Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TOAN 8 TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.55 KB, 18 trang )

Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Ngày soạn: 09 / 11 / 2017
Ngày dạy: 12 / 11 / 2017
Đại số:

Năm học 2017 – 2018
TUẦN : 11
TIẾT: 21

Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức đại số bằng nhau.
2. Kĩ năng: + Lấy được ví dụ về phân thức đại số
+ Vận dụng được định nghĩa để kiểm trahai phân thức bằng nhau trong những
trường hợp đơn giản
3. Thái độ: + Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng
tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phấn mầu, Bảng phụ ( Máy chiếu ).
2. Học sinh: Ôn lại khái niệm về phân số. Hai phân số bằng nhau.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút )
a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp.

AC
=
và B D bằng nhau ?



b) Kiểm tra bài cũ: Khi nào thì hai phân số
x 1 1
2

2x  1 x 1
HS:
=
ad = cb
c) Dẫn dắt vào bài:
Giáo viên: giới thiệu nội dung của chương: Phân thức đại số
NỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG
1. Phân thức đại số.
2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
3. Rút gọn phân thức đại số.
4. Các qui tắc làm phép tính trên các phân thức đại số.

(x1)(x1)(x 1).

x x2  2 x

3 3x  6

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Định nghĩa ( 10 phút )

Nội dung

Mục tiêu:

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

- HS hiểu định nghĩa phân thức đại số
- HS biết được khi nào thì một phân thức được xác định. Tìm ĐKXĐ của phân thức.
- GV chiếu nội dung lên bảng phụ (màn hình) yêu cầu sau: 1.Định nghĩa:
* “ Quan sát các biểu thức có dạng
x 2  2x  3 x  3
;
x2  x
x ;

2

3

xx.3( 2)3.x( 2) sau đây:

2

x ( x  2 x  3) x  2 x  3 x
( x 2  x )(x  3) x 3  2x 2  3x


x 2  2x  3 x  3

x2  x
x

;
Trong các biểu thức trên em có nhận xét gì về A và B? ”
- Các biểu thức trên có dạng như thế nào?
- Học sinh quan sát trả lời
 x ( x 2  2 x  3) (x 2  x )( x  3)

x  3 x 2  4x  3
;
x x2  x

- Có dạng
- Các biểu thức A, B có là các đa thức khơng? B cần có
điều kiện gì?
- HS: A, B là các đa thức, B 0
GV: Các biểu thức như thế gọi là các phân thức đại số
(Gọi tắt là phân thức)
- Dựa vào định nghĩa phân số hãy phát biểu định nghĩa
phân thức
- HS phát biểu
G: Nêu và nhấn mạnh định nghĩa
- HS đọc SGK
- Y/c học sinh lấy ví dụ về phân thức
- H lấy ví dụ
- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Học sinh làm việc cá nhân
- G: Đưa ra bài tập củng cố:

Một phân thức đại số ( hay
nói gọn là phân thức ) là một
biểu thức có dạng
AC
=
B D (A, B là các đa thức, B
0).
Trong đó A được gọi là tử
thức ( hay tử ), B được gọi
là mẫu thức ( hay mẫu ).
x 1 1

x 2  1 x 1

(x  3)(x2  x) x3  4 x2 3 x
x(x2  4 x 3) x3  4 x2  3 x

 (x  3)( x2  x) x(x 2  4 x 3)

- Mỗi đa thức là một phân
thức có mẫu là 1
2
(1
x

)
(

x

1
)
(
x
1).
A=
- Mọi số thực đều là 1 phân
thức đại số

A C
=
B D

- Yêu cầu học sinh trả lời
- Tại sao a, d, f, g là phân thức đại số?
- Học sinh trả lời
- 1 đa thức là phân thức vậy có kết luận gì về các số thực
a
- Học sinh dựa vào định nghĩa trả lời
GV đưa ra kết luận
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

2


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8


Năm học 2017 – 2018

- Tại sao c lại không là pjân thức đại số?
- Vì đa thức B= 0
- G: Đưa ra nội dung bài tập sau ( bảng phụ hoặc máy
chiếu )

- Yêu cầu học sinh lên bảng viết
- Học sinh lên bảng viết các phân thức ( 4 phân thức )
- Yêu cầu học sinh trả lời yêu cầu đầu bài
- Học sinh trả lời
GV: chốt lại nội dung phần 1. Nhấn mạnh lại định nghĩa
Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau ( 25 phút )
Mục tiêu:
- HS hiểu được định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- HS biết kiểm tra hai phân thức có bằng nhau hay không bằng nhau.
- Nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau
2. Hai phân thứ bằng nhau
- HS phát biểu
A C
- Tương tự như vậy định nghĩa hai phân thức đại số bằng
=
B D
x x2  2 x

xx.3( 2)3.x( 2)
nếu A.D=B.C
nhau 3 3x 6 =
- Hai phân thức sau bằng nhau ? Vì sao?


x 2  2x  3 x  3
;
x
x2  x

x ( x 2  2 x  3)  x 3  2 x 2  3 x
( x 2  x )( x  3)  x 3  2 x 2  3 x

- phát biểu vì

Ví dụ:

 x ( x 2  2 x  3) ( x 2  x )( x  3)

x 1
1

x 2  1 x 1

2

- Làm cách nào để kiểm tra phân thức đại số

x  2x  3 x  3

x2  x x

có bằng


2

x  3 x  4x  3
;
x x2  x

phân thức đại số
- G: Yêu cầu học sinh làm ?3
- 2 HS lên bảng
( x  3)( x  x )  x  4 x  3 x
x  3 x 2  4x  3
x ( x  4 x  3)  x  4 x  3 x

 ( x  3)( x  x ) x ( x  4 x  3)
x
x2  x
2

2

2

x

2

3

2


3

2

2

 2x  3
x  3
x 2  4x  3


x
x2  x
x2  x

2
Vì ( x  1)( x 1) ( x  1).1

?3.

x x2  2x

3
3x  6
x.3( x  2) 3. x ( x  2)

- G: Chốt lại

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt


3


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

A
C
=
B
D

- HS nghe ghi nhớ
- Vận dụng học sinh làm ?4
- Học sinh thực hiện theo các bước
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nhận xét
- Nêu cách làm
- HS phát biểu
GV: Kết luận
- Y/c học sinh làm ?5

Năm học 2017 – 2018

?4.

?5. Bạn Vân làm đúng

A

C
=
B
D

- HS đọc đề
-Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm nhỏ
- HS thảo luận nhóm nhỏ
- Đại diện của nhóm trả lời.
-Vì sao bạn Quang lại sai?
- HS phát biểu
GV: Kết luận
- G yêu cầu học sinh làm bài tập 2

Bài tập 2 (SGK / 36)
x 2  2x  3 x  3
;
2
x có
Xét x  x
x ( x 2  2x  3) x 3  2x 2  3 x
( x 2  x )( x  3)  x 3  2 x 2  3 x
 x ( x 2  2 x  3) ( x 2  x )( x  3)
x 2  2x  3 x  3

x2  x
x
Do đó


- Hs đọc bài
- Nêu các bước làm
- So sánh từng cặp phân thức
nếu từng cặp phân thức bằng nhau thì 3 phân thức đó bằng
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

x  3 x 2  4x  3
;
x2  x
Xét x

2
3
( x  3)( x  x ) x  4 x 2  3 x
x ( x 2  4 x  3)  x 3  4 x 2  3 x
 ( x  3)( x 2  x )  x ( x 2  4 x  3)

4


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

nhau.
- GV yêu cầu dãy bàn 1,2 xét phân thức 1 và 3
- Học sinh làm theo yêu cầu
- GV yêu cầu dãy bàn 1,2 xét phân thức 2 và 3
- Nhận xét và kết luận
- Rút ra kết luận

* Yêu cầu về nhà các em hãy làm :
+ Chia cả từ và mẫu của phân thức 1 với x+1 rồi so sánh
với phân thức 3.
+ Chia cả từ và mẫu của phân thức 2 với x-1 rồi so sánh
với phân thức 3
+ Kết luận => Từ đó em rút ra nhận xét gì ?
- Học sinh ghi yêu cầu vào nháp.

Năm học 2017 – 2018
x  3 x 2  4x  3

x2  x
Do đó x

Vậy
x 2  2x  3 x  3 x 2  4x  3


x2  x
x
x2  x

* Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút )
- Học thuộc định nghĩa hai phân thức. Hai phân thức bằng nhau.
- Làm các bài tập: Bài 1 ;2; 3/ sgk/trang36.
- Ơn lại tính chất cơ bản của phân số (lớp 6)
- Xem trước bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức.
Hướng dẫn: Bài 3 trang 36 (SGK)
2
2

2
Cho ba đa thức x – 4x; x + 4; x + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó
rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây?
2
Tính tích (x – 16).x sau đó lấy tích đó chia cho (x – 4) sẽ cho ta kết quả?
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

5


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8


Năm học 2017 – 2018

....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.

Ngày soạn: 09 / 11 / 2017
Ngày dạy: 12 / 11 / 2017
Đại số:

TUẦN : 12
TIẾT: 23

§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
+ HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức
+ Hiểu được quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức đại số
b) Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đổi dấu phân thức, vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức
để tìm phân thức mới bằng phân thức đã cho.
c)Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phát triển năng tự học;
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Phát triển năng lực tính tốn; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, GSK, SBT, giáo án.
2. Học sinh: Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, SGK, SBT, bảng nhóm, vở, nháp.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút )
a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp.
b) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Định nghĩa phân thức đại số. Lấy ví dụ về phân thức đại số .
HS2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Hai phân thức sau có bằng nhau hay khơng ?
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

6


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

3x 2 15x 3x
3x 2 15x
3x
;
=
2
2 x 10
2
2 vì (3x 15 x)2 (2 x 10)3 x
Đáp án: 2 x 10
c) Dẫn dắt vào bài: Các em đã biết khi nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số

khác không hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung ta được một
phân số mới bằng phân số đã cho. Vậy cịn trong phân thức thì có tính chất như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và của trò
Nội dung
Hoạt động 1: ( 10 phút ).Tính chất cơ bản của phân thức
Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức để tìm phân thức mới bằng phân thức đã
cho.
1. Tính chất cơ bản của
- Yêu cầu làm ?1 Hãy nhắc lại tớnh chất cơ bản của
phân thức
phân số.
+ Nếu nhân cả tử và mẫu của
- HS phát biểu
một phân thức với cùng một
a a.c
a a:c


đa thức khác đa thức 0 thì
b b.c (Với c 0)
b b:c
được một phân thức mới bằng
(Với c  ƯC (a,b)
phân thức đã cho:
- Yêu cầu nhận xét
A A M
- HS nhận xét


B
B M ( M là một đa
- Y/c hoạt động nhóm ?2 , ?3
thức khác đa thức 0 )
- HS hoạt động nhóm
+ Nếu chia cả tử và mẫu của
- Yêu cầu báo cáo kết quả
một phân thức với cùng một
- Đại diện báo cáo kết quả
nhân tử chung của chúng thì
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
được một phân thức mới bằng
GV: Kết luận
phân thức đã cho:
?2 x = x(x+2)
A A:N
3 3(x+2)

B
B : N ( N là một nhân tử
?3 3x 2 y : 3xy
x
=
chung )
3
6 xy : 3 xy 2y 2
- Tính chất cơ bản của phân thức có giống tính chất cơ
bản của phân số khơng?
- HS: Tính chất cơ bản của phân thức giống tính chất cơ

bản của phân số
- Yêu cầu phát biểu tính chất cơ bản của phân thức
- HS phát biểu
GV: Giới thiệu tính chất cơ bản của phân thức
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

7


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

- HS đọc SGK
- Làm ?4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức.Giải
2 x( x  1)
2x
a)
=
thích tại sao ta lại viết được: ( x  1)( x 1) x+1
A
-A
b)
=
B
-B
- Giải thớch tại sao ta lại viết được:
- 2 HS lên bảng

2 x( x  1)
2x
A -A
a)
=
b)
=
( x  1)( x 1) x+1
B -B
- Nhận xét cách làm bài của bạn
- HS nhận xét làm bài
GV: Kết luận, nhấn mạnh tính chất cơ bản của phân thức
Hoạt động 2: ( 7 phút ) Quy tắc đổi dấu
Mục tiêu:
- Hiểu được quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức đại số
2. Quy tắc đổi dấu
- Qua câu b của ?4 ta có thể rút ra một kết luận gì về
+ Nếu đổi dấu cả tử và mẫu
cách đổi dấu của phân thức đại số .
của một phân thức thì được
- HS phát biểu
một phân thức bằng phân
GV: Nêu quy tắc đổi dấu
thức đã cho:
- HS đọc SGK
- Trong quy tắc đổi dấu cần lưu ý điều gì?
- Lưu ý khi đổi dấu phải đổi dấu cả tử và mẫu
GV: Hướng dẫn cách viết áp dụng quy tắc đổi dấu ,
A
- A -A A

=
=- =- B B -B
nhấn mạnh quy tắc B
- HS đọc đề bài
GV : Treo bảng phụ ?5. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1
đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức
sau:

A
-A
=
B
-B

- Yêu cầu làm ?5
- 2HS làm bài trên bảng
- HS dưới lớp làm nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nhận xét bài bạn
GV: Kết luận, nhấn mạnh quy tắc đổi dấu

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

8


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8


Năm học 2017 – 2018

y-x
x-y
=
4-x
x-4
5-x
x-5
b)
=
11 - x 2
x 2 -11
3. Hoạt động luyện tập - Củng cố: ( 20 phút )
a)

Mục tiêu: Rèn kĩ năng đổi dấu phân thức, vận dụng các tính chất cơ bản của phân
thức để tìm phân thức mới bằng phân thức đã cho.
GV: Treo bảng phụ bài 4
(SGK / 38)
- HS đọc đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- HS thảo luận
- Yêu cầu báo cáo kết quả
- Đại diện báo cáo kết quả
- Yêu cầu nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét
GV: Kết luận, nhấn mạnh tính chất cơ bản của
phân thức và quy tắc đổi dấu


3. Luyện tập
Bài 4 (SGK - Tr38)

x 3
x 2  3x

2 x  5 2 x2  5 x ( Lan đúng )

4-x x-4
=
- 3x 3x ( Giang đúng)
2
(x + 1)2 x 1 (x + 1)  x 1

x
1 ; x2  x
x2  x
( Hùng sai sửa lại )
(x - 9)3 (9 - x)2
=
2(9  x)
2
(x - 9)3 - (9 - x)2
=
2(9  x)
2
(Huy sai sửa đúng)

* Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút )
- Học lí thuyết, ơn lại quy tắc rút gọn phân số

- Bài tập về nhà 5; 6 (SGK / 38) 4;5 (SBT/16)
Hướng dẫn: Phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử ròi áp dụng tính chất cơ bản của phân
thức để viết thành 1 phân thức mới bằng phân thức đã cho
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

9


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Ngày soạn: 09 / 11 / 2017
Ngày dạy: 12 / 11 / 2017
Hình học:

Năm học 2017 – 2018

TUẦN : 11
TIẾT: 21

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, kiểm tra việc tiếp
thu kiến thức về hình thoi của học sinh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. vận dụng
tính chất của hình thoi vào giải bài tập.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác.Phát huy trí tưởng tượng, tư duy logic, sáng
tạo
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’, SGK, SBT, giáo án.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật, định lí Pytago, thước, compa,
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 5 phút )
a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp.
b) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh trình bày định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết Hình thoi.
- Làm bài tập 74 ; 75
c)dẫn dắt vào bài: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về định nghĩa, tính chất và dấu hiệu
nhận biết của hình thoi. Để khắc sâu kiến thức đó và vận dụng tốt vào giải bài tập, tiết học
này các em sẽ được luyện tập về những kiến thức có liên quan.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt
1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 10 phút )
Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, kiểm tra việc tiếp thu kiến
thức về hình thoi của học sinh
- Yêu cầu nhận xét bài 74
Bài 74 (SGK / 106)
- HS nhận xét
(B) 41cm
- Muốn tính cạnh của hình thoi ta làm như thế nào? Bài 75 ( SGK / 106
- Phát biểu định lí Pytago
N
A
B
- Áp dụng định lí Pytago
GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức
M
P
- Yêu cầu nhận xét bài 75
- HS nhận xét
- Để chứng minh MNPQ
D
Q
C
là hình thoi ta cần chỉ ra điều gì?
ABCD là hình chữ nhật
- 4 cạnh của tứ giác đó bằng nhau
GT NA = NB, PB = PC
- Chứng minh 4 cạnh bằng nhau ta làm như thế
QC = QD, MA = MD

nào?
- HS phát biểu
KL MNPQ là hình thoi
- Có bao nhiêu cách chứng minh 2 tam giác vng Chứng minh
bằng nhau?
Vì ABCD là hình chữ nhật
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác
AD
vuông.
nên AD=BC  PB = MA= 2
- Nêu các kiến thức sử dụng trong bài
Xét  ANM và  BNP có:
- Tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trường hợp
A B
 900
NA
=
NB;
; PB = MA
bằng nhau của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết
  ANM =  BNP ( c.g.c)
hình thoi
NM = PN( 2 cạnh tương ứng)
GV: Chốt nội dung kiến thức và phương pháp
Chứng minh tương tự ta cũng có:
- HS nghe ghi nhớ
MN = MQ; MQ = MP; NP = PQ
 MN = NP = PQ = MQ
Vậy MNPQ là hình thoi .
Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút )

Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. vận dụng tính chất
của hình thoi vào giải bài tập.
- Yêu cầu làm bài 76
Bài tập 76 (tr106-SGK)
- HS đọc đề
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

- HS lên bảng
- Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
- Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta dựa
vào kiến thức nào?
- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
GV: Hỏi HS đề hình thành sơ đồ phân tích đi lên
MNPQ là hình chữ nhật

 900
Hình bình hành MNPQ có M


 90

MN// PQ, MN = PQ, M

Năm học 2017 – 2018
B
M

N
O

A
Q

C
P

D

G
T
K
L

ABCD là hình thoi; MA=MB
NB=NC;QA=QD, PD=PC
MNPQ là hình chữ nhật

0




MN là đường trung bỡnh của  ABC. PQ là đường
trung bỡnh của  ADC. MQ  MN.


Chứng minh: Xét  ABC có:
MA = MB (gt), NB = NC (gt)
 MN là đường trung bình của 
AC
ABC  MN//AC, MN = 2

MA =MB (gt), NB = NC (gt)
Chứng minh tương tự ta có:
- HS trả lời hình thành sơ đồ phân tích đi lên
AC
- u cầu trình bày lời giải
PQ//AC PQ = 2 .
- HS phát biểu
 MN // PQ và MN = PQ
- Yêu cầu nhận xét
Do đó MNPQ là hình bình hành
- HS nhận xét
Vì MN//AC, AC  BD  MN 
- Hãy nêu những kiến thức sử dụng trong bài
BD
- HS phát biểu
MQ//BD, BD  MN  MQ  MN.
GV: Kết luận, nhấn mạnh
 900
kiến thức và phương pháp
Hình bình hành MNPQ có M

-HS: Nghe giảng
nên là hình chữ nhật (đpcm)
3. Hoạt động của cố: ( 9 phút )
Mục tiêu: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, kiểm tra việc tiếp thu
kiến thức về hình thoi của học sinh
Câu 1: Cho hai đường trịn tâm O và O’ có cùng bán kính R cắt nhau ở A và B.
a) Tứ giác AOBO’ là hình gì ?
b) Chứng minh OO’  AB .
ĐÁP ÁN
GT (O;R)  (O’) =  A; B
a) Tứ giác AOBO’ là hình gì
KL
b) OO’  AB

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Giải :
a) Tứ giác AOBO’ có AO=BO=BO’=AO’=R
Vậy tứ giác AOBO’ là hình thoi (dấu hiệu 1)
b) Vì AOBO’ là hình thoi nên AB  OO’ (tính
chất hình thoi)

Năm học 2017 – 2018

A
R

R

O

O'

B

* Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút )
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT)
Bài 139.Lấy M là trung điểm của AD. Dựa vào tính chất của tam giác đều, t.giác cân để tính
0

Bài 140. CM ΔABM = ΔDBM (c.g.c)   BMN cân có MBN = 60 nên  BMN đều
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................
.

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt


1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn: 09 / 11 / 2017
Ngày dạy: 12 / 11 / 2017
Hình học:

TUẦN : 11
TIẾT: 22

§12. HÌNH VNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình vng, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vng. Vận dụng các
kiến thức về hình vng trong các bài toán chứng minh và trong các bài toán thực tế
3.Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát huy trí tưởng tượng, tư
duy logic, sáng tạo
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật, thước thẳng, compa, SGK,
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút )
a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp.
b) Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật
- HS2: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình thoi, vẽ hình thoi
c) Dẫn dắt vào bài: Các em đã biết hình thoi là hình bình hành, là hình thang. Hơm nay các
em sẽ được học một tứ giác đặc biệt nó có tính chất của các loại hình. Đó là bài hình vng.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt
1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Định nghĩa ( 5 phút )

Nội dung

Mục tiêu:
- HS hiểu định nghĩa hình vng. Biết được hình vng vừa là hình thoi, hình chữ nhật,
hình bình hành, hình thang cân,..
GV: giới thiệu ABCD là hình vng
1. Định nghĩa
- HS quan sát nghe giới thiệu
Hình vng là tứ giác có
- Thế nào là hình vng?
bốn góc vng và có bốn
- HS: Phát biểu

cạnh bằng nhau.
GV: Nêu định nghĩa hình vng
B
A
- HS đọc SGK
- Em hãy tìm ví dụ về hình vng trong thực tế.
- Học sinh lấy ví dụ trong thực tế về hình vng.
- Từ định nghĩa em có thể suy ra hình vng cịn là
những hình gì?
D
C
- HS: Hình vng cịn là hình chữ nhật, hình thoi
- So sánh sự khác nhau giữa hình chữ nhật và hình
ABCD là hình vng
vng, hình thoi và hình vng
 B
 C
 D
 900
 A

- HS phát biểu
  AB BC CD DA
- Nêu cách vẽ hình vuông
- HS phát biểu
- Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
GV:Chốt kiến thức, cách vẽ hình vng: Vẽ góc vng
xDy vẽ (D, R) cắt Dx tại A, cắt Dy tại C ; Vẽ (C, R) và
(A, R). 2 đường tròn cắt nhau ở đâu thì đó là điểm B

- HS nghe , thực hiện vẽ hình vào vở
Hoạt động 2: Tính chất ( 7 phút )
Mục tiêu:
- HS biết được tính chất của hình vng.
- HS hiếu được hình vng có tính chất của các hình: hình thoi, hình chữ nhật, hình bình
hành, hình thang cân,..
- Hình vng có những tính chất nào của hình chữ nhật, 2. Tính chất
hình thoi
- Hình vng có tất cả các
- HS phát biểu
tính chất của hình chữ nhật
- Yêu cầu nhận xét
và hình thoi
- HS nhận xét
+ Hai đường chéo của hình
GV: Hình vng có tất cả các tính chất của hình chữ
vng bằng nhau, vng góc
nhật và hình thoi
với nhau tại trung điểm mỗi
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018


- Yêu cầu làm ?1
đường, 2 đường chéo là các
- HS thảo luận theo bàn rồi phát biểu
đường phân giác của các góc
- Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
GV: Kết luận
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ( 10 phút )
Mục tiêu:
- HS dấu hiệu nhận biết hình vng.
- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hình vng để biết một tứ giác có phải là hình vng
hay khơng.
- Hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì thì trở thành hình 3. Dấu hiệu nhận biết
vng
1) Hình chữ nhật có hai cạnh
- HS phát biểu
kề bằng nhau là hình vng.
- Hình thoi cần thêm điều kiện gì thì trở thành hình 2) Hình chữ nhật có hai
vng?
đường chéo vng góc với
nhau là hình vng.
- HS thảo luận rồi phát biểu
3) Hình chữ nhật có một
G: Nêu các dấu hiệu nhận biết hìnhvng
đường chéo là đường phân
- HS đọc SGK
giác của một góc là hình
- Có bao nhiêu dấu hiệu nhận biết hình vng từ hình
vng.
chữ nhật,hình thoi

4) Hình thoi có một góc
- 3 dấu hiệu xuất phát từ hình chữ nhật, 2 dấu hiệu từ
vng là hình vng.
hình thoi
5) Hình thoi có hai đường
GV:Chốt dấu hiệu nhận biết
chéo bằng nhau là hình
GV: Các dấu hiệu trên về nhà các em tự chứng minh
vuông.
- 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ
giác đó là hình gì?
- Tứ giác đó là hình vng
* Nhận xét: Một tứ giác vừa
GV: Nêu nhận xét
là hình chữ nhật, vừa là hình
- HS đọc SGK
thoi đó là hình vng.
GV: Treo bảng phụ ?2
- HS quan sát, đọc đề
- Yêu cầu hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận:Các tứ giác là hình vng là: ABCD có
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1


Trường THCS Thanh Tùng


Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

OA = OB = OC = OD và AC=BD,AB=BC  ABCD là
hình vng?
-MNPQ có OM=ON=OP=OQ;NQ  MP NQ = MP nên
MNPQ là hình vng
0

- RSTU có RU = RS = ST = TU và R=90 nên RSTU là
hình vuông
3. Hoạt động luyện tập - Củng cố: ( 15 phút )
Mục tiêu:
- Biết vẽ hình vng, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vng. Vận dụng các kiến thức về
hình vng trong các bài tốn chứng minh và trong các bài tốn thực tế
- Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát huy trí tưởng tượng, tư duy logic,
sáng tạo
GV: Treo bảng phụ bài 80
- HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi phát biểu.
- HS thảo luận rồi phát biểu
- Yêu cầu nhận xét, bổ sung
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
GV: Kết luận, nhấn mạnh các tính chất về
tâm và trục đối xứng
- HS nghe ghi nhớ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106
-HS: quan sát

- Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao?
- HS phát biểu
- Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét

4. Luyện tập: Bài 80 ( SGK/108)
- Tâm đối xứng của hình vng là giao
điểm hai đường chéo
- Bốn trục đối xứng của hình vng là hai
đường chéo và hai đường trung trực của
các cặp cạnh đối
Bài 81 (SGK / 108)
Tứ giác AEDF là hình B
vng vì tứ giác
AEDF có
0 +450 ;E=F=90
0

 
A=45
D
E
(gt)  AEDF là hình
45
chữ nhật có AD là
45
A

C
F

phân giác của A
nên
AEDF là hình vng

* Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút )
- Học lý thuyết . Làm bài tập 79, 82 (SGK -108)
Hướng dẫn : Bài 79: Dùng định lí Pytago
Bài 82: Dựa vào dấu hiệu hình thoi có 1 góc vng để chứng minh
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................
.
Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt
1


Trường THCS Thanh Tùng

Kế hoạch dạy học Toán 8

Năm học 2017 – 2018

..................................................................................................................................................
.
..................................................................................................................................................
....
..................................................................................................................................................

....
..................................................................................................................................................
....
Thanh Tùng, ngày 14 tháng11 năm 2016
TT. Ký duyệt

Trần Quang Ngọc

Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt

1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×