Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so 9 ca nam 5hd 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.34 KB, 4 trang )

Tuần 01
Tiết 01

Ngày soạn: 15/08/2018
Ngày dạy: 29/08/2018

Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
§1 – CĂN BẬC HAI
I./ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số khơng âm, kí hiệu căn bậc hai,
phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn
bậc hai số học của số khơng âm .
2. Kỹ năng: Tính được căn bậc hai của một số, biết liên hệ của phép khai phương với quan
hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
3. Thái độ: Tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học
4. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
-Năng lực chun biệt: tính tốn, Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
II./ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.
- Bảng phụ ghi 1, 2; 3; 4; 5 trong SGK.
* HS: - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.
- Đọc trước bài học chuẩn bị các  ra giấy nháp.
III./ Tổ chức hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: A. Khởi động
Ổn định lớp – Giới thiệu vào chương mới
CHƯƠNG I: CĂN BẬC


bài mới
HAI. CĂN BẬC BA.
§1 – CĂN BẬC HAI
* Ổn định lớp:
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
*Giới thiệu vào chương, bài mới
-Chương trình Tốn 9, HKI gồm -HS chú ý lắng nghe.
2’
có 2 chương: Căn bậc hai, căn
bậc ba; Hàm số bậc nhất.
-Chúng ta biết phép toán ngược -HS suy nghĩ về phép tốn
của + là -; nhân là chia. Cịn ngược của phép bình
phép tốn ngược của phép bình phương.
phương là phép tốn nào?
12’
Hoạt động 2: B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Căn bậc hai số học:
1. Tìm hiểu về căn bậc hai số học
(Bảng phụ ghi  ,  ,  sgk- GV gọi HS nhắc lại kiến thức -HS nhắc lại các kiến thức về 4)
về căn bậc hai của một số không căn bậc hai.
âm a đã học ở lớp 7 . Sau đó
nhắc lại cho HS và treo bảng
phụ tóm tắt các kiến thức đó .
- 1(sgk). HS phải giải được: ?1: SGK
- Yêu cầu HS thực hiện 1 sgk - a)Căn bậc hai của 9 là 3 và Giải:
4  Hãy tìm căn bậc hai của các - 3.
số trên. (HS làm sau đó lên
4
bảng tìm)
9 là

- GV gọi 2 HS lên bảng thực b)Căn bậc hai của
hiện 1.


(HS1 - a, b ; HS2 - c, d). Các HS
khác nhận xét sau đó GV chữa
bài .
-Hỏi: Căn bậc hai số học của số
dương a là gì ?
-GV đưa ra định nghĩa về căn
bậc hai số học như sgk .
-GV lấy ví dụ minh hoạ (VD:
sgk)
- GV nêu chú ý như sgk cho HS
và nhấn mạnh các điều kiện
- GV treo bảng phụ ghi 2(sgk)
sau đó yêu cầu HS thảo luận
nhóm tìm căn bậc hai số học của
các số trên.
- GV gọi đại diện của nhóm lên
bảng làm bài
Các nhóm nhận xét chéo kết
quả, sau đó giáo viên chữa bài .
-GV đưa ra khái niệm phép khai
phương và chú ý cho HS như
SGK (5)
- Hỏi khi biết căn bậc hai số học
của một số ta có thể xác định
được căn bậc hai của nó bằng
cách nào .

-GV gợi ý cách tìm sau đó u
cầu HS áp dụng thực hiện
3(sgk)
- Gọi HS lên bảng làm bài theo
mẫu .
 Căn bậc hai số học của 64
là .... suy ra căn bậc hai của 64
là .....
Tương tự em hãy làm các phần
tiếp theo.
Gợi mở: làm sao so sánh
3?
15’

2
2
vµ 3
3
c)Căn bậc hai của 0,25 là 0,5
và - 0,5
d)Căn bậc hai của 2 là
2 vµ - 2 .

*Định nghĩa:

-Với số dương a, số a
đgl căn bậc hai số học của
a
-Số 0 đgl căn bậc hai số
học của 0.

Ví dụ 1 ( sgk)
-HS nhắc lại định nghĩa và - Căn bậc hai số học của 16
ghi nhớ.
là 16 (= 4)
-Căn bậc hai số học của 5
-HS ghi chú ý vào vở.
là 5 .
*Chú ý : ( sgk )
2(sgk)
ìï x ³ 0
a) 49 7 vì 7 0 và 72 =
x = a Û ïí 2
ïï x = a
49
ïỵ
.
2
64

8
8

0
?2
b)

và 8 =
Giải:
64
c) 81 9 vì 9 0 và 92 = 81

1,21 1,1 1,1 0
d

và 1,12
= 1,21.

3 ( sgk)
a)Có 64 8 .
Do đó 64 có căn bậc hai là 8
và - 8 .
b) 81 9
Do đó 81 có căn bậc hai là 9
và – 9.
1,21 1,1
c)
2 và Do đó 1,21 có căn bậc hai là
1,1 và - 1,1.

Hoạt động 2:
2.So sánh các căn bậc hai số học
-GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu -HS ghi nhớ định lí và ghi
về cách so sánh hai căn bậc hai . định lí vào vở
 Em có thể phát biểu thành
định lý được không 
-GV gọi HS phát biểu định lý -HS1 phát biểu định lí.

-Phép tốn tìm căn bậc hai
số học của một số không
âm gọi là phép khai
phương.

?3:
Giải:

2. So sánh các căn bậc
hai số học:
Định lí:
Với hai số a và b khơng
âm, ta có:
a
a< b


trong SGK .
- GV lấy ví dụ minh hoạ và giải
mẫu ví dụ cho HS nắm được
cách làm .
? Hãy áp dụng cách giải của ví
dụ trên thực hiện ?4 (sgk) .
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?
4 sau đó cho học sinh thảo luận
nhóm làm bài .
- Mỗi nhóm cử một em đại diện
lên bảng làm bài vào bảng phụ .
- GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn
và làm mẫu cho HS bài tốn tìm
x.
? áp dụng ví dụ 3 hãy thực
hiện ?5 (sgk)


Ví dụ 2:
Ví dụ 2: So sánh
a) 1 và 2
Vì 1 < 2 nên 1  2 Vậy 1
< 2
b) 2 và

5

Vì 4 < 5 nên 4  5 . Vậy
2< 5.
Ví dụ 3: (sgk)

?4 (sgk)
Giải:

?5 (sgk)
Giải:

?5 (sgk)
a) Vì 1 = 1 nên x  1 có
nghĩa là x  1 . Vì x
0 nª n x  1  x  1
Vậy x > 1
b) Có 3 = 9 nên x  3 có

nghĩa là x  9 > Vì x
0 nª n x  9  x  9 .
Vậy x < 9
Hoạt động 4: C. Vận dụng

-Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn -HS lần lượt nhắc lại các khái
bậc hai số học và định lí so sánh niệm.
các căn bậc hai số học.
12’ -Gọi HS giải bài tập 1 (sgk) - 6
- 2HS: mỗi HS làm ba số đối
-Gọi HS giải bài tập 2 (sgk) - 6
với bài 1.
HS khác nhận xét.
-2 HS làm phần a và phần b
Tương tự ví dụ 2 (sgk)
3’
Hoạt động 5: D. E. Hoạt động tìm tịi mở rộng

*Bài tập:
1.) 121 = 11;
144 = 12; 169 = 13.
2.) a) 2 > 3 .
b) 6 < 41 .

-GV làm gì?

. -Nhiệm vụ: Đọc, hiểu và
thực hiện.
-Phương thức hoạt động:
học sinh hoạt động cá nhân

- GV y/c hs tìm hiểu, đọc
SHD
- Xem trước bài mới



- Đọc và tìm hiểu cách tính

gần đúng giá trị của

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×