Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giai bai 18 nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.32 KB, 5 trang )

Giải bài 18: nhôm



1.
TÍNH CHẤT CỦA NHƠM

ỨNG DỤNG CỦA NHƠM

1 Dẫn điện tốt

Làm dây dẫn điện

2 Nhẹ, bền

Chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa,…

3 Tính dẻo, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở
to cao.

Làm dụng cụ gia dụng: xoong, nồi,
âm,...

2.
a) Khơng có phản ứng, vì hoạt động hóa học của Mg > Al.
b) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào
bề mặt nhơm.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
c) Al tan dần, có chất rắn màu xám bám ngồi bề mặt nhơm.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓
d) Có khí hiđro bay lên:


2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ .

3.
Nếu dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa thì


Các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vơi, nước vơi hoặc vữa đều có chứa
Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngồi các đồ dùng
bằng nhơm), sau đó đến Al bị ăn mịn.
Phương trình phản ứng:
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 ↑ .

4.
Chọn d Dùng Al để làm sạch muối nhơm vì:
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓

5.
M Al2O3.2SiO2.2H2O = 27.2 + 16.3 + 2.(28 + 16.2) + 2.(2 + 16) = 258 (g)
%mAl = 27.2.100%/258 = 20,93%

6.
Ở thí nghiệm 2: Al tác dụng hết với NaOH, cịn Mg khơng phản ứng nên khối
lượng chất rắn còn lại là Mg, mMg = 0,6g.

Gọi nAl = x
Phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ ( 1)
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑ (2)



Theo pt (2) nH2 (2) = nMg = 0,025 mol
Theo pt (1) nH2 (1) =

⇒ Tổng số mol H2 là

(∗)

Theo đề bài ta có: VH2 = 1568ml = 1,568 l

Từ (∗) và (∗∗) ⇒ 0,025 + 3x/2 = 0,07
Giải ra ta có : x = 0,03 mol ⇒ mAl = 0,03 x 27 = 0,81g
mhỗn hợp A = 0,81 + 0,6 = 1,41 g



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×