Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bai 12 Phong trao dan toc dan chu o Viet Nam tu nam 1919 den nam 1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.71 KB, 27 trang )







SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

PHÁP BỊ TÀN THIỆT HẠI NẶNG NỀ

bù đắp những thiệt hại
của chiến

khôi phục lại địa vị trong thế
giới tư bản

+ tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân ở trong nước.
+ tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam.


*Nội dung

đầu tư với tốc độ nhanh , qui mô lớn vào các
ngành kinh tế ở Việt Nam

PHÁP

Độc chiếm nội thương và ngoại thương
Lập ra ngân hàng Đông Dương,chỉ huy tồn bộ
nền kinh tế Đơng Dương


Tăng thuế cũ, đề ra các loại thuế mới


PHÁP

đầu tư với
tốc độ nhanh
, qui mô lớn
vào các
ngành kinh tế
ở Việt Nam

Độc chiếm
nội
thương

ngoại
thương


2. Chính sách chính trị, văn hóa của thực dân Pháp
(giảm tải)


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp trong
xã hội ở Việt Nam

a. Về kinh tế



Trước chương trình khai
thác thuộc địa lần 2

Phương thức
sản xuất
phong kiến

Phương thức
sản xuất
tư bản chủ
nghĩa
từng bước
được du
nhập

Sau chương trình khai thác thuộc địa
lần 2

Kinh tế
Việt
Nam có
bước
phát
triển
mới

Kinh tế
tư bản
thực dân
tiếp tục

được bao
chùm lên
nền kinh
tế phong
kiến

Kinh tế bị
mất cân
đối, nghèo
nàn, lạc hậu
và phụ
thuộc chặt
chẽ vào nền
kinh tế
Pháp.


b. Về xã hội
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa
chủ và giai cấp nơng dân?
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tiểu
tư sản?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư
sản ?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công
nhân?
Thời gian thảo luận 5 phút



Chế độ
phong
kiến

Địa
chủ

Tiểu trung
địa chủ
(tham gia phong trào
dân tộc)

Nông
dân

Lực lượng
to lớn CM

Chế độ
thuộc địa
nửa phong
kiến

Tiểu tư sản
HS SV Trí thức

Hăng hái
đấu tranh CM

Chế độ

thuộc địa


sản

Tư sản
Dân tộc
(có khuynh hướng
dân tộc dân chủ)

Công
nhân

lãnh đạo
Cách mạng
Việt Nam

CHUYỂN BIẾN VỀ GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM 1919 - 1925


Chính sách khai thác thuộc địa
của TD Pháp tác động như thế
nào đối với mâu thuẫn đã có
trong xã hội VN?


Hậu quả:

NHÂN DÂN VN


TD PHÁP + TAY SAI

PHONG TRÀO
DÂN TỘC DÂN CHỦ


Củng cố
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác
thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác
lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới
lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt
Nam.
D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, nâng cao vị thế của
nước Pháp trên trường quốc tế.


Câu 2. Lĩnh vực không được Pháp chú trọng đầu tư
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông
Dương?
A. Công nghiệp nặng.
B. Ngoại thương.
C. Công nghiệp nhẹ.
D. Giao thông vận tải.


Câu 3. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế

Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
A. Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ
nghĩa.
B. Nền kinh tế mở cửa.
C. Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ
thuộc vào pháp.
D. Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát
triển.


Câu 4. Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư
bản Pháp đã làm gì?
A. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa
nước ngồi nhập vào Đơng Dương.
B. Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật
Bản.
C. Lập ngân hàng Đơng Dương.
D. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông
Dương.



×