Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 21 tiet 40 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.1 KB, 3 trang )

Tuần:20
Tiết :40

Ngày soạn: 04/01/2019
Ngày dạy : 08/01/2019

Bài 34:
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm
quay.
- Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có
nam châm quay.
3. Thái độ:
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc.
II . Chuẩn bị:
1. GV: - Chuẩn bị nội dung SGK.
2. HS: - Cho mỗi nhóm: Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của nam châm.
III . Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4

Sĩ số



Vắng có phép

Vắng khơng phép

2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm thế nào để nhận biết được mối liên hệ giữa đường sức từ và dòng điện cảm ứng?
- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng?
3. Tiến trình:

GV tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Trong các bài trước, chúng ta - Một vài hs trả lời phóng đoán,
đã biết nhiều cách tạo ra dịng khơng thảo luận.
điện xoay chiều. Dịng điện ta
dùng trong nhà là do các nhà
máy điện rất lớn như Hồ
Bình, Yali tạo ra dịng điện để
thắp sáng đèn xe đạp là do
điamô tạo ra. Vậy điamô xe
đạp và nhà máy khổng lồ có gì

Kiến thức cần đạt


khác nhau và giống nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của

chúng khi phát điện
- Cho hs quan sát hình 34.1 Làm việc theo nhóm
I. Cấu tạo và hoạt động của
SGK
- Quan sát hai máy phát điện máy phát điện xoay chiều:
- Gọi một hs lên bảng quan sát trên bàn của GV và các hình 1. Quan sát: H.34.1- H.34.2:
máy phát điện thật.
34.1, 34.2 SGK Trả lời câu hỏi - C1: Bộ phận chính là nam
- Nêu lên các bộ phận chính và C1, C2.
châm và cuộn dây dẫn.
nguyên tắc hoạt động của máy? C1: Bộ phận chính là nam châm Khác nhau: Một loại cuộn dây
- Tổ chúc cho hs thảo luận ở và cuộn dây dẫn.
quay, một loại nam châm
lớp, vì sao khơng coi bộ góp Khác nhau: Một loại cuộn dây quay, loại có cuộn dây quay
điện không phải là bộ phận quay, một loại nam châm quay, cịn có thêm bộ góp điện gồm
chính?
loại có cuộn dây quay còn có vành khuyên và thanh quét.
thêm bộ góp điện gồm vành - C2: Khi nam châm hoặc cuộn
dây quay đường sức từ qua tiết
khuyên và thanh quét.
- Vì sao các cuộn dây của máy - HS suy nghĩ cá nhân và trả lời diện S của cuộn dây dẫn luân
phát điện lại được quấn quanh câu hỏi của GV.
phiên tăng, giảm.
lõi sắt?
C2: Khi nam châm hoặc cuộn 2. Kết luận:
dây quay đường sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn luân
phiên tăng, giảm.
- Hai máy phát điện xoay chiều - Thảo luận chung ở lớp chỉ ra
có cấu tạo khác nhau nhưng được tuy hai phát điện có cơ Các máy phát điện xoay chiều

nguyên tắc hoạt động có khác cấu khác nhau, nhưng ngun đều có hai bộ phận chính là
nhau khơng?
tắc hoạt động lại giống nhau.
nam châm và cuộn dây dẫn
- Rút ra kết luận về cấu tạo và
- Bộ phận đứng yên:
nguyên tắc hoạt động chung Satato, bộ phận chuyển động
cho cả hai máy.
gọi là Rôto
 Các máy phát điện xoay chiều
đều có hai bộ phận chính là
nam châm và cuộn dây dẫn
- Bộ phận đứng yên: Satato, bộ
phận chuyển động gọi là Rơto.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất
- Sau khi hs đã tự NC mục II, - Làm việc cá nhân trả lời câu II. Máy phát điện xoay chiều
cho một số hs nêu lên những hỏi của GV.
trong kỹ thuật:
đặc điểm của máy?
- Tự đọc SGK để tìm hiểu một 1. Đặc tính kỹ thuật:
số đặc điểm KT.
- Rôto là nam châm điện,
- Cường độ dòng điện, hiệu Stato là cuộn dây, Tần số 50
điện thế, tần số, kích thước.
Hz.
- Các cách làm quay rơto của 2. Cách làm quay máy phát
máy phát điện.
điện:
Để quay rôto dùng động cơ
nổ, tuabin nước, quạt gió.

Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ phận góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay
- Trong máy phát điện loại nào - Thảo luận chung cả lớp về cấu


cần phải có bộ góp điện?
- Bộ góp điện có tác dụng gì?
- Cho hs đối chiếu từng bộ
phận của Điamô xe đạp với bộ
phận tương ứng của máy phát
điện xoay chiều trong KT
tương ứng?

tạo của máy.
Bộ góp điện gồm vành khuyên
và thanh quét.
Hoạt động 5: Vận dụng
- Làm việc cá nhân Thaỏ luận
chung cả lớp
C3: Giống nhau: Đều có nam
châm và cuộn dây dẫn, khi một
trong hai bộ phận quay thì xuất
hiện dịng điện xoay chiều.
Khác nhau: Điamơ có kích
thước nhỏ hơn, cơng suất phát
điện nhỏ hơn, hiệu điện thế và
cường độ dòng điện ở đầu ra
nhỏ hơn.

III. Vận dụng:
- C3: Giống nhau: Đều có

nam châm và cuộn dây dẫn,
khi một trong hai bộ phận
quay thì xuất hiện dịng điện
xoay chiều.
Khác nhau: Điamơ có kích
thước nhỏ hơn, cơng suất
phát điện nhỏ hơn, hiệu điện
thế và cường độ dòng điện ở
đầu ra nhỏ hơn.

IV. Củng cố :
- Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Trong máy phát điện xoay chiều rô tô là bộ phận nào, satato là bộ phận nào?
- Vì sao bắt buộc một trong hai bộ phận đó phải quay thì máy mới tạo ra dịng điện.
- Tại sao máy phát điện lại tạo ra dòng điện xoay chiều?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập SBT, xem trước bài 35 SGK.
VI.Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×