Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Đánh giá sự vận động của cơ lưng và cột sống ở người lao động khi nâng nhấc vật nặng bằng tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Bùi Thị Kim Hƣơng

ĐÁNH GIÁ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ LƢNG
VÀ CỘT SỐNG Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG
KHI NÂNG NHẤC VẬT NẶNG BẰNG TAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Hà Nội – Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Bùi Thị Kim Hƣơng

ĐÁNH GIÁ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ LƢNG
VÀ CỘT SỐNG Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG
KHI NÂNG NHẤC VẬT NẶNG BẰNG TAY

Chuyên ngành: Nhân chủ ng hoc
Mã số:

60 42 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất cả các tập thể và cá nhân đã
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn
này.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo, đặc biệt là tồn bộ
cơng nhân tại các cơ sở sản xuất gạch đã giúp đỡ chúng tôi trong q trình thu thập
thơng tin, số liệu cho luận văn này!
Tơi khơng qn bày tỏ lịng cảm ơn chân thành trƣớc sự giúp đỡ, hỗ trợ của
các đồng nghiệp thuộc Trung tâm Khoa học Con ngƣời và Sức khỏe Lao động –
Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao động đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi.
Lịng biết ơn chân thành của tôi xin đƣợc gửi tới các thầy cô trong Trƣờng
ĐHKHTN-ĐHQGHN, các thầy cô trong khoa Sinh học và đặc biệt là các thầy cô
Bộ môn Sinh lý học và sinh học ngƣời – những ngƣời đã tạo cho tơi một nền tảng
kiến thức vững chắc giúp tơi có thể hồn thành tốt luận văn này!
Tơi cũng xin cảm ơn bạn bè cùng khóa đã cùng tơi vƣợt qua những chặng
đƣờng gian khó, cùng giúp đỡ nhau tận tình trong suốt q trình học tập và làm luận
văn.
Tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành và vơ hạn của mình tới
thầy hƣớng dẫn của tơi PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng. Ngƣời Thầy đã luôn giúp tôi
mở mang kiến thức và tầm nhìn của mình. Thầy ln tận tâm giành sự giúp đỡ hiệu
quả nhất cho tôi mỗi khi cần thiết. Cùng với sự giúp đỡ về khoa học, Thầy cịn ln
động viên, khuyến khích tơi làm cho tôi luôn cảm thấy tự tin.
Tôi xin dành tặng cuốn luận văn này tới gia đình và ngƣời thân, những ngƣời
đã luôn động viên tôi học tập và tin tƣởng vào sự thành công trong học tập của tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Tác giả

Bùi Thị Kim Hƣơng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CS:

Cộng sự

RLCX:

Rối loạn cơ xƣơng

SD:

Độ lêch chuẩn (Standard Deviation)

p:

Giá trị p

t:

Giá trị t

NIOSH :

Viện quốc gia về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ


EMG :

Điện cơ đồ (Electromyography)

LMM :

Thiết bị giám sát sự vận động của lƣng (Lumbar motion monitor)

CSTL :

Cột sống thắt lƣng

L1 :

Đốt sống thắt lƣng 1 (Vertebrae Lumbales 1)

L3 :

Đốt sống thắt lƣng 3 (Vertebrae Lumbales 3)


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................3

1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU-SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƢNG. .3
1.1.1. Vài nét tổng quát về cột sống.................................................................... 3
1.1.2. Một số nét về đặc điểm giải phẫu-sinh lý cột sống thắt lưng...................4

1.2. GIỚI THIỆU VỀ ECGÔNÔMI.................................................................13
1.3. SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .16
1.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài................................................................16
1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................... 19

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................22
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...............................................22
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và nội dung nghiên cứu chính..............................22
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu.................................................. 22

2.2.2.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu phỏng vấn theo bộ phiếu.......................22
2.2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu cho quan sát, mơ tả, phân tích về Ecgơnơmi 23
2.2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu sử dụng thiết bị giám sát sự vận động của
lƣng (LMM) và đo điện cơ bề mặt (EMG)......................................23
2.2.3. Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng.................................................23

2.2.3.1. Điều tra qua phỏng vấn.................................................................... 23
2.2.3.2. Quan sát, mô tả................................................................................ 24
2.2.3.3. Đo, đánh giá sự vận động của lƣng.................................................24
2.2.3.4. Đo, đánh giá điện cơ bề mặt............................................................ 28
2.2.4. Xử lý số liệu............................................................................................. 30


Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN....................................33
3.1. ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THAO TÁC NÂNG NHẤC VẬT NẶNG TỚI

CƠ LƢNG VÀ CỘT SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG..............................33
3.1.1. Một số thông tin chung về đối tượng được phỏng vấn.........................33
3.1.2. Q trình làm việc, đặc điểm cơng việc và mơi trường lao động..........33
3.1.3. Tình trạng rối loạn cơ xương................................................................37
3.2. KẾ T QUẢ PH ÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ ECGONOMI VÀ GIÁ M SÁ T
HOẠT ĐỘNG CỦA LƢNG
TAI

CÁ C VI ̣TRÍ LÀ M
VIÊC

............................42

3.2.1. Kết quả phân tích đá nh giá tai cơ sở sản xuất gạch tuynel..................42
3.2.2.Kết quả phân tích đá nh cơ sở sản xuất gạch ố p la t granite.....51
́
giá tai
cơ sở sản xuất sứ vệ sinh....................57
3.2.3. Kết quả phân tich
́ đá nh giá tai
3.2.4. Nhận xét chung về mơ hình nguy cơ rối loạn cơ xương cột sống thắt
lưng ở công nhân sản xuất sứ vệ sinh, gạch granit và gạch tuynel
65
3.3. MỨC ĐỘ NGUY CƠ QUA ĐÁNH GIÁ BẰNG ĐO ĐIỆN CƠ (EMG) .68
3.3.1. So sánh giá tri do EMG của điện cực bên trái với điện cực bên phải. .68
3.3.2. So sánh giá tri do EMG của điện cực ở các vi trí khác nhau...............69
3.3.3. So sánh giá tri đo EMG của điện cực theo trọng lượng vật nâng........70
3.3.4. So sánh giá tri đo EMG trên các đối tượng ở các ngành nghề khác
nhau
73

3.4. MỐ I LIÊN QUAN GI ỮA NÂNG NHẤ C VÂT

NĂ G V ỚI ĐAU THẮ T
N

LƢNG................................................................................................................73
3.4.1. Ảnh hưởng của nâng nhấc đối với cơ lưng và cột sống.......................73
3.4.2. Ảnh hưởng củ a
g lượng nâng nhấc đố i với thắt lưng....................76
tron
3.4.3. Ảnh hưởng cuả khoan
̉ g cá ch ngang khi nâng nhấc đố i với thắt lưng 78
3.4.4. Tương quan giữa kết quả đo EMG với tỷ lê ̣đau thắt lưng..................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................83


TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................86
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Giới và ngành sản xuất của đối tƣợng đƣợc phỏng vấn..........................33
Bảng 3.2. Số năm làm công việc thƣờng xuyên nâng nhấc của đối tƣợng phỏng vấn 33
Bảng 3.3. Công việc hàng ngày của đối tƣợng phỏng vấn......................................34
Bảng 3.4. Thời gian làm việc trung bình mỗi ngày..................................................35
Bảng 3.5. Trọng lƣợng trung bình của vật phải nâng nhấc (kg)..............................36
Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tƣợng có bị đau/nhức/cứng/khó cử động ở một số bộ phận cơ
thể trong vòng 1 năm trƣớc thời điểm điều tra........................................................37
Bảng 3.7. Nơi cảm nhận đau thắt lƣng lần đầu tiên................................................38
Bảng 3.8. Công việc đang làm khi cảm nhận thấy đau thắt lƣng lần đầu tiên.........38

Bảng 3.9. Thời điểm khi cảm nhận thấy đau thắt lƣng rõ.......................................39
Bảng 3.10. Diễn biến của tình trạng đau thắt lƣng..................................................39
Bảng 3.11. Diễn biến của tình trạng đau thắt lƣng..................................................40
Bảng 3.12. Tình hình đau thắt lƣng trong tháng qua...............................................41
Bảng 3.13. Tình hình đau thắt lƣng tại thời điểm phỏng vấn..................................41
Bảng 3.14. Kết quả đo biên độ sóng và tần số trung bình của điện cực bên phải và
bên trái..................................................................................................................... 69
Bảng 3.15. Kết quả đo biên độ sóng và tần số trung bình của điện cực ở các vị trí
khác nhau trên cơ lƣng thẳng..................................................................................69
Bảng 3.16. Kết quả đo EMG chia theo trọng lƣợng vật nâng..................................70
Bảng 3.17. Kết quả đo EMG chia theo ngành nghề sản xuất...................................73


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cột sống.....................................................................................................3
Hình 1.2. Các đốt sống thắt lƣng...............................................................................5
Hình 1.3. Liên hệ của rễ thần kinh gai sống với đốt sống..........................................9
Hình 1.4. Các cơ lƣng-lớp giữa...............................................................................12
Hình 2.1. Sát sự vận động của lƣng........................................................................24
Hình 2.2. Vị trí đúng của dây đeo thiết bị................................................................27
Hình 2.3. Bộ DataLOG Bluetooth & MMC.............................................................28
Hình 2.4. Bộ tiền khuếch đại EMG SX230..............................................................28
Hình 2.5. Vịng dây nối R206 Đệm dính T350........................................................28
Hình 2.6. Điện cực đã đƣợc gắn tại vị trí ngang với L3..........................................29
Hình 2.7. Ví dụ một bản ghi điện cơ........................................................................30
Hình 2.8. Mức nguy cơ chung và mức nguy cơ riêng theo từng yếu tố...................31
Hình 3.1. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân bốc gạch từ băng tải lên xe đẩy...................44
Hình 3.2. Nguy cơ RLTL ở công nhân hạ gạch từ xe đẩy xuống xếp thành hàng tại
nhà phơi gạch..........................................................................................................45
Hình 3.3. Nguy cơ RLTL của cơng nhân ở bộ phận phơi đảo gạch.........................46

Hình 3.4. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân xếp gạch vào goong....................................47
Hình 3.5. Nguy cơ RLTL ở công nhân bốc xếp hộp gạch nem lên xe tải.................48
Hình 3.6. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng theo từng yếu tố ở cơng
nhân sản xuất gạch tuynel........................................................................................49
Hình 3.7. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung ở cơng
nhân sản xuất gạch tuynel........................................................................................50
Hình 3.8. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân bốc nhám....................................................52
Hình 3.9. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân đóng hộp gạch............................................53
Hình 3.10. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân bốc xếp gạch lên xe tải.............................54
Hình 3.11. Nguy cơ RLTL theo từng yếu tố ở công nhân sản xuất gạch granit.......55
Hình 3.12. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung ở cơng
nhân sản xuất gạch granit........................................................................................56


Hình 3.13. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân sản xuất khn..........................................58
Hình 3.14. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân tạo hình.....................................................59
Hình 3.15. Nguy cơ RLCX CSTL ở công nhân kiểm tra mộc.................................60
Hình 3.16. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân kiểm tra phân loại sản phẩm.....................61
Hình 3.17. Nguy cơ RLTL ở cơng nhân đóng gói sản phẩm....................................62
Hình 3.18. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng theo từng yếu tố ở cơng
nhân sản xuất sứ vệ sinh..........................................................................................63
Hình 3.19. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng trung bình chung ở cơng
nhân sản xuất sứ vệ sinh..........................................................................................64
Hình 3.20. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng ở 3 nhóm nghề.............65
Hình 3.21. Nguy cơ rối loạn cơ xƣơng cột sống thắt lƣng theo giới tính................68
Hình 3.22. Giá trị EMG chia theo vị trí đặt điện cực...............................................75
Hình 3.23. Tỷ lệ đau mỏi cơ xƣơng cuả đối tƣợng phon̉ g vấn.................................75
Hình 3.24. Giá trị EMG chia theo trọng lƣợng nâng nhấc......................................76
Hình 3.25. Giá trị EMG chia theo trọng lƣợng nâng nhấc.......................................77
Hình 3.26. Tƣơng quan giữa tỷ lê ̣ đau thắ t ƣl ng và troṇ g ƣl ợng nâng nhấ c trung bình

................................................................................................................................. 78
Hình 3.27. Mơ hiǹ h về l ực, mô men và s ự cân bằng khi nâng nhấc vâṭ năṇ g ở các
khoảng cách ngang khác nhau.................................................................................79
Hình 3.28. Tƣơng quan giữa mô men tối đa và troṇ g lƣợng vâṭ nâng.....................80
Hình 3.29 . Tƣơng quan giữa tỷ lê ̣ đau thắ t lƣng và biên đô ̣ só ng cực đaị .............81
Hình 3.30. Tƣơng quan giữa tỷ lê đ̣ au thắt lƣng và tần số trung bình......................82


MỞ ĐẦU
Ngày nay, nhiều công việc nâng nhấc, vận chuyển các vật nặng đã đƣợc cơ
giới hóa nhờ sự trợ giúp của máy móc thiết bị chuyên dụng. Tuy nhiên, vẫn không
thể tránh khỏi việc nâng nhấc bằng tay ở nhiều công đoạn trong hầu hết các
ngành sản xuất. Việc nâng nhấc bằng tay các nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm trong sản xuất vẫn diễn khá phổ biến trong ngành sản xuất vật
liệu xây dựng.
Nâng nhấc, vận chuyển các vật nặng quá sức mình hoặc tƣ thế nâng nhấc
khơng đúng có thể dẫn đến tai nạn, làm chấn thƣơng cơ, gân, khớp và thần kinh vận
động. Khi thƣờng xun nâng nhấc thủ cơng, ngƣời lao động cịn phải đối diện với
những tổn thƣơng ở cơ, gân, thần kinh và các tổ chức nâng đỡ liên đốt sống tích lũy
theo thời gian, gây nên hội chứng rối loạn cơ xƣơng (RLCX).
Trƣớc thực trạng RLCX do nghề nghiệp nói chung và tổn thƣơng thắt
lƣng nói riêng khá cao và cao nhất trong số các tổn thƣơng nghề nghiệp. Nhiều
nghiên cứu đánh giá mức độ nguy cơ đối với lƣng trong các hoạt động lao động
nâng nhấc vật bằng tay ở các ngành công nghiệp khác nhau đã đƣợc các nhà
khoa học ở nhiều nƣớc quan tâm nghiên cứu. Kết quả của các cơng trình nghiên
cứu là cơ sở để xây dựng các tiêu chuẩn giới hạn nâng nhấc, hƣớng dẫn thực
hành lao động đối với nâng nhấc thủ công, thực hành áp dụng các biện pháp
bảo vệ…
Ở Việt Nam, chƣa có cơng trình nghiên cứu nào về mối liên quan giữa đau
mỏi lƣng với nâng nhấc vật nặng, chỉ có các điều tra, phỏng vấn đƣa ra tỷ lệ đau

mỏi cơ xƣơng khớp trong đó có thắt lƣng ở các công việc khác nhau. Một số
nghiên cứu đã kết hợp với phân tích tƣ thế, thao tác trong lao động rồi đề xuất,
kiến nghị các biện pháp dự phòng. Chúng ta cịn thiếu các cơng trình nghiên cứu,
định lƣợng mức độ nguy cơ đối với cơ lƣng và cột sống của ngƣời lao động khi
thực hiện các hoạt động nâng nhấc thủ công qua giám sát sự vận động của cột
sống và sự thay đổi về điện cơ của các nhóm cơ lƣng tham gia trong q trình
nâng nhấc.
11


Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá
sự vận động của cơ lƣng và cột sống ở ngƣời lao động khi nâng nhấc vật nặng
bằng tay” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đƣợc đặc điểm lao động nâng nhấc và tình trạng đau mỏi cơ xƣơng khớp và
thắt lƣng của ngƣời lao động tại một số công đoạn trong sản xuất gạch tuynel, gạch
granit và sứ vệ sinh.
2. Phân tích đánh giá mức độ nguy cơ đối với cột sống và các cơ lƣng khi ngƣời công
nhân thực hiện các thao tác nâng nhấc vật tại một số công đoạn trong sản xuất gạch
tuynel, gạch granit và sứ vệ sinh.
Các số liệu trong luận văn này đƣợc trích một phần từ đề tài 209/10/TLĐ do
PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng – Trung tâm Khoa học Con ngƣời và Sức khỏe Lao
động, Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động làm chủ nhiệm. Tác
giả luận văn đã trực tiếp tham gia thực hiện và đƣợc chủ nhiệm đề tài đồng ý cho
phép sử dụng một phần số liệu của nghiên cứu cho luận văn.


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU-SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƢNG
1.1.1. Vài nét tổng quát về cột sống


Cột sống (columna vertebradis) của con ngƣời là trục trung tâm của cơ thể,
thuộc bộ xƣơng trục (skeleton axiale) bao gồm nhiều đốt sống tiếp khớp với nhau,
giúp cho thân mình vận động dễ dàng và nhịp nhàng. Cột sống bao bọc và bảo vệ cho
tủy sống - một phần của thần kinh trung ƣơng. Ở ngƣời, cột sống cịn có tác dụng
phần nào nâng đỡ trọng lƣợng của cơ thể và truyền sức nặng cơ thể xuống hai chân
[16].
Ở nữ giới, cột sống dài khoảng 60cm; ở nam giới, cột sống dài hơn, khoảng
70cm. Cột sống nằm chính giữa thành sau của thân, chạy dài từ mặt dƣới xƣơng
chẩm và tận hết bởi xƣơng cụt, gồm 33-34 đốt sống, chia làm 5 đoạn (Hình 1.1):

Hình 1.1. Cột sống

- Đoạn sống cổ (vertebrae cervicales) gồm 7 đốt (C1-C7) tạo nên một đoạn cột sống
dài khoảng 12cm cong lõm ra sau.


- Đoạn sống ngực (vertebrae thoracicae) gồm 12 đốt (T1-T12) tạo thành một đoạn cột
sống dài khoảng 28cm cong lõm ra trƣớc.
- Đoạn sống thắt lƣng (vertebrae lumbales) gồm 5 đốt (L1-L5) tạo thành một đoạn cột
sống dài khoảng 18cm cong lõm ra sau.
- Xƣơng cùng (os sacrum) gồm 5 đốt (S1-S5) dính với nhau thành một khối.
- Xƣơng cụt (os coccygis) gồm từ 4-5 đốt dính với nhau tạo thành một khối xƣơng.
Đoạn cùng cụt bắt đầu từ khớp thắt lƣng cùng tới đỉnh xƣơng cụt dài khoảng 12cm
cong lõm xuống dƣới và ra trƣớc.
Các đốt sống có những tính chất chung giống nhau và những đặc tính riêng
biệt cho từng loại đốt sống. Bốn đoạn cong sinh lý của cột sống đảm bảo cho cột
sống hoạt động đƣợc mềm dẻo, uyển chuyển và trọng tâm cơ thể rơi đúng mặt chân
đế giúp cho con ngƣời vững vàng trong tƣ thế đứng thẳng. Nhìn chung, cột sống
đƣợc chia làm hai phần:

- Phần trên gồm 24 đốt sống thuộc các đoạn cổ, ngực, thắt lƣng xếp chồng lên nhau,
cử động khá dễ dàng, trong đó đoạn cổ và thắt lƣng là linh hoạt nhất.
- Phần dƣới gồm các đốt sống thuộc đoạn cùng, cụt dính lại với nhau, ít hoặc không
cử động đƣợc.
1.1.2. Một số nét về đặc điểm giải phẫu-sinh lý cột sống thắt lƣng

* Đặc điểm các đốt sống thắt lƣng
Do phải chống đỡ toàn thân và cần chuyển động nhiều nên các đốt sống thắt
lƣng có các đặc điểm sau (Hình 1.2).
- Thân rất to, rộng chiều ngang hơn chiều trƣớc sau.
- Lỗ đốt sống hình tam giác, rộng hơn lỗ đốt sống của các đốt sống ngực nhƣng nhỏ
hơn lỗ đốt sống cổ.
- Cuống ngắn nhƣng rất dày và dính vào thân đốt sống ở 3/5 trên. Khuyết đốt sống
dƣới sâu hơn khuyết đốt sống trên.
- Cung đốt sống có chiều cao hơn chiều rộng.
- Mỏm gai hình chữ nhật, chạy ngang ra sau.
- Mặt khớp của mỏm khớp trên hơi lõm hƣớng vào trong, ra sau. Trên bờ sau của
mỏm xƣơng nhô lên tạo nên mỏm vú (processus mammilaris). Mỏm khớp dƣới có
mặt khớp hơi lồi, nhìn ra ngồi và ra trƣớc.


- Mỏm ngang dài và mỏng đƣợc coi nhƣ xƣơng sƣờn thối hóa. Trên mặt sau mỏm
ngang có một lồi củ gọi là mỏm phụ (processus accesorius).
* Đặc điểm của lỗ liên đốt sống (lỗ gian liên đốt)
Ở cột sống đoan thắt lƣng, sự liên quan về vị trí các đĩa đệm và các lỗ liên
đốt với dễ thần kinh tủy sống có vai trị đặc biệt quan trọng. Nói chung, các lỗ liên
đốt sống này nằm ngang mức với các đĩa đệm. Cỡ của các rễ thần kinh vùng cột
sống thắt lƣng lớn dần từ trên xuống dƣới và rễ L5 lớn nhất.
Bình thƣờng đƣờng kính của lỗ liên đốt sống to gấp 5-6 lần đƣờng kính của
rễ thần kinh chui qua lỗ. Các tƣ thế duỗi cột sống và nghiêng về hai bên làm giảm

đƣờng kính lỗ. Khi đĩa đệm bị lồi hoặc thốt vị về phía bên sẽ làm hẹp lỗ liên đốt,
chèn ép vào rễ thần kinh gây đau. Riêng lỗ liên đốt thắt lƣng cùng là đặc biệt nhỏ
do tƣ thế của khe khớp đốt sống ở đây lại nằm ở mặt phẳng đứng ngang. Vì vậy,
những biến đổi ở diện khớp và tƣ thế của khớp đốt sống dễ gây hẹp lỗ liên đốt.

Hình 1.2. Các đốt sống thắt lƣng


* Các khớp ở vùng cột sống

thắt lƣng

đoan Các khớp ở vùng cột sống thắt lƣng gồm: các khớp giữa các thân đốt
đoaṇ
sống (symphysis intervertebralis), khớp giữa các mỏm khớp của đốt sống
(articulationes zygapophysiales), khớp thắt lƣng cùng (articulatio lumbosacralis).
Khớp giữa thân các đốt sống là khớp quan trọng nhất và có nhiều ý nghĩa
hơn cả. Khớp giữa thân các đốt sống là một khớp bán động sụn. Diện khớp là mặt
trên và mặt dƣới của thân hai đốt sống kề nhau. Vì hai mặt này lõm nên giữa hai
mặt khớp có đĩa gian đốt sống. Đĩa gian đốt sống (discus intervertebralis) còn gọi là
đĩa đệm cấu tạo bằng sơ sụn có hình thấu kính hai mặt lồi tƣơng ứng với các mặt
lõm của thân các đốt sống. Độ dày của đĩa tùy thuộc vào từng vùng của cột sống
cũng nhƣ từng phần của đĩa (Hình 1.2). Đĩa gian đốt sống thắt lƣng dày nhất. Ở
đoạn cột sống thắt lƣng, phần đĩa trƣớc dày hơn phần sau, góp phần làm cho cột
sống thắt lƣng lồi ra trƣớc. Có tất cả 23 đĩa nằm chen giữa thân các đốt sống từ C1
tới S1. Mỗi đĩa đệm gồm có hai phần: phần chu vi gọi là vòng sợi (anulus fibrosus)
đƣợc cấu tạo bởi những vòng sơ sụn đồng tâm và rất đàn hồi; phần trung tâm gọi là
nhân nhầy/tủy (nucleus pulposus). Nhân nhầy đƣợc cấu tạo bởi một chất rất đàn hồi
và có thể di chuyển trong vịng sợi tùy theo vị trí của các đốt sống. Thƣờng thì nhân
nhầy nằm gần bờ sau hơn bờ trƣớc của đĩa gian đốt.

Ở tƣ thế nghỉ, khi có áp lực ép lên cột sống, đĩa đệm phản ứng lại bằng sự
căng của các vòng sợi và sự tăng áp lực trong nhân nhầy. Khi cột sống vận động về
một phía (gấp, duỗi, nghiêng…) thì nhân nhầy chuyển về phía đối diện, đồng thời
vịng sợi cũng bị giãn ra. Trong động tác xoay cột sống một cách quá mức hay đột
ngột, các vòng sợi ở phía trực tiếp sẽ bị căng ra, trong khi các vịng sợi ở bên đối
diện sẽ chun lại. Những mơ hình tốn học dựa trên mơ phỏng của đĩa đệm vùng thắt
lƣng đã mô tả rằng, sự xoắn vặn sẽ gây sang chấn tập trung ở những vòng sợi bên,
làm rạn nứt các vịng sợi, đây là vị trí dễ bị thoát vị đĩa đệm [1]. Khi gấp mạnh thân
ngƣời ra phía trƣớc có thể gây thốt vị đĩa đệm ra sau đẩy lồi vào trong ống sống.
Nhƣ vậy, đĩa đệm tham gia vào vận động của cột sống bằng khả năng biến
dạng và tính chịu ép của nó, kết hợp với khả năng chuyển trƣợt của các khớp đốt


sống đã tạo nên cho cột sống có một trƣờng vận động nhất định [26]. Ngồi ra, đĩa
đệm cịn đảm bảo chức năng giảm xóc cho cơ thể, làm giảm nhẹ các chấn động dọc
theo trục cột sống do trọng tải. Nhân nhầy đảm nhiệm chức năng chuyển tiếp các
lực dọc trục để trải đều và cân đối tới mâm sụn và vòng sợi [25].
Các đốt sống đƣợc liên kết với nhau bởi các dây chằng nhƣ dây chằng dọc
trƣớc, dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng trên gai, dây chằng gian gai,
dây chằng gian ngang. Dây chằng dọc trƣớc, dây chằng dọc sau, dây chằng liên gai,
dây chằng vàng có liên quan trực tiếp đến bệnh thốt vị đĩa đệm. Dây chằng dọc sau
phủ phần sau của vịng sợi đĩa đệm nhƣng khơng phủ kín, để hở phần sau bên của
vịng sợi nên thốt vị đĩa đệm thƣờng xuất hiện ở đây. Dây chằng vàng phủ phần
sau của ống sống, góp phần che trở cho ống sống và các rễ thần kinh. Vì vậy, sự phì
đại của dây chằng vàng cũng gây đau rễ thắt lƣng có thể nhầm với thoát vị đĩa đệm.
* Mối liên quan giữa đĩa đệm và khớp liên cuống đốt sống
Các khớp liên cuống đốt sống là các khớp thực thụ, chúng là các khớp bản lề
chêm. Tùy theo tƣ thế của khớp trong khơng gian mà nó có những hƣớng vận động
hoàn toàn xác định. Khi trọng tải đè lên trục cột sống thay đổi sẽ dẫn đến sự chuyển
dịch các diện khớp nhƣng các diện khớp luôn luôn đối diện với nhau.

Các khớp liên cuống vùng cột sống thắt lƣng chuyển động trong mặt phẳng
đứng. Nếu tải trọng nén ép theo trục dọc của cột sống sẽ làm giảm chiều cao của
khoang gian đốt và làm dịch chuyển các diện khớp. Khi chịu tải cũng nhƣ trong tác
động duỗi lƣng, bao khớp liên cuống đốt sống phải chịu một lực căng mạnh và thể
tích của khớp bị giảm xuống. Động tác gấp lƣng nhẹ, kéo giãn và duỗi lƣng khiến
cho đĩa đệm đƣợc giải phóng khỏi sự nén ép, do đó làm giảm trọng lực cho các bao
khớp. Nhƣ vậy đĩa đệm và khớp liên cuống đốt sống tạo nên một đơn vị chức năng
thống nhất, nhờ khả năng đàn hồi của đĩa đệm, có thể chống lại các tác động cơ học
mạnh. Các khớp liên cuống đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc chống lại lực
xoắn, lực gấp và cũng có vai trị đối với lực nén ép. Thông thƣờng các khớp liên
cuống và cuống đốt sống cùng nhau chia sẻ khoảng 80% lực chống đỡ với tải trọng
xoắn, trong đó các khớp chịu đựng khoảng một nửa [19].


* Mối liên quan giữa đĩa đệm với rễ thần kinh trong ống sống thắt lƣng
Dây thần kinh tủy sống là một dây hỗn hợp, bao gồm nhánh vận động, cảm
giác và giao cảm. Sau khi chui ra khỏi lỗ gian đốt, nó chia nhánh trƣớc và nhánh
sau. Nhánh trƣớc phân bố vào phần trƣớc cơ thể và tứ chi. Nhánh sau phân bố cho
các vùng da tƣơng ứng, các cơ vùng lƣng và có những nhánh tận cùng đi tới bao
khớp và diện khớp ngoài của khớp liên cuống sống, qua các cân cơ để chi phối cho
vùng da tƣơng ứng. Đĩa đệm của ngƣời khơng có các sợi thần kinh. Ngƣời ta chỉ
phát hiện đƣợc những tận cùng của rễ thần kinh giao cảm nằm ở những lớp ngồi
cùng của vịng sợi, sau dây chằng dọc sau.
Ống sống thắt lƣng đƣợc giới hạn ở phía trƣớc bởi thân đốt sống và đĩa đệm,
phía sau bởi dây chằng vàng, các mảnh sống và nền mỏm gai, phía bên là các cuống
đốt sống và lỗ gian đốt. Hình dạng và thể tích của ống sống có thể thay đổi theo tƣ
thế và vận động của cột sống. Đây là một khoang rất quan trọng vì bên trong có
chứa tủy sống, rễ thần kinh và dịch não tủy.
Sở dĩ phần lớn hội chứng rễ vùng thắt lƣng hay xảy ra ở hai đoạn vận động
L4-L5 và L5-S1 là do sự tiếp xúc hẹp giữa rễ thần kinh với đĩa đệm và tác động cơ

học đặc biệt của cột sống thắt lƣng. Tủy sống dừng lại ở đốt sống thắt lƣng 2 nhƣng
các rễ thần kinh vẫn tiếp tục chạy xuống dƣới và đi ra ngoài ống sống qua lỗ gian
đốt sống tƣơng ứng, nó phải đi qua một đoạn dài trong khoang dƣới nhện. Hƣớng
đi của rễ thần kinh sau khi ra khỏi bao màng cứng tùy thuộc vào chiều cao của đoạn
tủy tƣơng ứng. Do đó, ở đoạn cột sống thắt lƣng rễ thần kinh và đĩa đệm có liên
quan định khu khơng tƣơng ứng (Hình 1.3), cụ thể:
- Chỗ tách ra của rễ L4 ở độ cao thân đốt L3
- Rễ L5 rời bao cứng ở ngang mức bờ dƣới của thân đốt L4
- Rễ S1 ở bờ dƣới của thân đốt L5.
Trƣờng hợp thoát vị đĩa đệm L4-L5 trƣớc hết sẽ chèn rễ L5, còn rễ L4 chỉ
bị chèn ép khi khối thoát vị rất lớn và đẩy sang hai bên, vì rễ L4 đi qua lỗ ghép ở
phía trên ngồi của đĩa đệm này.


Trƣờng hợp thốt vị đĩa đệm L5-S1 thì chỉ cần một thoát vị sau bên nhỏ, cả
rễ L5 và S1 đều đồng thời bị chèn ép vì rễ S1 thốt ra khỏi bao cứng ở mức này,
còn rễ L5 đi qua lỗ ghép L5-S1 thì nằm ngay trên vịng sợi phía sau đĩa đệm. Rễ L5
lớn nhất nhƣng khoảng rỗng tự do dành cho rễ L5 hoạt động ở lỗ ghép đốt L5-S1 lại
rất nhỏ. Ảnh hƣởng của thoát vị đĩa đệm lên các rễ thần kinh còn liên quan trực tiếp
đến độ rộng của ống sống. Hẹp ống sống sẽ gây chèn ép rễ thần kinh mặc dù đĩa
đệm chỉ bị lồi nhỏ.

Hình 1.3. Liên hệ của rễ thần kinh gai sống với đốt sống


* Hệ thống cơ
Cột sống chuyển động đƣợc là nhờ có sự hoạt động của hệ thống cơ. Cột
sống khơng thể vận động đƣợc khi khơng có hệ thống cơ, mặc dù các cấu trúc khác
cịn ngun vẹn, nó sẽ bị oằn xuống dƣới tác động của lực ép dù rất nhỏ. Hệ thống
cơ quyết định tƣ thế của cột sống, làm cho cột sống vững chắc ngay cả trong điều

kiện không thuận lợi và cung cấp lực cần thiết cho các thao tác khuân vác và nâng
hạ. Những thay đổi về cơ lực hoặc thay đổi về sự thăng bằng hệ thống các cơ cột
sống có thể dẫn đến nguy cơ đau thắt lƣng.
Các cơ ở lƣng gồm các cơ thành sau ngực và thắt lƣng đƣợc xếp làm hai lớp:
lớp nông và lớp sâu.
- Các cơ nông: Các cơ nông đƣợc xếp thành 3 lớp từ nông đến sâu nhƣ sau:
+ Lớp thứ nhất gồm cơ thang và cơ lƣng rộng:
Cơ thang là một cơ rộng, hình tam giác, dẹt và mỏng; xuất phát ở đƣờng gáy
trên, ụ chẩm ngoài, mỏm gai các đốt sống từ C1 đến T12 và dây chằng gian gai ở
đoạn này, các thớ cơ đi ra ngoài và khép dần vào phần giữa; bám tận ở 1/3 ngồi bờ
sau xƣơng địn, bờ trong và mặt trên mỏm cùng xƣơng vai, mép trên bờ sau gai vai.
Cơ thang có tác động xoay xƣơng vai vào gần cột sống, nâng và khép xƣơng vai.
Cơ lƣng rộng là một cơ rộng, dẹt, phủ gần hết phần dƣới lƣng; xuất phát từ
nhiều nơi (mỏm gai các đốt sống từ T6 đến xƣơng cùng, dây chằng gian gai, 1/3 sau
mào chậu, bốn xƣơng sƣờn cuối cùng…); bám tận ở rãnh gian củ xƣơng cánh tay;
Cơ lƣng rộng có tác động duỗi, khép và xoay trong xƣơng cánh tay.
+ Lớp thứ hai gồm cơ nâng vai và cơ trám:
Cơ nâng vai xuất phát từ mỏm ngang các đốt sống từ C1 đến C4; bám tận ở
bờ trong xƣơng vai; có tác động nâng và xoay xƣơng vai, nghiêng cổ (khi xƣơng
vai cố định).
Cơ trám xuất phát từ mỏm gai các đốt sống từ C7 đến T5, dây chằng gian gai
ở đoạn này và dây chằng gáy; bám tận ở bờ trong xƣơng vai; có tác động nâng và
kéo xƣơng vai vào trong.


+ Lớp thứ ba gồm cơ răng sau trên và dƣới:
Cơ răng sau trên xuất phát từ dây chằng gáy, mỏm gai các đốt sống từ C7
đến T2 và dây chằng gian gai ở đoạn này; bám tận mặt ngoài 4 xƣơng sƣờn trên; có
tác động nâng các xƣơng sƣờn khi hít vào.
Cơ răng sau dƣới xuất phát từ mỏm gai các đốt sống từ T11 đến L3 và dây

chằng gian gai tƣơng ứng; bám tận ở mặt ngoài 4 xƣơng sƣờn cuối; có tác động hạ
các xƣơng sƣờn.
- Các cơ lớp sâu gồm các cơ cạnh cột sống và các cơ gáy. Các cơ cạnh cột sống (Hình
1.4) gồm nhiều cơ dính vào nhau tạo nên một khối cơ chung phức tạp và cũng đƣợc
sắp xếp theo 3 lớp từ nông đến sâu.
+ Lớp thứ nhất: là cơ dựng sống hay còn gọi là cơ lƣng thẳng (m. erector
spinae) gồm các cơ chậu sƣờn, cơ dài và cơ gai. Vì các cơ này chạy dọc từ xƣơng
chẩm tới xƣơng cùng nên ở mỗi đoạn, các cơ còn đƣợc gọi tên là: cơ chậu sƣờn thắt
lƣng, cơ chậu sƣờn ngực, cơ chậu sƣờn cổ, cơ dài ngực, cơ dài cổ, cơ dài đầu, cơ
gai ngực, cơ gai cổ, cơ gai đầu… các cơ ở lớp sâu hơn cũng đƣợc gọi tên theo cách
tƣơng tự. Chức năng chủ yếu của cơ dựng sống là duỗi cột sống và nghiêng cột sống
(khi một bên co).
+ Lớp thứ hai là cơ ngang gai (m. transversospinalis). Cơ bám từ mỏm ngang
sang mỏm gai của các đốt sống. Cơ này gồm các cơ bán gai, cơ nhiều chân và cơ
xoay. Chức năng của các cơ này chủ yếu là xoay cột sống.
+ Lớp thứ ba gồm các cơ gian gai (m. interspinales) bám giữa các mỏm gai
và các cơ gian ngang (m. intertransversarii) bám vào giữa các mỏm ngang. Cơ gian
gai có tác dụng duỗi cột sống. Cơ gian ngang có tác dụng duỗi và nghiêng cột sống.


Hình 1.4. Các cơ lƣng-lớp giữa

* Một số bệnh lý liên quan đến cột sống
Với cấu trúc phức tạp và vai trò quan trọng nêu trên, cột sống là cơ quan rất
năng động đáp ứng nhu cầu của con ngƣời trong sinh hoạt, lao động và vui chơi giải


trí. Tuy nhiên, bất cứ một thay đổi nhỏ đến lớn của mỗi bộ phần của cột sống, bất cứ
một sự bất thƣờng hay bất đồng bộ trong các tƣ thế, động tác trong lao động, sinh
hoạt hay vui chơi giải trí của con ngƣời cũng có thể ảnh hƣởng lên cột sống và gây

nên những bất thƣờng hay bệnh lý từ đơn giản đến phức tạp tại cột sống nhƣ:
+ Đau lƣng, đau thắt lƣng
+ Thối hóa cột sống và đĩa đệm
+ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, lƣng, thắt lƣng
+ Viêm cột sống dính khớp…
Biểu hiện ban đầu của các bệnh lý này thƣờng là triệu chứng đau tại cột
sống, đặc biệt là vùng cột sống thắt lƣng, vì đây là vùng hoạt động nhiều nhất của
cột sống hay còn gọi là bản lề của cột sống [16].
Do đó, chúng ta cần hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng đặc biệt của cột sống,
từ đó ln xây dựng và duy trì một lối sống tích cực, an toàn, bảo vệ cho hệ thống
xƣơng khớp đặc biệt là cột sống.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ ECGÔNÔMI
Thuật ngữ Ergonomics (theo tiếng Anh) xuất phát từ gốc tiếng Hy Lạp:
“ergo” - nghĩa là công việc, lao động và “Nomos” - nghĩa là qui luật. Xuất xứ đó đã
cho chúng ta thấy ý nghĩa của Ergonomics - mà theo cách dịch ra tiếng Việt đã
đƣợc công nhận trong các tiêu chuẩn và từ điển ở nƣớc ta là Ecgônômi - là khoa
học nghiên cứu về những qui luật của lao động, hay nói một cách khác là nghiên cứu
mối quan hệ giữa con ngƣời và lao động [8].
Theo định nghĩa của Hội Ergonomics quốc tế thì “Ecgơnơmi là khoa học liên
ngành, đƣợc cấu thành từ các khoa học về con ngƣời để làm phù hợp cơng việc, hệ
thống máy móc, thiết bị, sản phẩm và môi trƣờng với khả năng về thể lực, trí tuệ và
cả những hạn chế của con ngƣời” [8], [14]. Hay nói một cách khác là nghiên cứu
mối quan hệ giữa con ngƣời và lao động.
Nói về con ngƣời, chúng ta hiểu bao gồm các vấn đề về hình dáng, kích
thƣớc, sự cấu tạo đƣợc gọi chung là các đặc điểm giải phẫu; các quá trình sinh học
ở bên trong duy trì sự tồn tại của cơ thể gọi chung là các đặc điểm sinh lý, cơ sinh;



các đặc điểm về sự đáp ứng của cơ thể đối với môi trƣờng xung quanh gọi là các

đặc điểm tâm lý.
Nói về lao động, chúng ta hiểu bao gồm các nhiệm vụ phải hoàn thành, các
động tác, thao tác, các bƣớc công việc phải làm, các phƣơng pháp trong lao động,
các dụng cụ, thiết bị, máy móc, bố trí chỗ làm việc và môi trƣờng nơi làm việc [11].
Trong mọi hoạt động, Ecgônômi luôn theo đuổi các mục tiêu nhằm tối ƣu
hiệu quả hoạt động của hệ thống Con ngƣời – Đối tƣợng kỹ thuật – Môi trƣờng lao
động, mà ta có thể gọi tắt là hệ thống Ngƣời – Máy – Mơi trƣờng. Ecgơnơmi làm
thích ứng lao động với các khả năng của con ngƣời về giải phẫu, sinh lý và tâm lý,
đảm bảo cho lao động đƣợc tiến hành với hiệu quả cao nhất, với tổn hao sinh học
thấp và đảm bảo an toàn cho con ngƣời. Mục tiêu của Ecgônômi là:
- Hƣớng tới việc loại trừ mọi nguy hại cho sức khỏe của con ngƣời.
- Hƣớng tới sự tiện nghi cho con ngƣời, tức là là cho các đối tƣợng kỹ thuật phù hợp
với các khả năng hữu hạn của con ngƣời, có tác dụng động viên các quá trình tâm
lý, sinh lý, hạn chế mệt mỏi và thúc đẩy khả năng lao động lâu dài mà không làm
ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.
- Hƣớng tới tối ƣu các tổn hao sinh học trong q trình lao động.
- Làm cho lao động có hiệu quả cao (tăng năng suất và chất lƣợng của lao động).
Vậy, mục tiêu chính của Ecgơnơmi là làm cho cơng cụ, thiết bị, công việc
phù hợp với con ngƣời chứ không phải là làm cho con ngƣời phù hợp với cơng việc,
cơng cụ, thiết bị.
Để đạt đƣợc mục tiêu chính nói trên, một số u cầu và ngun tắc chính của
Ecgônômi đối với hệ thống lao động là:
- Đối với không gian làm việc và phƣơng tiện lao động: Cấu trúc khơng gian vị trí
làm việc phải đảm bảo an toàn, tiện nghi cho 90% ngƣời sử dụng. Tƣ thế, lực cơ,
chuyển động của cơ thể; khả năng tiếp nhận thông tin từ các phƣơng tiện phản ánh
thông tin, đặc tính chuyển động của cơ thể phải đảm bảo an tồn và tiện nghi.
- Đối với mơi trƣờng lao động: Đảm bảo kích thƣớc khơng gian di chuyển, thao tác.
Trao đổi khơng khí, cân bằng nhiệt, màu sắc, âm thanh, rung động, bức xạ phải đảm
bảo nằm trong giới hạn cho phép.



- Đối với quá trình lao động: Bảo đảm an toàn, sức khỏe, tiện nghi để thực hiện mục
tiêu lao động. Loại trừ quá tải và dƣới tải – giới hạn trên và giới hạn dƣới của chức
năng sinh lý, tâm lý.
Để đạt đƣợc mục đích, đối tƣợng nghiên cứu của Ecgônômi không đơn thuần
chỉ là con ngƣời trong hoạt động lao động, mà ở mọi nơi, mọi chỗ làm việc hay sinh
hoạt, vui chơi giả trí, con ngƣời đều chịu tác động của rất nhiều yếu tố xung quanh.
Nếu trong điều kiện sản xuất, đó là sự tác động của thiết bị, máy móc, của chính q
trình cơng nghệ, của việc tổ chức vị trí lao động đó và mơi trƣờng lao động do chính
q trình sản xuất đó tạo nên. Những yếu tố điều kiện lao động này không ngừng
tác động trực tiếp đến ngƣời lao động. Bởi vậy, nghiên cứu tác động tƣơng hỗ giữa
con ngƣời với điều kiện lao động và từng yếu tố của điều kiện này hay mối tác động
tƣơng hỗ giữa các yếu tố Ngƣời – Máy – Môi trƣờng là đối tƣợng nghiên cứu của
Ecgơnơmi.
Ecgơnơmi có thể tham gia tích cực trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho mọi
đối tƣợng, đồng thời hạn chế các tác hại do môi trƣờng và điều kiện lao động không
thuận lợi. Thiết kế một qui trình cơng nghệ, một cơng cụ phải dựa trên sự hiểu biết
về Ecgônômi, nghĩa là thấy rõ sự hạn chế của khả năng con ngƣời, biết tôn trọng
những đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của ngƣời lao động thì khơng những tăng
đƣợc năng suất mà cịn tránh đƣợc cho ngƣời lao động các tai nạn và bệnh tật
không muốn có. Ecgơnơmi phải đƣợc đƣa vào ngay từ giai đoạn thiết kế. Thiết kế
phải giảm gánh nặng thể lực, tâm thần và gánh nặng do môi trƣờng, đề xuất các cải
tiến để thích nghi gánh nặng lao động và gánh nặng môi trƣờng đối với khả năng
chịu đựng của con ngƣời. Muốn làm đƣợc điều đó, ngay từ giai đoạn thiết kế mỗi
sản phẩm phải tính đến các đặc điểm liên quan đến ngƣời sử dụng nhƣ; tuổi, giới,
đặc điểm nhân trắc, thể lực, trình độ học vấn, phong tục tập quán... Ecgônômi làm
nhiệm vụ cung cấp các thông tin trên, đồng thời giám sát việc thực hiện các yêu cầu
đó [11].



×