Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ngữ văn lớp 8 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.34 KB, 10 trang )

Tuần 11
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 41
Kiểm tra văn
I Mục đích yêu cầu
- Qua bài kiểm tra đánh giá, phấn loại đợc học sinh về phần học tập các tác phẩm truyện kí Việt
Nam- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm và cảm nhận đoạn truyện, kĩ năng viết đoạn văn.
- Giáo dục ý thức lamg bài kiểm tra.
II Chuẩn bị
- Thầy : Thống nhất ra dề, hớng dẫn học sinh ôn tập.
- - Trò: ÔN tập, chuẩn bị bài kiểm tra
III Tiến trình lên lớp
1, ổ n định lớp(1)
2, Kiểm tra
Chép đề
Phần một : Trắc nghiệm : Đọc kĩ đoạn văn : Mẹ tộ lấy vạt áo nâu .thơm tho lạ th ờng
Khoanh trong những đáp án đúng.
1, Đoạn trích nắm ở tác phẩm nào?
A, Lão Hạc C, Những ngày bé thơ
B, Những ngày thơ ấu D, tức nớc vỡ bờ
2, Tác giả của đoạn trích này là :
A, Nguyên Hông B, Nam Cao
C, Ngô Tất tố D, Thanh tịnh
3, Nội dung chính của đoạn trích là
A, Diễn tả nỗi đau khổ của đứa con phải sống xa mẹ.
B, Cuộc gặp mặt của hai mẹ con.
C, Bộc lộ niền sung sớng hạnh phúc của đứa con khi nằm trong lòng mẹ.
D, Miêu tả vẻ đẹp của ngời mẹ.
4, Đoạn trích viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A, Tự sự kết hợp miêu tả C, Tự sự miêu tả và biểu cảm
B, Miêu tả và biểu cảm D, tự sự ,miêu tả


5, Những dòng nào sau đây cùng trờng từ vựng chỉ vẻ đẹp của ngời mẹ
A, Khóc, sụt xùi, nức nở, nớc mắt.
B, Tơi sáng, xinh xắn, mịn ,trong , tơi đẹp , thơm tho
C, Gơng mặt , đôi mắt, nớc da, gò má, cánh tay , khuôn miêng.
6, Những từ sau , từ nào không là từ tợng hình
A, Lảnh lót. B, Còm cõi. C, Mơn man. D, Dò dẫm
Phần hai : Tự luận ( 6 đ)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên?
Đáp án:
- Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng cho 0,5 điểm(1B-2A-3C- 4C-.5B -6A)
- Cảm nhận về nội dung nghệ thuật 5,5 - diễn dạt 0,5 điểm
Tiết 42
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết
hợp với miêu tả và biểu cảm
I Mục đích
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về ngôi kể học ở lớp 6.
- Rèn kĩ năng kể chuyểntớc tập thể lớp có kết hợp miêu tả và biểu cảm- tích hợp với kiến thức văn
và tiếng Việt đã học.
- Giáo dục ý thức chuẩn bị, bình tĩnh trớc tập thêtrinhf bày một vấn đề đúng theo ý muốn yều cầu.
II Chuẩn bị
- Thầy : Hớng dãn học sinh ôn tập lại kiến thức lớp 6
- Trò : Ôn tập và chuẩn bị bài: trả lời các câu hỏi SGK/109
III Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp (1)
2, Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3, Bài luyện
? Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào?
? Cho ví dụ? Tôi đi học Lão Hạc Những ngày
thơ ấu
Do đó các sự việc đợc kể có độ tin cậy cao.

? Nh thế nào là kể theo ngôi thứ hai ?
? Cho ví dụ ?
- Tức nớc vỡ bờ- Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối
cùng.
- Do đó các sự việc có thể linh hoạt thông qua nhiều mối
quan hệ của các nhân vật.
? Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể?
(? Mục đích khi thay dổi ngôi kể)
+ Sự việc có liên quan đến ngời kể sẽ khác sự việc không
liên quan đến ngời kể.
Ngôi kể thứ nhất dễ dàng bộc lộ cảm xúccủa ngời kể mang
tính chủ quan cá nhân.
- Nếu kể ở ngôi thứ 3 việc miêu tả, biểu cảm mang tính
khách quan nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật.
I Ôn tập về ngôi kể:
1, Kể theo ngôi thớ nhất: Là ngời
kể xng tôi để dẫn dắt câu chuyện
ngời kể là ngời tham gia vào các
sự việc và kể lại.
2, Kể theo ngôi thứ ba là:
- Ngời kể dấu mình đi, gọi tên các
nhân vật một cách khác quan.
- Ngời kể có t cách là ngời chứng
kiến sự việckể lại.
3, Thay đổi ngôi kể: là để
+ Thay đổi điểm nhìn đối với các
sự việc , nhân vật
+ Ngời trong cuộc khác với ngời
ngoài cuộc
+ Thay đổi thái độ miêu tả,biểu

cảm.
- Ngời trong cuộc có thể buồn
vui theo cảm tính chủ quan.
- Ngời ngoài cuộc có thể dùng biểu
cảm, miêu tả để khắc hoạ tính cách
nhân vật.
II tìm ý kể chuyện và luyện nói tr-
ớc lớp
A, Tìm ý
* Bảng phụ có đoạn trích
Đọc đoạn trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố/110?
? Đoạn trích có nội dung gì ?
? Nhân vật ở đây có những ai? ( Nhân vật chính trong đoạn
trích này là ai?
? Các yếu tố miêu tả thể hiện ở đoạn trích này là gì?
? những chi tiết miêu tả chị Dậu ?
? Những chitiết miêu tả bọn tay sai?
? Tên cai lệ đợc miêu tả nh thế nào?
? Ngời nhà lí trởng hiện lên qua những chi tiết nào?
* Yếu tố biểu cảm nổi bật ở đây là cách xng hô.
? Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn trích ?
? Tác dụng của phép miêu tả và biểu cảm này là gì ?
? Đoạn trích đợc kể theo ngôi nào?
? Bài tập yêu cầu ta làm gì?
? Muốn kể ở ngôi thứ nhất ta phải thay đổi những gì?
GV: Lần lợt gọi học sinh khá lên trình bày , sau mỗi em kể
có nhận xét về nọi dung , tác phong
- Chú ý đến ngữ điệu , thứ nhất là ngôn ngữ của chị Dậu
( cách xng hô)để thể hiện rõ yếu tố biểu cảm Tha y đổi
cách xng hô của ngời kể. Chị Dậu- thành tôi, chuyển lời

thoại thành lời kể , biểu cảm qua ngữ điệu.
Ví dụ: Tôi xám mặt , vội vàng đặt con bé xuống đất,chạy
đến đỡ lấy tay ngời nhà lí trởng. Tôi van xin: Cháu van
ông nhà cháu vừa mới tỉnh dậy một lúc, ông tha cho . Nh-
ng tên ngời nhà lí trởng vừa đấm vào ngực tôi mấy bịch
vừa hùng hổ sấn tới định ttrói chồng tôi. Vừa thơng chòng,
vừa uất ức trớc thái độ bất nhân của hắn, tôi không chịu
1, Sự việc: Cuộc đối đầu giữa kẻ
thúc su với ngời thiếu su.
2, Nhân vật
- chị Dậu
- Cai lệ, ngời nhà lí trởng.
3, Yếu tố miêu tả
+ Chị Dậu xám mặt-liều mạng
Nhan nh cắt Ngời đần bà
+ Sức lẻo khẻo của anh chàng
nghiện- ngã chỏng què..nham nhảm
thét.
+ anh chàng hầu cân ông lí ngã ra
thềm.
4, Yếu tố biểu cảm
- Cháu van ông tha cho..
- Liều mạng cự alị- Cjồng tôi..
- Nghiến hai hàm răng..Mày
chồng bà bà cho mày xem.
5, tác dụng :
- Nêu bật sức mạnh của lòng căm
thù khiến chị Dậu ngời đàn bà lực
điền thắng anh chàng nghiện , chị
chàng con mọn chiến thắng anh

chàng hầu cận ông lí.
6, Ngôi kể : thứ ba
B: Luyện nói
- Dựa vào đoạn trích , đóng vai chị
Dậu hãy kể lại đoạn trích theo ngôi
thứ nhất.
nín đợc nữa. Mặt tôi nóng bừng bừng, tôi ngằn giọng :
Chồng tôi đâu ốm, ông không đợc phép hành hạ. Thế là
tên cai lệ tát vào mặt tôimột cací đánh bốp rồi hắn lao đến
chõ chồng tôi. Tôi hắng máu lên, nghiến hai hàm răng mà
rằng: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem
Tiện tay tôi túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa . Hắn ngã
chỏng queò trên mặt đất, miệng vẫn không ngớt thét trói
vợ chồng tôi lại.
Củng cố:
* h ớng dẫn về nhà : Cho đoạn văn Mẹ tôi lấy vạt áo
nâu những câu gì. ( Những ngày thơ ấu Nguyên
Hông)
? Hãy đóng vai bà mẹ bé Hồng kể lại câu chuyện ở đoạn
văn trên.
* Chuẩn bị bài Câu ghép
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 43
Ngày soạn: Ngày dạy:
Câu ghép
I Mục đích
- Học sinh nắm đợc đặc điểm của câu ghép
- Hai cách nối các vế trong câu ghép.
- Rèn kĩ năng đặt câu ghép đúng yêu cầu
- Giáo dục ý thức viết câu đúng khi viết văn.

II Chuẩn bị :
- Thầy:
- Trò:
III Tiến trình lên lớp
1, ổ n định lớp(1)
2, Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là nói giảm , nói tránh? Cho ví dụ ?
-Yêu cầu: Trả lời đúng: nói giảm, nói tránhlà một biện pháp tu từ dung cách diễn đạt tế nhị , uyển
chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ,ghê sợ, nặng nề , thô tục , thiếu lịch sự.
- Lấy ví dụ
3, Bài mới
Giới thiệu bài
* Bảng phụ
Hàng năm cứ vào cuối thu .
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy
nở trong lòng tôi nh máy cánh hoatơi mỉm cời giữa bầu
trời quang đãng .
.Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng
làng và hẹp .
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
( Thanh tịnh)
? Đọc cả phần trích? Chú ý các câu in đậm?
? Đọc những câu in đậm? Tìm các cụm C- V trong các
câu in đậm ?
? Phấn tích cấu tạo câu thứ nhất
- Cụm lòng cốt : Tôi quên thế nào đ ợc .
C V
- Các cụm C-V làm thành phần phụ nòng cốt.

+ Cum C- V làm phụ ngữ cho động từ quên
Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi.
C V
+ Cụm C- V làm phụ ngữ cho động từ nảy nởđể so
sánh:
Mấy cánh hoa t ơ i mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng
C V
? Có thể xếp kiểu câu này vào loại câu nào mà các em đã
học ở dới lớp 7?
- Kiểu câu dùng cụm C- V để mở rộng câu
? Phân tích cấu tạo của câu in đậm thứ hai?
- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy s ơng thu và gió
TN TN
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đ ờng
C V TN
làng và hẹp
? Đây là kiểu câu gì? - Câu đơn
?Đọc phân tích cấu tạo câu thứ 3?
Câu văn gồm 3 cụm C- V
+ Cụm 1: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi
C V
+ Cụm 2: Lòng tôi đang có sự thay đổi lớn
C V
+ Cụm 3: Tôi đi học
I Đặc điểm câu câu ghép
1, Ví dụ
Tôi quên thế nào đ ợc những
C V
cảm giác trong sáng ấy nảy nở
C V

trong lòng tôi nh mấy cánh
hoa t ơ i mỉm c ời giữa bầu trời
c v
quang đãng .
Cảnh vật chung quanh tôi đều
C V
thay đổi, vì chính lòng tôi đang
C
có sự thay đổi lớn :hôm nay tôi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×