UBNN HUYỆN YÊN PHONG
TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA
.............***............
GIÁO ÁN DỰ THI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018-2019
HỌ TÊN: Lê Thị Hương
CHỨC VỤ: Giáo viên
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : Trường THCS Trung Nghĩa
MÔN: Tin học – lớp 6
Trung Nghĩa, tháng 12 năm 2018
Họ và tên; Lê Thị Hương
Ngày sinh:16/03/1985
Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Nghĩa
BÀI THU HOẠCH
Câu hỏi: Lập kế hoạch (thiết kê) một bài học theo hướng dẫn đổi mởi
Bài làm
Sau đây tôi xin thiết kết một bài học trong chương
trình sách giáo khoa
tin học 6 theo hướng đổi mới đó là: Tiết 33: “ƠN TẬP” Bài học được thiết kế
như sau:
Ngày soạn: 27/06/2019
Ngày dạy: 28/06/2019
TIẾT 33: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này người học cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về tin học và máy tính điện tử
- Hiểu về các phần mềm học tập: Luyện tập chuột, Học gõ mười ngón, Quan sát
hệ mặt trời
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức cơ bản về tin học và máy tính điện tử
- Thao tác được các phần mềm học tập: Luyện tập cht, máy tính điện tử, Học
gõ mười ngón
3. Thái độ: Rèn cho học sinh khả năng tư duy logic, u thích mơn học, có thái
độ học tập môn tin học nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Soạn giáo án, phiếu bài tập, nghiên cứu bài
- Đồ dùng dạy học
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức ở nhà, làm bài tập , làm bài tập nhóm
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
1. Thuyết trình, vấn đáp đàm thoại
2. Kĩ thuật sơ đồ tư duy
3. Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A3
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp giờ ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy- Trị
* Hoạt động 1: Ơn tâp kiến thức cần
nhớ từ bài 1 đến bài 4
Nội dung
A. Kiến thức cần nhớ
I. Chương 1: Tin học và máy tính điện
tử
Nhóm 1: Trình bày sơ đồ tư duy về Tin 1. Thơng tin và tin học
học và máy tính điện tử
a- Thơng tin là gì?SGK T7
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh nhận xét
- GV kết luận
b- Hoạt động thôn tin của con người KL
sgk t7
c- Hoạt động thong tin và tin học : KL sgkT8
2. Thông tin và biểu diễn thông tin
a- Các dạng thông tin cơ bản
- Dạng văn bản
- Dạng hình ảnh
- Dạng âm thanh
b- Biểu diễn thơng tin trong máy tính
- Thơng tin được biểu diễn thành các dãy
bit
- Thông tin lưu giữ trong máy tính được
gọi là dữ liệu
3. Em có thể làm được những gì nhờ
máy tính
a- Một số khả năng của máy tính
- Khả năng tính tốn nhanh
- Khả năng tính tốn với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng làm việc khơng mệt mỏi
b- Có thể dùng máy tính điện tử vào những
việc gì?
- Thực hiện tính tốn
- Tự động hóa các cơng việc văn phịng
- Hỗ trợ cơng tác quản lí
- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và rô-bốt
Liên lạc tra cứu mua bán trực tuyến
4. Máy tính và phần mềm máy tính
a- Mơ hình q trình 3 bước
Xử lí
Nhập
Xuất
b- Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Bộ xử lí trung tâm (CPU)
- Bộ nhớ
- Thiết bị vào/ra
c- Mơ hình hoạt động q trình 3 bước của
máy tính
INPUT
Xử lí, lưu trữ
OUTPUT
d- Phần mềm và phân loại phần mềm
- Phần mềm là gì: SGK- T 24
- Phân loại phần mềm :
+ Phần mềm ứng dụng
+ Phần mềm hệ thống
Nhóm 2: Trình bày sơ đồ tư duy về II. Chương 2 : Phần mềm học tập
Phần mềm học tập
1. Luyện tập chuột
- Đại diện nhóm lên trình bày
a- Làm quen với chuột máy tính
- Học sinh nhận xét
b- Cách cầm giữ chuột máy tính
- GV kết luận
c- Các thao tác với chuột máy tính
d- Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm
Mouse Skills
2. Học gõ mười ngón
a- Bàn phím máy tính
b- Tư thế ngồi, cách đặt tay gõ phím và ích
lợi của việc gõ mười ngón
c- Luyện tập gõ mười ngón với phần mềm
Rapid Typing
3. Quan sát hệ mặt trời
a- Giao diện chính của phần mềm
b- Quan sát trái đất
GV tổng hợp các sơ đồ từ đó rút ra
nhận xét chung về các nhóm
c- Quan sát mặt trăng
d- Quan sát mặt trời
e- Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
vận dụng
B. Bài tập vận dụng:
* Phần tự luận:
Bài 1:
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án
(1): Thơng tin vào- xử lí- thơng tin ra
(2) Văn bản- Hình ảnh- Âm thanh\
Bài 2
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án
A.Khối chức năng B.Tên thiết bị
1.Bộ não máy tính a.ổ đĩa cứng,USB
2.Bộ nhớ trong
b.Chuột MT, máy
scan
3.Bộ nhớ ngồi
c.CPU
4.Thiết bị xuất
d.Màn hình, máy
in
5.Thiết bị nhập
e.RAM
B. Bài tập vận dụng:
I.Phần Bài tập tự luận
Bài 1: Điền vào khoảng trống trong câu:
a. Có ba giai đoạn của q trình xử lý
thơng tin: (1)………………
b. Các dạng thông tin cơ bản là:
(2)…………………………….
Bài 2: Ghép nối cột A và B
A.Khối chức năng B.Tên thiết bị
Đáp án
1.Bộ não máy tính a.ổ đĩa cứng,USB
2.Bộ nhớ trong
b.Chuột MT, máy
scan
3.Bộ nhớ ngồi
c.CPU
4.Thiết bị xuất
d.Màn hình, máy
in
5.Thiết bị nhập
e.RAM
Đáp án
1+c
2+e
3+a
4+d
5+b
* Thảo luận nhóm
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
* Thảo luận nhóm:
Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng ? Hãy kể tên một vài
phần mềm mà em biết?
suy nghĩ và thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :
Phần mềm hệ thống là các chương trình
tổ chức việc quản lí , điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính sao cho
chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và
chính xác
Vd: Các hệ điều hành là phần mềm hệ
thống: HĐH windows xp, windows 7…
Phần mềm ứng dụng là những chương
trình đáp ứng những ứng dụng cụ thể
vd: soạn thảo văn bản, luyện gõ
phím( rapid Typing), paint, mouse skiils,
…
II. Phần trắc nghiệm
Câu 1:
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :A
Câu 2:
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :b
II. Phần Trắc nghiệm
Câu 1: Mơ hình của q trình ba
bước là:
a. Nhập – xử lí – xuất.
b. Nhập – xuất – xử lí.
c. Xuất – xử lí – nhập.
d. Xử lí – nhập – xuất.
Câu 2: Ba dạng thông tin cơ bản
trong tin học là:
a. Văn bản, chữ viết, tiếng nói
b. Văn bản, âm thanh, hình ảnh
c. Các con số, hình ảnh, văn bản
d. Âm thanh, chữ viết
Câu 3:
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :b
Câu 3: Theo nguyên lý Von
Neuman cấu trúc chung của máy
tính điện tử gồm
a. CPU, ROM,RAM,I/O
b. CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra
Câu 4
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :d
c. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị
vào/ra
d. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
Câu 4: Các thiết bị để lưu trữ
thông tin là:
a. Đĩa mềm, thiết bị nhớ USB
b. Đĩa cứng
c. Đĩa CD/ DVD
Câu 5
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :d
d. Tất cả các thiết bị trên.
Câu 5: RAM còn được gọi là ?
a. Bộ nhớ mềm
b. Bộ nhớ flash
Câu 6
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :c
c. Bộ nhớ trong
d. Bộ nhớ cứng
Câu 6: Sức mạnh của máy tính tùy
thuộc vào:
a. Khả năng tính tốn nhanh
b. Giá thành ngày càng rẻ
Câu 7
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :b
c.Khả năng và sự hiểu biết của con
người
d. Khả năng lưu trữ lớn
Câu 8
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :c
Câu 7: Thao tác “Nháy nút phải chuột”
là:
a. Nhấn nhanh nút chuột trái và thả tay
b. Nhấn nhanh nút chuột phải và thả
tay
c.Nhấn nhanh hai lần nút chuột trái
d. Không nhấn bất kỳ nút chuột nào
Câu 8: Gõ phím đúng bằng mười
ngón có lợi ích:
a. Tốc độ gõ nhanh hơn.
b. Gõ chính xác hơn.
Câu 9
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :c
c. Tốc độ gõ nhanh hơn và gõ
chính xác hơn.
d. Gõ chậm nhưng chính xác
hơn.
Câu 9: Đĩa cứng nào trong số đĩa
cứng có dung lượng dưới đây lưu
trữ được nhiều thông tin hơn?
a. 24 MB
Câu 10
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát câu hỏi
suy nghĩ và trả lời
- Hs trả lời
- GV nhận xét
- GV chiếu đáp án :b
b. 2400 KB
c. 24 GB
d. 240 MB
Câu10: Khi luyện gõ bàn phím
bằng mười ngón điều quan trong
cần ghi nhớ là:
a. Mắt ln nhìn xuống bàn phím
b. Các ngón tay đặt đúng vị trí đã
quy định trên bàn phím, gõ phím
nhẹ và chính xác
c. Cần gõ phím thật nhanh
d. Chỉ cần chú ý đến hai ngón
trỏ đặt ở hai phím có gai
4.
Tổng kết:
- GV củng cố kiến thức cho học sinh
- GV nhận xét và kết luận
5. Dặn dị:
- GV nhắc nhở học sinh ơn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập
Người soạn
Lê Thị Hương