt - Góc học tập: Ghép tranh về đồ dùng gia đình
động
- Góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng trong gia đình
- Góc phân vai: Bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Trồng cây trước sân nhà

THỨ SÁU

Vệ sinh sân
trường
ÂM NHẠC
(Thẩm mỹ)
DVĐ: Cháu
yêu bà


- Vhđp: Xếp thuyền giấy
- TCDG: Kéo co
Sinh
hoạt
chiều

* Liên
Làm quen bài TẠO HÌNH
hoan văn

thơ: “ Đồng hồ (THẨM MỸ)
nghệ
quả lắc”
Vẽ cuộn
* Nêu gương
len(M)
cuối tuần
Vệ sinh- trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Từ ngày 26/11 đến ngày 30/11/2018)

Làm quen bài
Làm quen một
hát:
“ Cháu yêu bà” và nhiều

1. Mục tiêu :
- Trẻ hiểu được nội dung của các góc chơi và chơi theo sự hướng dẫn của cô .
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi, nhường nhịn trong lúc chơi ,không tranh dành đồ chơi.
- Thơng qua các chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi trẻ phải đoàn kết, chia sẽ giúp đỡ nhau
trong khi chơi và biết lễ phép với người lớn, biết yêu quý, giúp đỡ những người thân
trong gia đình.
2/ Chuẩn bị :
- Thời gian: 35- 40 phút
- Địa điểm: Trong lớp
- Góc xây dựng : Gạch xây dựng, cây xanh, hoa, bếp ga, chảo, nồi, chén, đũa, ly...
- Góc học tập: Tranh về những đồ dùng trong gia đình, những mảnh rời để trẻ ghép
- Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con
- Góc phân vai: Một số đồ chơi trong gia đình như: tủ, bàn, ghế..., đồ dùng nấu ăn, bác
sĩ.

- Góc thiên nhiên: Cây, hoa, nước, khăn, dụng cụ tưới cây....
- Vhđp: Giấy
- TCDG: Kéo co
3. Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1: Nào mình cùng hát
- Cho trẻ hát “ Nhà của tơi”
- Bài hát nói về ngơi nhà của ai? Bạn nhỏ trong bài hát rất yêu q ngơi nhà của mình
- Thế cịn các bạn thì như thế nào?
- Ngoài ra làm như thế để cho ngôi nhà sạch sẽ?
- Đúng rồi phải biết giữ vệ sinh bỏ rác đúng nơi quy định, khi chơi đồ chơi phải dọn dẹp
gọn gàng nữa
- À cô thấy các bạn nãy giờ trả lời rất tốt để thưởng cho các bạn cơ sẽ cho các bạn chơi
ở các góc nhe.
- Hơm nay cơ có chuẩn bị cho các bạn nhiều góc chơi :
* Hoạt động 2: Phân vai chơi
Cơ giới thiệu các góc. Hơm nay cơ có chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các bạn
- Góc xây dựng: Xây nhà bếp


* Xây nhà bếp
+ Các bạn ơi nhà bếp để làm gì?
+ Thế thì xây nhà bếp các bạn cần có vật liệu gì?
+ Nhà bếp thì cần có những dụng cụ, vật dụng gì?
+ Xây thì các bạn nhớ gắn các viên gạch cho khích lại với nhau nhe
+ Bạn nào thích vào vai này?
+ Cơ mời trẻ vào góc chơi
- Góc phân vai:
* Bán đồ dùng gia đình
+ Ai là người bán?
+ Ai là người mua?

+ Khi khách đến thì người bán hàng như thế nào?
+ Cịn người mua thì phải làm gì?
+ Cơ mời trẻ vào góc chơi
* Nấu ăn
+ Trong gia đình thì có những ai?
+ Ba, mẹ thì làm gì?
+ Ở nhà ai thường đưa các bạn đi học ? ở nhà ai thường nấu ăn( mẹ)
+ Nấu món ăn nào?
Các con cùng bàn bạc với nhau nhé!
* Bác sĩ
+ Bác sĩ gồm có những ai?
+ Khi bệnh nhân đến khám bác sĩ sẽ làm gì trước ?
+ Khi khám bệnh cho bệnh nhân xong bác sĩ sẽ làm gì?
+ Bạn nào thích vào góc chơi này, cơ mời trẻ vào góc chơi
+ Bạn nào chơi ở góc này?
+ Mời trẻ vào góc chơi
- Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng gia đình
+ Các bạn kể lại tên một số đồ dùng trong gia đình xem nào?
+ Thế các bạn muốn nặn đồ dùng nào?
+ Bằng những kĩ năng gì? Vậy góc nghệ thuật cơ cho các bạn nặn một số đồ dùng
trong gia đình nhe.
+ Ai thích sắm vào vai này?
+ Mời trẻ vào góc chơi.
- Góc học tập: Lắp ghép tranh đồ dùng gia đình
+ Ở góc này thì cơ có chuẩn bị tranh về đồ dùng trong gia đình và cắt thành những
mảnh rời để cho các bạn ghép lại thành tranh hoàn chỉnh.
+ Khi ghép thì các bạn phải chú ý để hồn thành sàn phẩm nhe và ghép xong cho cơ
biết đó là đồ dùng gì nhe
+ Bạn nào thích sắm vào vai này?
+ Mời trẻ vào góc chơi.



- Góc thiên nhiên: Trồng cây trước sân nhà
+ Trồng cây thì các bạn cần có những dụng cụ nào?
+ Khi trồng cây xong thì các bạn làm gì nữa?
+ Khi trồng cây thì các bạn phải biết tưới nước cho cây và nhớ phải tưới cho vừa đủ để
khỏi lãng phí nước nhe
+ Bạn nào thích sắm vào vai này?
+ Mời trẻ vào góc chơi.
- Vhđp: Xếp thuyền giấy
+ Các bạn ơi ở góc văn hóa địa phương hơm nay chúng cùng xếp thuyền nha các bạn
+ Ai thích chơi ở góc này?
+ Mời trẻ vào góc chơi.
- Góc trò chơi dân gian: Trò chơi “Kéo co”
+ Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch trước là thua cuộc
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau xếp thành hàng
dọc đối diện nhau, mỗi nhóm chọn 1 bạn khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn,cầm sợi
dây thừng (hoặc có thể dùng tay) và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của
cơ tất cả kéo dây về phía mình, nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc.
*Hoạt động 3: Quá trình chơi:
- Các bạn ơi nãy giờ các bạn đã được tìm hiều về các góc chơi và cơ cũng đã mời các
bạn về các góc rồi ,bây giờ các bạn hãy về góc chơi của mình đi
- Cho trẻ về góc chơi
- Cơ bao quát giúp trẻ chơi và liên kết góc chơi
*Hoạt động 4: Kết thúc
- Cơ nhận xét từng góc chơi. Cô nhận xét nề nếp chơi tuyên dương trẻ.
*********************

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình
2. Thể dục sáng:
- Hơ hấp 1: Thổi bóng bay ( 2 lần)
- Tay : Hai tay dang ngang, hạ xuống (2 lần/ 2nhịp)
- Bụng : Cúi người xuống, đứng thẳng người lên (2 lần/ 2 nhịp)
- Chân : Ngồi xuống đứng lên (2 lần/ 2nhịp)
- Bật : Bật tách khép chân ( 2 lần/ 2 nhịp)
3. Điểm danh:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


QUAN SÁT BẦU TRỜI
1. Mục tiêu:
- Trẻ nói được những gì mà mình nhìn thấy trên bầu trời
- Rèn kỹ năng chú ý quan sát, nhanh nhẹn khi tham gia trị chơi
- Giáo dục trẻ khi quan sát khơng chen lấn và xơ đẩy bạn, biết giữ an tồn khi tham gia
giao thông
2. Chuẩn bị
- Thời gian: 35-40p
- Địa điểm: Ngồi trời.
- Vịng, bóng, que …
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: cùng lắng nghe
- Cô cho trẻ nghe hát " Cả nhà thương nhau "
Bài hát nói về ai ? Những người trong gia đình thì phải như thế nào?
* Hoạt động 2: Bé ngấm nhìn

- Nhìn lên trời các bạn thấy bầu trời có gì?
- Mây có màu gì?
- Mây nhiều hay ít?
- Các bạn thấy mây trắng (mây đen) thì trời như thế nào?
- Trời nắng buổi sáng thì rất tốt. Nắng buổi trưa rất nóng các bạn đi học về phải
biết đội nón để bảo vệ sức khỏe nhé.
- Cịn nếu như trời mưa thì các bạn sẽ làm gì?
-> Các bạn nhớ khi bão đến các bạn phải ở trong nhà với người lớn, không chạy ra
ngồi đường, khơng nấp dưới cây to dễ bị đỗ ngã sẽ gây nguy hiểm. Khi ở trường các
bạn phải nghe lời cơ giáo khơng chạy ra ngồi nhe.
Hơm nay thời tiết sẽ như thế nào? Nắng hay mưa?
- Cô sẽ ghi lại các dự đoán của các bạn đợi đến cuối buổi xem thời tiết như thế nào
bạn nào sẽ là người đốn đúng nhe. Trời nắng cơ sẽ ghi ký hiệu là số 1, trời mưa là số 2,
trời nhiều mây, không mưa là số 3….
* Hoạt động 2:TCVĐ “Tạo dáng”
+ Cách chơi: Các bạn đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát “Khúc hát đi dạo” khi nghe hiệu
lệnh của cô “Tạo dáng” các bạn nhanh chống tạo cho mình dáng đẹp
+ Luật chơi: Khi tạo dáng các bạn khơng nói chuyện hay nhút nhít
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Cô bao quát và tham gia chơi cùng trẻ
* Hoạt động 3: Bé thỏa thích vui chơi.
- Chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn
+ Vịng: các bạn có thể xếp vịng để bật...
+ Bóng: Các bạn có thể chơi chuyền bóng qua đầu, chuyền bóng cho bạn.
+ Que: Các bạn có thể xếp gì nào...?
- Chia nhóm cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát lớp


- Cho trẻ thu dọn dị chơi. Cơ điểm danh trẻ trước khi vào lớp.
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh - vào lớp.

III. Hoạt động học
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động kpkh: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ
I/Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng trong gia đình, đặc điểm nổi bật của đồ dùng.
- Phát triển ngôn ngữ, luyện phát âm, rèn khả năng chú y, quan sát
- Trẻ biết cách sử dụng, bảo quản và giữ gìn đồ dùng, nhớ ơn những người làm ra
chúng…
2. Chuẩn bị:
- Thời gian: 15-20 phút
- Địa điểm: Trong lớp
- Nhạc
- Một số đồ dùng: ly, đĩa, chén, muỗng, rổ…
- Một số đồ chơi, hoa
3. Tiến trình:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cơ và trẻ
*Cho lớp chơi trị chơi “Ăn cơm”
- C/c ăn cơm ngon không? ở nhà ai nấu cơm cho c/c con ăn?
khi ăn cơm chúng ta cần đồ dùng gì đựng cơm ăn?
Hoạt động 1 - Cô nêu lại một vài ý và giới thiệu cùng trẻ: Ăn cơm chúng ta
1
Bé vui chơi cần phải có chén đựng cơm, ngồi chén ra ở gia đình cịn nhiều
đồ dùng khác cũng cần thiết nữa…Để biết đồ dùng đó có tên
gọi là gì và có đặc điểm và cơng dụng như thế nào? c/c cùng cơ
tìm hiểu, phân biệt một số đồ dùng trong gia đình nhé !
2
Hoạt động 2 - Các bạn ơi hôm nay bạn búp bê có gửi cho lớp mình một
Những đồ

chiếc túi để biết trong chiếc túi đó có gì thì chúng ta cùng quan
dùng xinh
sát nhe
xắn
- Mời vài trẻ lên sờ, đoán đó là vật gì và lấy ra.
- Cơ giới thiệu khái quát về các đồ dùng đó
- Các bạn ở nhà thường uống nước bằng đồ dùng gì?
* Cho trẻ xem tranh cái ly:
- Ly dùng để làm gì?
- Cái ly có hình dạng ra sao? to hay nhỏ?
- Cái ly cơ đang cầm có màu gì?
* Ngồi ly mũ ra các bạn còn biết loại ly nào nữa? (Cho trẻ
quan sát ly mêca, ly thủy tinh, và giới thiệu khái quát với trẻ về
các loại ly này)
Dù làm từ các chất liệu gì, kích cở ra sao thì những chiếc ly
này điều là đồ dùng để uống nước đó các bạn.


- Ngồi ly ra các bạn cịn biết đồ dùng nào để uống nữa?
- Cho trẻ kể ( ca)
* Cô đọc câu đố “ Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm đựng thịt đựng rau hàng ngày”
- Đố là cái gì các bạn?
- Cái dĩa dùng để làm gì?
- Cái dĩa có dạng gì?
- Cài dĩa làm bằng vật liệu gì?
- Cái đĩa dùng để đựng canh được khơng? Tại sao?
* Ngồi ra cịn có dĩa mũ, dĩa sành, dĩa kiểu,...
- Cơ giới thiệu thêm ngồi những đồ dùng này cịn có,bàn ,ghế,
quạt gió, tivi,…cũng giúp ích rất nhiều cho gia đình mình đó

các bạn
→ Các bạn ơi! tất cả các đồ dùng chúng ta vừa quan sát,và kể
ra nó có chất liệu khác nhau, cách sử dụng khác nhau, nhưng
đều gọi là đồ dùng trong gia đình. Các đồ dùng này đều rất cần
thiết trong gia đình nên các bạn phải biết giữ gìn và bảo vệ
chúng nhe. Đối với các đồ dùng dể vỡ chúng ta phải làm gì?
- Cơ và các bạn vừa tìm hiểu gì vậy các bạn?
3
Hoạt động
* Trò chơi “Đồ dùng nào biến mất”
3: Thử tài
- Luật chơi: các bạn phải gọi đúng tên đồ dùng.
của bé
- Cách chơi: cô lần lượt cất đồ dùng cho trẻ nhắm mắt lại và
cho trẻ mở mắt ra đoán xem đồ dùng nào đã biến mất.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Nhận xét tuyên dương sau mỗi lần chơi
Cho trẻ đọc thơ
IV. GÓC HOẠT ĐỘNG
- Góc xây dựng : Xây nhà bếp
- Góc học tập: Ghép tranh về đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng trong gia đình
- Góc phân vai: Bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Trồng cây trước sân nhà
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

LÀM QUEN BÀI HÁT “Cháu yêu bà”
-

Cô hát cho trẻ nghe một lần

Cô tiến hành dạy trẻ hát từng câu theo bài hát (vài lần)
Cô dạy trẻ hát tùng câu cho đến khi trẻ thuộc bài hát
Cô quan sát nhận xét
Chơi tự do – trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

…………………………………………………………………………………………...


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình
2. Thể dục sáng:
- Hơ hấp 1: Thổi bóng bay ( 2 lần)
- Tay : Hai tay dang ngang, hạ xuống (2 lần/ 2nhịp)
- Bụng : Cúi người xuống, đứng thẳng người lên (2 lần/ 2 nhịp)
- Chân : Ngồi xuống đứng lên (2 lần/ 2nhịp)
- Bật : Bật tách khép chân ( 2 lần/ 2 nhịp)
3. Điểm danh:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT ĐỒ DÙNG SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết được những đồ dùng trong gia đình, biết tên gọi và những đặc điểm của đồ
dùng.
- Phát triển óc tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình.
2. Chuẩn bị:

- Thời gian: 35-40 phút
- Sân trường rộng rãi, sạch đẹp an tồn cho trẻ, khăn
- Vịng, bóng, phấn, vật thật các đồ dùng gia đình trẻ quan sát
- Đồ chơi tự do: bóng, vịng, chong chóng, que, hột hạt...
3. Tiến trình:
* Hoạt động 1: Bé vui hát
- Hát: “ Nhà của tơi”
- Bài hát nói về ngơi nhà của ai?
- Trong nhà các bạn thường thấy những đồ dùng gì? Để các bạn biết rõ hơn thì hôm nay
cô sẽ cho các bạn quan sát một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình nhe.
* Hoạt động 2: Bé cùng quan sát
- Cho trẻ quan sát đồ dùng sinh hoạt như: bàn, ghế, bóng đèn, ti vi, ca cốc… Gợi hỏi trẻ
về tên gọi của đồ dùng


- Hỏi trẻ công dụng của từng đồ dùng
- Cùng trẻ nói về cách sử dụng của đồ dùng
- Cơ tóm ý trẻ và giáo dục trẻ khi sử dụng và giữ gìn đồ dùng
- Ngồi những đồ dùng nảy giờ chúng ta xem qua, bạn nào có thể kể cho cô và cả lớp
biết thêm về những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình mình ( trẻ kể), cho trẻ nói cơng
dụng và cách sử dụng các đồ dùng sinh hoạt.
- Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình gọn gàng, ngăn nắp.
*Hoạt động 3: Nào ta cùng chơi “Bịt mắt tìm bạn”,
- Cơ hướng dẫn luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi
+ Luật chơi: đoán đúng tên bạn được khen, khơng được nhắc bạn khi bạn đốn.
+ Cách chơi: Một bạn sẽ được cô dùng khăn bịt mắt lại, các bạn cịn lại sẽ đi nhè nhẹ,
khơng nói chuyện, tạo ra tín hiệu bằng tiếng vỗ tay để cho bạn bị bịt mắt nghe tiếng vổ
tay và biết hướng đi tìm các bạn. Nếu bạn chạm tay vào bạn nào thì bạn đó phải đứng
n lại cho bạn bịt mắt sờ vào người và đoán tên. Bạn đoán đúng sẽ được khen và bạn bị
bắt sẽ ra cho cô bịt mắt rồi đi tìm các bạn giống như bạn ban đầu.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Sau mỗi lần trẻ chơi, cô nêu nhận xét tuyên dương trẻ.
*Hoạt động 4: Thỏa thích vui chơi
- Chơi tự do với các đồ chơi cơ đã chuẩn bị sẵn
+ Vịng: các bạn có thể xếp vịng để bật...
+ Bóng: Các bạn có thể chơi chuyền bóng qua đầu, chuyền bóng cho bạn.
+ Chong chóng bạn nào chọn thì đến những chỗ có gió để chong chóng có thể quay
được nha các bạn.
+ Que: Các bạn có thể xếp hình ngơi nhà, xếp đường về nhà nè?
+ Hạt: Các bạn thích xếp gì nè? Xếp như thế nào?
- Chia nhóm cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát lớp
- Cho trẻ thu dọn dị chơi. Cơ điểm danh trẻ trước khi vào lớp.
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh - vào lớp.
Chuyển tiếp: Cho trẻ chơi trò chơi
III. Hoạt động học
Lĩnh vực: phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục

TRƯỜN THEO HƯỚNG THẲNG
1.Mục tiêu
- Trẻ biết tên vận động trườn theo thẳng hướng theo hướng dẫn, biết được kĩ thuật trườn
sát ngực xuống đất, biết cách chơi trò chợi.
- Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng và thực hiên vận động nhanh nhẹn, khéo léo.
- Trẻ an toàn khi tham gia giao thông, tinh thần hăng hái học tập, biết giữ trật tự, tự giác,
năng nổ tham gia vận động.
2. Chuẩn bị:
- Thời gian: 15-20 phút.


- Địa điểm: Trong lớp.

- Đường thẳng cho trẻ trườn
3. Tiến trình
Stt Cấu trúc - Thời
Hoạt động của cơ và trẻ
gian
1 Hoạt động 1:
*Khởi động: Cô tổ chức cho cháu đi vòng tròn kết hợp các
*Bé cùng hát với kiểu đi mũi, gót, chạy chậm, chạy nhanh … (Trẻ thực hiện theo

yêu cầu của cô)
- Cho cháu xếp thành 3 hàng theo yêu cầu cô.
2

Hoạt động 2:
*Bé khỏe

a. Bài tập phát triển chung:
-Hơ hấp : Hít vào thở ra ( 2l x2n)
-Tay : Hai tay giơ lên cao hạ xuống ( 3lx2n)
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao
+ Nhịp 2: Hai tay hạ xuống
+ Nhịp 2,2 3,2 giống 1,2
- Bụng : Nghiêng người sang 2 bên ( 2lx2n)
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Hai tay chống hông, người nghiêng sang bên
+ Nhịp 2: Hai tay chống hông, quay người về trước
+ Nhịp 2,2 giống nhịp 1,2 đổi bên
- Chân : Ngồi xuống đứng lên ( 3l x2n)
+ TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi

+ Nhịp 1: Ngồi xuống
+ Nhịp 2: đứng lên
+ Nhịp 2,2 3,2 giống 1,2
- Bật : Bật tại chổ ( 2l x 2n)
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: bật lên
+ Nhịp 2: rơi xuống bằng mũi bàn chân
+ Nhịp 2,2, như 1,2
b. Vận động cơ bản: (trườn theo hướng thẳng)
- Hôm nay, cô và các bạn cùng thực hiện vận động “trườn qua
hướng thẳng”
- Lần 1: Mời trẻ lên thực hiện
- Lần 2: Cô thực hiện kết hợp giải thích
+ TTCB: nằm xuống thảm ngay vạch xuất phát
+ TH: khi có hiệu lệnh trườn các con sẽ kết hợp tay này chân
kia để trườn về phía trước, đầu khơng cao q, mắt nhìn về
trước đến điểm đích thì dùng lại đi về chỗ.


- Cô mời trẻ lên thực hiện lại cho cả lớp xem
- Cô mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
- Cô cho 2 trẻ thi đua cùng nhau
- Mời trẻ yếu lên thực hiện lại
- Mời trẻ khá lên thực hiện lại
- Cô chú ý sửa sai cho cháu
c. Trị chơi vận động
*TC: “Tung bóng qua dây”
- Và bây giờ cô sẽ tổ chức cho các bạn chơi một trị chơi, đó là
trị chơi “Tung bóng qua dây”
- Luật chơi: tung qua dây mới được khen.

- Cách chơi: Hai tay cầm bóng, lịng bàn tay ngửa ra về phía
trước, chân rộng bằng vai, người hơi khom, đưa thẳng ai tay,
hất mạnh bóng về phía trước qua sợi dây, sau đó lên nhặt bóng
rồi quay về chỗ.
- Cho trẻ chơi thử và chơi thật vài lần.
-NXTD trẻ chơi
3

Hoạt động 3:
*Bé vui chơi

*Hồi tĩnh: Cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng vài lần

IV. GĨC HOẠT ĐỘNG
- Góc xây dựng : Xây nhà bếp
- Góc học tập: Ghép tranh về đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng trong gia đình
- Góc phân vai: Bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Trồng cây trước sân nhà
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LÀM QUEN MỘT VÀ NHIỀU
- Cơ chuẩn bị một số đồ dùng có số lượng một và nhiều cho trẻ quan sát
- Giới thiệu cho trẻ làm quen một và nhiều
- Cho trẻ nhắc lại số lượng
- Nhận xét tuyên dương trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

…………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………..…….
…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………...


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình
2. Thể dục sáng:
- Hơ hấp 1: Thổi bóng bay ( 2 lần)
- Tay : Hai tay dang ngang, hạ xuống (2 lần/ 2nhịp)
- Bụng : Cúi người xuống, đứng thẳng người lên (2 lần/ 2 nhịp)
- Chân : Ngồi xuống đứng lên (2 lần/ 2nhịp)
- Bật : Bật tách khép chân ( 2 lần/ 2 nhịp)
3. Điểm danh:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

XẾP CÁI ĐĨA BẰNG HỘT HẠT
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết xếp hột hạt thành cái đĩa. Biết công dụng và đặc điểm của cái đĩa.
- Phát triển óc tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ.
- Trẻ biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình, giữ gìn sản phẩm của mình và bạn
2. Chuẩn bị:
- Thời gian: 30- 40 phút
- Sân trường sạch đẹp thoáng mát, hột hạt cho trẻ xếp.
- Đồ chơi tự do: bóng, vịng, chong chóng, que, hột hạt...
3. Tiến trình:
* Hoạt động 1: Bé vui hát “ Nhà của tôi”
- Bạn vừa hát bài hát nói về ngơi nhà của ai? Trong nhà các bạn có những đồ dùng

nào?
- Các đồ dùng trong gia đình thì các bạn phải giữ gìn cẩn thận, để đúng nơi quy định
nhe.
* Hoạt động 2: Bàn tay khéo léo
- Các bạn thường ngày khi ăn cơm thì các bạn cần có những đồ dùng nào?
- Đồ dùng nào để đựng thức ăn xào, chiên?
- À đúng rồi đó chính là cái đĩa vậy hơm nay chúng ta cùng xếp cái đĩa bằng hột hạt
nhe
- Cái đĩa có dạng trịn hay dài? xếp ra sao?
- Phần miệng xếp hình trịn
- Cho trẻ nhắc lại cách xếp, cô tiến hành cho trẻ xếp
- Cô nhận xét quá trình trẻ xếp và giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia
đình và giữ gìn, bảo quản đồ dùng, dụng cụ của lớp


* Hoạt động 3: TCDG “Rồng rắn lên mây”
+ Luật chơi: khi đọc đến câu “tha hồ mà đuổi” và bạn làm thầy thuốc khơng được
chạy vịng ra sau để bắt bạn.
+ Cách chơi: trẻ ôm eo nhau và cùng đọc bài dồng dao “rồng rắn lên mây”,một
cháu đóng vai “thầy thuốc”.Khi mẹ con rồng rắn xin thuốc đọc đến đoạn kết thì các bạn
ơm eo nhau cho thật chặt không để bị đứt, nếu bị đứt sẽ thua
Cô tiến hành cho trẻ chơi vài lần
Cô quan sát giáo dục cháu khỏi vấp ngã.
* Hoạt động 4: Thỏa thích vui chơi
- Chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn
+ Vịng: các bạn có thể xếp vịng để bật...
+ Bóng: Các bạn có thể chơi chuyền bóng qua đầu, chuyền bóng cho bạn.
+ Chong chóng bạn nào chọn thì đến những chỗ có gió để chong chóng có thể quay
được nha các bạn.
+ Que: Các bạn có thể xếp hình ngơi nhà...

+ Hạt: Các bạn thích xếp gì nè? Xếp như thế nào?
- Chia nhóm cho trẻ chơi. Cô quan sát bao quát lớp
- Cho trẻ thu dọn dị chơi. Cơ điểm danh trẻ trước khi vào lớp.
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh - vào lớp.
Chuyển tiếp: Cho trẻ chơi trò chơi
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực :Nhận thức
Hoạt động : Toán
NHẬN BIẾT MỘT VÀ NHIỀU (L1)
1. Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết được ít nhiều, trẻ biết gọi tên đồ vật
- Rèn cho trẻ nhanh nhẹn khi chơi, phân biệt, so sánh đối tượng một và nhiều
- Trẻ biết lễ phép, ngồi ngoan và chú ý học, giữ gìn đồ dùng…
2. Chuẩn bị:
- Thời gian: 15-20 phút.
- Địa điểm: Trong lớp.
- Nội dung bài hát
- Chén, tô, rổ, hình ảnh chén, tơ
3. Tổ chức hoạt động:
Stt Cấu Trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1 Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi " ăn cơm "
*Bé cùng hát - Các con vừa chơi trị chơi gì ?khi các con ăn cơm dùng đến gì? khi
nhé!
ăn cơm thì trước hết các con phải biết mời người lớn rồi mới được
ăn nhé


2


Hoạt động 2: *Nhìn xem nhìn xem
Bé nào giỏi
- Cho trẻ xem hình ảnh 1 cái chén và nhiều cái chén
- Các con nhìn xem đây là gì nào?
- Đây là một cái chén và nhiều cái chén.
- Cho trẻ nhắc lại
* Rổ đâu rổ đâu
- Nhìn xem trong rổ có gì đây?
- Bây giờ các bạn lấy ra 1 cái tô đi nào?
- Các bạn ơi đây là các bạn nói với cơ đi một cái tơ
- Cơ đặt phía trước mặt cơ nhiều cái tơ các bạn đọc cùng cô nhiều
cái tô.
Cô mời các bạn lấy trong rổ ra và đếm cùng cơ một cái tơ, cịn lại là
nhiều
- Cho trẻ nhắc lại một và nhiều
3 Hoạt động 3: * Các bạn ngoan cô sẽ thưỡng cho các bạn một trò chơi Ai giỏi hơn
* Bé ơi cùng - Luật chơi : Ai đưa đúng nhanh được cô khen .
chơi nào.
- Cách chơi : Khi cơ nói tên và đưa đồ dùng ít hay nhiều thì các bạn
sẽ đưa và nói tên đồ dùng đó
Tích hợp : cho trẽ nặn đồ dùng
Kết thúc : tuyên dương trẻ
Chuyển tiếp " cho trẻ hát vui "
IV. GĨC HOẠT ĐỘNG
- Góc xây dựng : Xây nhà bếp
- Góc học tập: Ghép tranh về đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật : Nặn đồ dùng trong gia đình
- Góc phân vai: Bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Trồng cây trước sân nhà
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

LÀM QUEN BÀI THƠ “ ĐỒNG HỒ QUẢ LẮC”
- Hôm nay cô sẽ cho các bạn làm quen với bài thơ “ Đồng hồ quả lắc”
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô cho trẻ đọc từng câu theo cô đến bài thơ vài lần
- Cô quan sát nhận xét trẻ.
Chơi tự do – trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

…………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………..…….
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện về những đồ dùng trong gia đình
2. Thể dục sáng:
- Hơ hấp 1: Thổi bóng bay ( 2 lần)
- Tay : Hai tay dang ngang, hạ xuống (2 lần/ 2nhịp)
- Bụng : Cúi người xuống, đứng thẳng người lên (2 lần/ 2 nhịp)
- Chân : Ngồi xuống đứng lên (2 lần/ 2nhịp)
- Bật : Bật tách khép chân ( 2 lần/ 2 nhịp)
3. Điểm danh:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT CÁC ĐỒ DÙNG ĐỂ ĐỰNG NƯỚC UỐNG
1/ Mục tiêu:

- Trẻ biết tên gọi các đồ dùng để đựng nước uống, biết hình dạng, màu sắc và cơng
dụng của các đồ dùng để đựng nước uống. Biết cách chơi các trò chơi, chơi đúng luật.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý có chủ định. Phát triển ngơn ngữ
-Trẻ trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, đúng cách, tránh làm vở, hư hỏng, khi sử dụng
xong cất đúng nơi quy định. Trẻ đồn kết với bạn, khơng xơ đẩy bạn khi tham gia trò
chơi.
2/ Chuẩn bị:
- Thời gian: 30- 40 phút
- Ly, ca, cốc, phích, tách...
- Sân trường sạch sẽ, thống mát.
- Đồ chơi tự do: bóng, vịng, chong chóng, que, hột hạt...
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: Bé biết những gì?
- Cơ cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
- Trong bài hát các bạn nhỏ đã làm gì?
- Các bạn nhỏ đã mời bạn ăn những món ăn nào?
- Vậy hôm nay cô và các bạn cùng quan sát một số đồ dùng để đựng nước uống nhé.
* Quan sát cái ly thủy tinh
- Các bạn nhìn xem đây là gì? (cái ly)
- Cho trẻ nhắc lại tên cái ly
- Cái ly có dạng hình gì? Màu gì?
- Cái ly để đựng gì?
* Quan sát cái ca nhựa


- Cái ca này có hình dáng như thế nào? (có cái quai)
- Cái ca có màu gì?
- Cái ca để đựng gì?
- Gợi ý cho trẻ kể tên một số đồ dùng đựng nước uống mà trẻ biết.
- Cô khái quát: các loại đồ dùng các bạn vừa được tìm hiểu có những hình dáng, màu

sắc khác nhau nhưng đều là những đồ dùng để đựng thức uống và là những đồ dùng
trong gia đình.
-> Giáo dục: trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận, đúng cách, tránh làm vở, hư hỏng, khi sử
dụng xong cất đúng nơi quy định.
*Hoạt động 2: Cùng bé vui chơi
* Trò chơi “Bắt vịt con”
- Luật chơi: khi vịt chạy vào trong vòng thì người chăn vịt khơng được chạy vào bắt.
- Cách chơi: các bạn sẽ nắm tay nhau thành vòng tròn, cơ mời 1 bạn làm người chăn vịt
ở ngồi vịng, 1 bạn làm vịt ở trong vòng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt vịt con” vịt sẽ chạy
ra khỏi vòng, người chăn vịt sẽ đuổi theo vịt để bắt, nếu bắt được sẽ được khen.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xét trẻ chơi
*Hoạt động 3: Thỏa thích vui chơi
- Chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn
+ Vịng: các bạn có thể xếp vịng để bật...
+ Bóng: Các bạn có thể chơi chuyền bóng qua đầu, chuyền bóng cho bạn.
+ Chong chóng bạn nào chọn thì đến những chỗ có gió để chong chóng có thể quay
được nha các bạn.
+ Que: Các bạn có thể xếp hình ngơi nhà, xếp đường về nhà nè?
+ Hạt: Các bạn thích xếp gì nè? Xếp như thế nào?
- Chia nhóm cho trẻ chơi. Cơ quan sát bao qt lớp
- Cho trẻ thu dọn dị chơi. Cơ điểm danh trẻ trước khi vào lớp.
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh - vào lớp.
Chuyển tiếp cho trẻ hát vui
III- Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động LQVH: THƠ “ĐỒNG HỒ QUẢ LẮC”
1.Mục tiêu:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn khả năng đọc thơ, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngơn ngữ cho trẻ.

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình, biết sử dụng đúng cách và không chơi các vật
dụng gây nguy hiểm. Khi chơi trị chơi khơng chen lấn xơ đẩy bạn.
2.Chuẩn bị:
- Thời gian: 15-20p
- Địa điểm: Trong lớp
- Nhạc, vòng


- Một số đồ dùng gia đình
- Tranh đồng hồ, bút màu
- Hình ảnh thơ
Thơ: Đồng hồ quả lắc
Tích tắc / tích tắc
Đồng hồ / quả lắc
Kim ngắn / chỉ giờ
Kim dài / chỉ phút
Tích tắc / tích tắc
Tác giả: Đinh Xuân Tửu
3.Tiến trình:
STT
Cấu trúc
Hoạt động chung
1
Hoạt động
- Các bạn ơi, hơm nay cơ co đem cho lớp mình 1 món q, bây
1:Cùng hát lên giờ cơ mời bạn lên mở hộp q ra xem có gì bên trong nhe.
nào
- Cho trẻ lấy ra từng đồ vật và gọi tên đồ vật đó.
- Tạo tình huống cho trẻ lấy cái đồng hồ ra.
- Cơ cũng có một bài thơ nói về cái đồng hồ. Bạn nào nhớ đó

là bài thơ gì? Tác giả?
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả
2
Hoạt động 2: - Cho cả lớp đọc thơ lại 1lần.
Bé vui học thơ * Đọc diễn cảm
- Cô đọc 2 lần
+ Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ
Nội dung: bài thơ nói về cái đồng hồ quả lắc là đồ dùng trong
gia đình giúp mọi người xem được giờ đó các bạn.
+ Lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh hoạ
*Giảng nội dung và trích dẫn làm rõ ý, đàm thoại.
+ 2 câu đầu: tiếng kêu của đồng hồ quả lắc
Từ khó: tích tắc tích tắc - trực quan
Quả lắc - trực quan
- Bài thơ nói về cái gì?
- Tiếng kêu của đồng hồ quả lắc như thế nào?
- Bạn nào đọc lại câu thơ đó?
+ 2 câu tiếp theo: nói về cơng dụng của cây kim đồng hồ.
Từ khó: kim - trực quan
- Đồng hồ quả lắc có mấy cây kim?
- Kim ngắn chỉ gì?
- Kim dài chỉ gì?
- Bạn nào đọc lại câu thơ đó?


3

+ Câu cuối: tiếng kêu của đồng hồ quả lắc
- Tiếng kêu của đồng hồ quả lắc như thê nào?
- Bạn nào có thể đọc lại câu thơ đó?

- Nhà các bạn có đồng hồ khơng?
- Đồng hồ dùng để làm gì?
-> Giáo dục giữ gìn đồ dùng gia đình, biết sử dụng đúng
cách và không chơi các vật dụng gây nguy hiểm.
- Cô gợi ý cho trẻ đặt tên mới cho bài thơ.
* Trẻ đọc thơ
- Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng đọc lại với cơ bài thơ này
nhe!
- Trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: - Hôm nay các bạn đọc thơ rất giỏi, để thưởng cho các bạn cô
Thử tài của bé sẽ cho các bạn chơi trò chơi “Đồng hồ báo hiệu”
- Luật chơi: Số lượng vòng sẽ giảm sau mỗi lần chơi, bạn nào
khơng có vịng sẽ phải làm bị lút lắc.
- Cách chơi: Cơ có chuẩn bị các vịng đó sẽ là những ngơi nhà
của các bạn, nhưng số lượng vịng sẽ ít hơn số lượng các bạn
chơi, các bạn sẽ đi dạo chơi xung quanh lớp, khi nghe tiêng
đồng hồ reo, báo hiệu các bạn phải về nhà, các bạn sẽ nhanh
chân chạy vào vòng, bạn nào chạy nhanh về vòng sẽ được
khen.
-> Giáo dục trẻ chơi không chen lấn xô đẩy bạn.
+ Tổ chức cho trẻ chơi
+ Nhận xét trẻ chơi
* Tích hợp cho trẻ tơ màu cái đồng hồ.
Cho trẻ giải câu đố

III. GĨC HOẠT ĐỘNG
- Góc xây dựng : Xây nhà bếp
- Góc học tập: Ghép tranh về đồ dùng gia đình
- Góc phân vai: Bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn, bác sĩ

- Vhđp: Xếp thuyền giấy
- TCDG: Kéo co
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động Tạo hình: VẼ CUỘN LEN (M)
1. Mục tiêu:
- Trẻ biết vẽ cuộn len từ các nét cong theo hướng dẫn để tạo thành cuộn len theo yêu
cầu.
- Rèn kỹ năng vẽ nét cong, chú ý ghi nhớ có chủ định, rèn sự khéo léo của đôi tay.


- Trẻ biết vâng lời bà, quan tâm giúp đỡ người thân trong gia đình, biết giữ gìn đồ
dùng gia đình. Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.
2. Chuẩn bị:
- Thời gian: 15- 20 phút, địa điểm: trong lớp
- Một số cuộn len thật
- 2 tranh vẽ cuộn len có mẫu khác nhau
- Vở bé tạo hình, bút màu cho trẻ.
3. Tiến trình
STT
Cấu trúc
Hoạt động chung
1
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát “Cháu yêu bà”
Cùng hát lên
- Bài hát nói về ai?
nào
- Các bạn u bà thì phải làm sao?
-> Giáo dục : trẻ biết vâng lời bà, biết quan tâm giúp đỡ các
thành viên trong gia đình.

- Các bạn có tặng gì cho bà chưa?
- Vậy hơm nay các bạn hãy vẽ cuộn len tặng bà nhé.
2
Hoạt động 2:
- Cơ có một số cuộn len các bạn cùng xem nhé.
Cùng bé xem
* Quan sát vật thật:
tranh
- Cuộn len này có dạng hình gì?
- Cuộn len này màu gì?
- Các sợi len khi quấn lại sẽ thành cuộn len đó các bạn.
* Quan sát tranh mẫu:
- Cơ có vẽ được cuộn len, các bạn cùng xem nhe.
+ Trong tranh cuộn len có dạng hình gì?
+ Màu gì?
+ Cơ vẽ như thế nào?
- Để vẽ được cuộn len thật đẹp tặng cho bà các bạn cùng xem
cô vẽ nhé.
- Cô cho trẻ xem các tranh khác đã chuẩn bị và đàm thoại
tương tự
* Cô thực hiện mẫu:
- Cô chọn cây bút màu đỏ, bắt đầu vẽ nét cong tròn từ trái qua
phải, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài, tạo thành 1 cuộn
len to để tặng cho bà.
- Các bạn sẽ vẽ cuộn len màu gì?
- Vẽ bằng nét gì?
- Cơ cho trẻ xem tiếp tranh đã chuẩn bị và đàm thoại tương tự
như trên về hình dạng, kích thước và màu sắc của tranh.
- Cơ cho trẻ xem tranh mở rộng về cuộn lem có màu sắc và
kích thước khác nhau.

3
Hoạt động 3:
- Bây giờ các bạn hãy về chỗ để vẽ cuộn len tặng cho bà mình


Bé làm họa sĩ

4

Hoạt động 4:
Sản phẩm của


nha.
- Cho trẻ về chỗ thực hiện, cô nhắc nhở trẻ về cách ngồi, cách
cầm bút vẽ.
- Cô quan sát động viên trẻ hồn thành sản phẩm.
- Cơ thơng báo hết giờ, cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Mời trẻ lên chọn sản phẩm mà mình thích
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ. Động viên những trẻ yêu lần
sau cố gắng hơn.
-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.
* Kết thúc nhận xét tuyên dương.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

…………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………..…….
…………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………...


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trị chuyện về những đồ dùng trong gia đình
2. Thể dục sáng:
- Hơ hấp 1: Thổi bóng bay ( 2 lần)
- Tay : Hai tay dang ngang, hạ xuống (2 lần/ 2nhịp)
- Bụng : Cúi người xuống, đứng thẳng người lên (2 lần/ 2 nhịp)
- Chân : Ngồi xuống đứng lên (2 lần/ 2nhịp)
- Bật : Bật tách khép chân ( 2 lần/ 2 nhịp)
3. Điểm danh:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
VỆ SINH SÂN TRƯỜNG
1.Mục tiêu
- Trẻ biết nhặt lá rơi vệ sinh sân trường sạch sẽ, biết bỏ rác đúng quy định.
- Rèn kỹ năng lao động, trau dồi óc quan sát, rèn ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường, biết giúp mẹ làm vệ sinh xung quanh
nhà. Trẻ biết đi phải đi trên lề đường bên phải không xô đẩy nhau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×