TUẦN 2
Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2019
Chào cờ
Sinh hoạt đầu tuần
_______________________________________
Tốn
Bài 4: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia hai phân số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH.
- HS: sách HDH, vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-HS thực hiện các hoạt động thực hành: 1, 2, 3a, 5a và
các hoạt động ứng dụng: 1
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH 3a.
- Cách cộng, trừ hai phân số có cùng - khác mẫu số:
+ Cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số: Ta công, trừ hai tử số và giữ nguyên
mãu số.
+ Cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số (Quy đồng đưa về mẫu số chung nhỏ
nhất).
2. HĐTH 5a.
+ Vận dụng công thức một số trừ cho một tổng để tìm phân số chỉ số bóng bay
cịn lại. a - ( b+ c)
Bài giải
a) Số bóng đã bán là:
1 1 5
+ =
(số bóng )
2 3
6
Số bóng bay còn lại là:
5
1
1 - 6 = ¿ 6 (số bóng)
b) Chiều rộng tấm áp phích là:
18 15 6
: = (m)
4 4 5
Chu vi tấm áp phích là:
15 6
198
+ )×2=
(m)
4 5
20
1
Đáp số : a) 6 số bóng bay
(
198
99
b) 20 m hay 10 m
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
______________________________________
Tiếng việt
Bài 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Nghìn năm văn hiến.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu
đời.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH Tiếng Việt 5.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5, Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện các hoạt động cơ bản: 1, 2, 3, 4, 5.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB2: Giọng đọc của bài: rõ ràng, rành mạch, thể hiện sự trân trọng, tự
hào về những chứng tích về nền văn hiến của dân tộc.
2. HĐCB4. Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó : nổi tiếng, ngày nay, hàng
muỗm, chứng tích, nền văn hiến, lâu đời.
3. HĐCB5. Thảo luận trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng:
Câu 1 ý b
Câu 2 Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa thi.
Câu 3 Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
- Giáo viên chốt nội dung bài, dùng câu hỏi gợi mở, rút ra nội dung bàivà ghi
vào vở.
* Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lõu i.
+ Gd học sinh lòng tự hào, luôn có ý thức giữ gìn truyền thống hiếu học của dân
tộc ta .
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
___________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH Tiếng Việt 5.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5, Vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1. 2, 3, 4.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
1.HĐTH 1: GV giải thích
- Tổ Quốc: đất nước , được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với
những người dân có tình cảm gắn bó với nó.
Đáp án: + Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương
2. HĐTH2. Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Chuyển lôgô cặp đơi thành lơgơ nhóm.
+Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non
sông, nước nhà
3.HĐTH3.
Một số từ có tiếng quốc:
quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc
ngữ, quốc sách, quốc dân, quốc phòng quốc học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản,
quốc tang, quốc tịch, quốc vương, ...)
3.HĐTH4.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh : - Khi đặt câu sao cho ý câu hay, không cụt ý.
- Chú ý dấu câu.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
___________________________________________________
Buổi chiều
Giáo dục kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối đều, chắc chắn.
- HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy
đính chắc chắn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ.
- HS: Một mảnh vải trắng hoặc màu len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch, chỉ
khâu.
- Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật GV, HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khởi động:
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Cá nhân đọc mục tiêu bài.Chia sẻ mục tiêu.
A. Hoạt động thực hành:
- BHT cho một vài bạn nhắc lại quy trình đính khuy hai lỗ.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm lưu ý khi đính khuy hai lỗ:
+ Xâu chỉ đơi và xâu không quá dài để tránh bị rối chỉ khi khâu.
+ Khi đính khuy, mũi kim phải đâm qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ
khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 4 lần cho chắc chắn.
+ Lên kim không qua lỗ khuy và quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa
phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm.
- GV nêu yêu cầu thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy.
- Thực hành.
- GV quan sát và hướng dẫn cho HS cịn lúng túng. Khuyến khích HS
khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.
Khuy đính chắc chắn.
B. Trưng bày sản phẩm:
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhóm bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm đẹp trước lớp.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người thân đính khuy hai lỗ.
- Chuẩn bị khuy 4 lỗ.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_______________________________________
Giáo dục Thể chất
BÀI 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ . TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU
- Ơn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN : Chào, báocáo, xin
ra vào lớp,tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,nghỉ nghiêm, quay phải, trái,
quay sau . Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh, động tác quay phải, trái,
quay sau đúng hướng, thành thạo, đẹp, đều, đúng với khẩu lệnh
- Yêu cầu chơi đúng luât, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục thể chất lớp 5 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 5.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn thể dục.
- 4 quả bóng để chơi trị chơi.
- vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức tập luyện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Khởi động (cả lớp)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ………………..giậm
Đứng lại …………………..đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN(cả lớp)
Đội hình đội ngũ :
- Cách chào, báo cáo .Khi bắt đầu và kết thúc giờ học, xin phép ra vào lớp .
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải trái,
quay sau
- GV điều khiển
- Cán sự điều khiển
- GV quan sát sửa chữa những sai sót cho học sinh
- Chia tổ tập luyện : Có phân tổ trưởng
- GV đến từng tổ quan sát, sửa chữa những sai sót cho học sinh các tổ
- Trình diễn : GV cho lần lược các tổ lên trình diễn bằng biện pháp quay
vòng
- GV cùng học sinh quan sát nhận xét, biểu dương, thi đua giữa các tổ
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH(nhóm lớn)
Trị chơi vận động : “ Chạy tiếp sức”
-GV nêu tên trị chơi, giải thích chơi và quy định chơi
-Chơi thử
-Chơi chính thức
-GV quan sát, nhận xét,biểu dương tổ thắng cuộc
Phần Kết Thúc :
-Thả lỏng: thực hiện một số động tác thả lỏng
-Giáo viên hệ thống lại bài
-Nhận xét: đánh giá lại tiết học và giao bài tập về nhà
-Giáo viên “ Giải tán”
-Học sinh “ Khỏe”
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Các em biết ứng dụng đội hình đội ngũ vào các buổi sinh hoạt Đội hoặc
trong tập nghi thức Đội.
Thông qua trị chơi các em có được sự nhanh nhẹn và khéo léo.
Cuối tiết học, GV đánh giá, nhận xét sự tiến bộ của học sinh.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_____________________________________
Kĩ năng sống
2 tiết
_____________________________________________________________
Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài Lương Ngọc Quyến, nắm được cấu tạo và viết đúng phần
vần của tiếng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu HDH.
- HS: Tài liệu HDH, vở TH TV, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-Thực hiện các hoạt động thực hành: 5, 6, 7
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
1. HĐTH5. Nghe thày/cô đọc và viết vào vở.
- GV đọc mẫu.
a) - GV đọc và nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Hỏi:
-Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
Lương Ngọc quyến là một nhà yêu nước. Ông tham gia chống thực dân Pháp và
bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt.
- Ơng được giải thốt khỏi nhà giam khi nào?
Ơng được giải thốt vào ngày 30-8-1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do
đội cấn lãnh đạo bùng nổ.
- HS tìm từ khó
- GV lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực
lượng, kht, xích sắt, mưu, giải thốt.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ viết chậm em Đăng, Vân Anh.
b)Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
- GV nhận xét vở HS.
- Nhận xét chung trước lớp.
2.HĐTH 6,7. GV chốt:
KL: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính, một số vần cịn có thêm âm
cuối và âm đệm. Âm đệm được ghi bằng chữ cái o,u. Có những vần có đủ âm
đệm, âm chính, âm cuối. Trong tiếng bộ phận quan trọng khơng thể thiếu là âm
chính và thanh.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................
___________________________________________________
Tốn
Bài 4: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia hai phân số.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở TH Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện các hoạt động thực hành: 3b,4, 5b và các hoạt động ứng dụng 2
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH 3b.
- Cách nhân, chia hai phân số:
+ Nhân hai phân số: Ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
+ Chia hai phân số: Ta giữ nguyên phân số thứ nhất nhân với phân số thứ
hai đảo ngược
2. HĐTH 4.
+ Chú ý rút gọn phân số dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
3. HĐTH 5b.
+ Bước 1: Tìm chiều rộng = Diện tích chia cho chiều dài ( lưu ý rút gọn phân số)
+ Bước 2: Tính chu vi HCN theo cơng thức: P = ( a+ b ) x 2
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................
________________________________________________
Khoa học
Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho
bào thai và phụ nữ mang thai.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Sách HDH Khoa học - tập 1, vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện Hoạt động thực hành trang 7, 8.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
- Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân hoàn thành bảng ở vở thực hành.
- Giáo viên chốt nội dung :
+ Nêu được điểm khác nhau giữa con trai và con gái về mặt sinh học.
+ Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội .
BT3 Đáp án
a) C
b)C
c)D
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________
Giáo dục đạo đức
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có thể:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện và biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập,
rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các bài hát về chủ đề trường em. Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5
gương mẫu. Phiếu bài tập.
- HS: Sách Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: BVN cho lớp hát bài Em yêu trường em.
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
A. Hoạt động thực hành:
1. Thảo luận về kế hoạch phấn đấu:
- Kiểm tra và chỉnh sửa lại kế hoạch phấn đấu trong năm học mà
mình đã chuẩn bị ở nhà.
- Nhóm trưởng cho từng bạn trình bày kế hoạch của mình.
- Nhận xét, sửa chữa giúp bạn.
- Nhóm bình chọn bạn có kế hoạch đầy đủ, chi tiết và hợp lí nhất.
- BHT cho đại diện các nhóm lên trình bày kế hoạch của mình.
- Nhận xét, sửa chữa giúp bạn.
- GV nhận xét, chốt: Lớp chúng ta, ai cũng có bảng kế hoạch phấn
đấu trong năm học này. Để xứng đáng là HS lớp 5, các em cần có
quyết tâm phấn đấu và rèn luyện theo kế hoạch mà mình đã đề ra.
2. Vẽ tranh về chủ đề Trường em:
- HS vẽ tranh.
- Từng bạn giới thiệu tranh trong nhóm.
- Nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đúng chủ đề.
* Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm.
- Mời 1 bạn đọc lại Ghi nhớ.
- BHT cho các nhóm hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh, kể về các
tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
- GV nhận xét, chốt: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất
yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Chúng ta cần học tập
theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Đồng thời càng
thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS
lớp 5. Xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường
tốt.
- Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn.
B. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện hoạt động Thực hành trang 5.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
____________________________________________________________
Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu bài Sắc màu em yêu
- Hiểu nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5 - tập 1, vở THTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HDDCB2:
- Giáo viên chốt cách đọc từng khổ thơ, toàn bi th: Toàn bài đọc với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, âm hởng vừa phả, trải dài, tha thiết ở khổ th¬ ci.
2. HĐCB 3.
- Giáo viên cho các nhóm luyện đọc các từ khó : rừng núi, chín rộ, màu nâu,
nắng trời, rực rỡ, sờn bạc..
3. HĐCB 5.
- Giáo viên chốt nội dung bài, dùng câu hỏi gợi mở, rút ra nội dung bài.
* Nội dung: Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Gd học sinh biết yêu quý thiên nhiên, màu sắc, biết bảo vệ thiên nhiên.
Giáo dục BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,…Nắng trời rực
rỡ.Giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,…Sắc màu việt Nam.
Hỏi:
- Em thấy cảnh thiên nhiên của nước ta như thế nào?
- Em có u cảnh đẹp thiên nhiên khơng?
- Các em có thể làm gì để bảo vệ mơi trường?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
___________________________________________________
Tốn
Bài 5: HỖN SỐ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết hỗn số
- Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH
- HS: Sách HDH, vở TH Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động cơ bản 1, 2, 3 và các hoạt động thực hành 1, 2; Hoạt
động ứng dụng .
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ Cách đọc hỗn số: Gồm 2 phần , phần nguyên và phần phân số ( Phần
phân số phải bé hơn đơn vị)
1
+ Viết hỗn số 1 2
1
+ Đọc : 1 2 : một và một phần hai.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt
Bài 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH.
- HS: Sách HDH, vở TH, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1 và hoạt động ứng dụng 1.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1.HĐTH 1:
- Đọc qua đoạn văn,em thấy cảnh vật thiên nhiên nước ta như thế nào?
Gv giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
+ Dựa vào dàn ý bài 1C để viết đoạn văn tả cảnh.
+ Cần có câu mở đoạn.
+ Chú ý phần phát triển đoạn, tả bao quát, tả chi tiết cảnh vật theo thời
gian, sử dụng phép so sánh, nhân hóa để tả.
+ Cần có câu kết đoạn.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
___________________________________________________
Tiếng Việt
Bài 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH, tranh trong SHDH
-HS: HS: Sách HDH Tiếng Việt 5 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện hoạt động 2, 3, 4 của Hoạt động thực hành.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
Hỏi: Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?
- GV hỏi chốt lại:
Danh nhân là người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi được
người đời ghi nhớ.
Anh hùng là người lập công trạng đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khi thi kể trước lớp cần:
+ Giới thiệu câu chuyện định kể, dẫn dắt vào kể.
+ Khi kể cần chú ý giọng điệu, giọng kể hay.
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS nhận xét,bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
+ Bạn hiểu truyện nhất
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
___________________________________________________
Toán
Bài 6: HỖN SỐ ( Tiếp theo)( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: sách HDH
- Vở Thực hành Toán tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Học sinh thực hiện HĐCB 1,2,3 và HĐTH 1,2.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH1, 2:
+ Chuyển hỗn số thành phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu số được bao
nhiêu cộng với tử số ta được tử số còn mẫu số viết lại.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
___________________________________
Giáo dục Thể chất
Bài 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “ KẾT BẠN ”
I. MỤC TIÊU
-Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác và đội hình đội ngũ:Tập hợp
hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ , quya phải, trái, quay sau . Yêu cầu
tập hợp nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh .
-Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình
trong khi chơi
II.CHUẨN BỊ
- Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục thể chất lớp 5 của VNEN
- Sách giáo viên môn thể dục lớp 5.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 5 môn thể dục.
- Một số dụng cụ để chơi trò chơi.
- vệ sinh và kiểm tra an toàn địa điểm tổ chức tập luyện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Khởi động (cả lớp)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ………………..giậm
Đứng lại …………………..đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)
Nhận xét
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN(cả lớp)
Đội hình đội ngũ :
- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số,đứng nghỉ, nghiêm, quay phải,
trái, quay sau
- GV điều khiển
- Cán sự điều khiển
- GV quan sát sửa chữa những sai sót cho học sinh
- Chia tổ tập luyện : Có phân tổ trưởng
- GV đến từng tổ quan sát, sửa chữa những sai sót cho học sinh các tổ
- Trình diễn : GV cho lần lược các tổ lên trình diễn bằng biện pháp quay
vòng
- GV cùng học sinh quan sát nhận xét, biểu dương, thi đua giữa các tổ
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH(nhóm lớn)
Trị chơi vận động : “ Kết Bạn”
- GV nêu tên trị chơi, giải thích chơi và quy định chơi
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc
Phần Kết Thúc :
- Thả lỏng: thực hiện một số động tác thả lỏng
- Giáo viên hệ thống lại bài
- Nhận xét: đánh giá lại tiết học và giao bài tập về nhà
- Giáo viên “ Giải tán”
- Học sinh “ Khỏe”
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Các em biết ứng dụng đội hình đội ngũ vào các buổi sinh hoạt Đội hoặc
trong tập nghi thức Đội.
Thơng qua trị chơi các em có được sự nhanh nhẹn và khéo léo.
Cuối tiết học, GV đánh giá, nhận xét sự tiến bộ của học sinh.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2019
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy( 2 Tiêt)
___________________________________________________
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy(2 Tiêt)
Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2019
Tiếng Việt
Bài 2C: NHỮNG CON SỐ NĨI GÌ? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết lập báo cáo thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5 - tập 1,vở THTV tập 1 hoặc vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2.
1.HĐTH 1:
Chốt : c) Bảng số liệu thống kê.
d)Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh
chóng dễ dàng so sánh các số liệu.
IV. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH:
1. HĐTH 2:
- Chuyển lôgo cá nhân thành lôgo cặp đôi.
Hỏi:
- Tiết học này,em biết được gì?
Giáo dục HS kĩ năng thực hành làm bảng thống kê phải chính xác về số
liệu ,kiểu mẫu đúng, đủ cột mục,trình bày sạch,tránh bơi,xóa,sửa trong đó.
*Hoạt động ứng dụng:
- Vận dụng những điều đã học để lập báo cáo thống kê khi cần.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Bài 2C: NHỮNG CON SỐ NÓI GÌ ? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ đồng nghĩa, sử dụng được từ đồng nghĩa để viết đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách HDH, phiếu bài tập.
- HS: Sách HDH Tiếng Việt 5 - tập 1,vở Thực hành Tiếng Việt tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 3, 4, 5 và các hoạt động ứng dụng.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý
1.HĐTH 3: Từ đồng nghĩa trong đoạn văn: mẹ,má,u,bu,bầm,mạ.
- Liên hệ hỏi HS:
Ở quê em người ta gọi người phụ nữ sinh ra mình là gì?
2. HĐTH 4:Nhóm từ đồng nghĩa:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
bao la
vắng vẻ
lung linh
mênhmơng hiu quạnh long lanh
bát ngát
vắng teo
lóng lánh
thênhthang vắng ngắt
lấp lống
hiu hắt
lấp lánh
3. HĐTH 5:
+ Viết đoạn văn:
- Chuyển lôgo cá nhân thành lôgo cặp đôi. Viết cá nhân xong đổi vở nhận xét
- Viết đoạn văn tả cảnh (khoảng 5 câu) có dùng từ ở bài tập 4, câu ý câu hay.
- Chú ý câu mở đoạn và kết đoạn.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________
Toán
Bài 6: HỖN SỐ ( Tiếp theo)( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Sách HDH Toán 5 - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện HĐTH 3,4,5 và các hoạt động ứng dụng.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐTH3. Chuyển lô go cá nhân thành lơ go nhóm.
+ Tính hỗn số thực hiện 2 bước:
- Bước 1 : Chuyển phân số thành hỗn số.
- Bước 2 : Tính 2 phân số đã chuyển ở bước 1.
+ Lưu ý cách trình bày, phần nguyên viết giữa, kẻ ngang phân số trùng dòng kẻ
đậm.
2. HĐTH4.
+ Khi so sánh hỗn số ta so sánh phần nguyên trước, trường hợp phần nguyên
bằng nhau ta so sánh phần phân số như lớp 4.
a) 7 9 .> 4 9
10
10
b) 6 3 .<6 5
10
9
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
_______________________________
Khoa học
BÀI 2: NAM VÀ NỮ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Phân biệt được đặc điểm sinh học (giới tính) và đặc điểm xã hội (giới) của nam
và nữ.
- Nêu được con trai và con gái đều bình đẳng và có quyền như nhau.
- Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giớ, không phân biệt nam nữ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng nhóm, bộ thẻ có chữ( HĐCB 2).
- HS: Sách HDH Khoa học - tập 1, vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: TBVN cho cả lớp hát.
- GV ghi bài lên bảng.
2. Xác định mục tiêu bài.
A. Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế.
- Đọc thầm yêu cầu của bài.
- Trả lời câu hỏi:
+ Trong gia đình em, những ai tham gia làm công việc nhà?
+ Ai là người đi làm để ni sống gia đình?
Chia sẻ với bạn, lắng nghe ý kiến của bạn.
2. Sắp xếp các thể chữ cho phù hợp.
- Đọc thầm yêu cầu của bài.
- Chọn các từ và sắp xếp vào cột cho phù hợp.
- NT mời các bạn đọc phần lựa chọn của mình.
- Các bạn khác trong nhóm nhận xét và bổ sung.
3. Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nội dung trang 11( 2, 3 lần)
- Trả lời câu hỏi :
+ Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về đặc điểm sinh
học?
Đáp án
- Nam: có râu;cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Nữ: Cơ quan sinh dục tạo ra trứng;cho con bú.
Những ý còn lại cả nam và nữ đều có.
+ Nêu một số ví dụ về vai trịcủa nữ trong lớp, trong trường và
ở địa phương?
- Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ và nhận xét và bổ sung.
Giáo dục HS kĩ năng sống
Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
C. Hoạt động ứng dụng
- Kể tên một số công việc nhà của em và bố đã tham gia hằng ngày
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
____________________________________________________________
Lịch sử
Bài 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX.
- Trình bày được quyết tâm đứng về phía nhân dân chống Pháp của Trương
Định, những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ và kết quả của
những đề nghị đó.
- Nhận xét được về các nhân vật lịch sử trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Tranh ảnh về nhân vật lịch sử tiêu biểu chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS thực hiện:
+ Hoạt động cơ bản 3
+ Hoạt động thực hành 1
+ Hoạt động ứng dụng 2.
* GV chốt kiến thức cần lưu ý:
1. HĐCB 3:
+ NguyễnTrường Tộ trình lên vua Tự Đức bản điều trần mong muốn làm
cho đất nước giàu mạnh.
+ NguyễnTrường Tộ muốn đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều
nước, thơng thương với thế giới, th người nước ngồi đến giupp sdaan khai
thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai; mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng
sử dụng máy móc
+ Vua khơng chấp thuận cho rằng phương pháp cũ đã đủ điều khiển quốc
gia rồi.
+ Nguyễn Trường Tộ yêu nước, muốn cho dân giàu nước mạnh.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
____________________________________________
Địa lí
Bài 1: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược
đồ); ghi nhớ diện tích phần đất của lãnh thổ nước ta.
- Nêu được vị trí địa lí Việt Nam và một số thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta
đem lại.
- Trình bày được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp
lí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu BT. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ Việt Nam.
- HS: Sách HDH Lịch sử và Địa lí - tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Thực hiện các hoạt động thực hành 1, 2, 3 và các hoạt động ứng dụng.
* Giáo viên chốt kiến thức cần lưu ý:
+ Phần lãnh thổ nước ta, đất liền giáp: Trung Quốc, Lào, Cam- Phu-Chia
và biển bao bọc phía Đơng, Nam và Tây Nam đất nước ta.
+ Vai trị của biển, giáo dục tình u biển đảo.
Ghi nhớ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của nước Việt
Nam.Các em phải biết bảo vệ môi trường,bảo vệ chủ quyền biển đảo,tài nguyên
biển,đảo của nước ta.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_________________________________________
Sinh hoạt lớp
Tuần 2
Kiểm tra. Đại Hưng,Ngày ...tháng...năm 2019
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................