Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuan 4 Bai ca ngan di tren bai cat Sa hanh doan ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.29 KB, 12 trang )

Lớp 11B1:

Tổng số:

Vắng:

Tiết 21
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
- Cao Bá Quát I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
+ Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao
khát đổi thay.
+ Thành công trong việc sử dụng thể thơ cở thể.
Tích hợp Kĩ năng sống
2. Về kĩ năng:
- Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình
- Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học.
3. Về thái độ:
- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học
- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học
- Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Có cái nhìn đúng đắn về con đường
cơng danh, sự nghiệp và có khát vọng vươn tới những giá trị mới, tiến bộ, không
ngại đấu tranh với các cũ lạc hậu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình
trung đại Việt Nam.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế,
những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt
Nam..


- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại
Việt Nam.
- Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ
năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập
- Tư liệu tham khảo: Cao Bá Quát tác phẩm chọn lọc (NXB Giáo dục Việt Nam
2002); video Cuộc đời và sự nghiệp của Cao Bá Quát
( />2. Chuẩn bị của học sinh:


- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
vở ghi.
+ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, giai thoại về Cao Bá Quát
+ Vài nét về tác giả Cao Bá Quát?
+ Hoàn cảnh sáng tác, thể loại của tác phẩm?
+ Bố cục bài ca ?
+ Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người đi trên bãi cát
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút
* Hình thức tở chức hoạt đợng:
Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống trong các câu nói dân gian sau:
Văn như ….. vơ tiền Hán
Thần Siêu thánh ….

Câu nói trên nói tới nhân vật nào mà em biết?
Hãy kể 1 giai thoại hoặc 1 câu chuyện về nhân vật ấy?
HS thảo luận, trả lời
GV nhận xét, kể cho HS nghe 1 giai thoại về CBQ (Có thể chọn câu chuyện sau)
Chuyện kể khi còn bé, Cao Bá Quát ra tắm ở Hồ Tây. Đúng vào lúc vua Minh Mệnh tuần
du ở ngoài bắc, nhà vua cũng đến Hồ Tây xem phong cảnh. Đạo ngự đi qua, tàn lọng rợp
trời, gươm đao sáng quắc, ai cũng phải tránh xa, riêng cậu Quát cứ tự do vùng vẫy. Lính
đến bắt lơi lên bờ, cậu cứ trần truồng đến trước mặt vua, tự khai là học trị, vì trời nực ra
tắm mát. Vua nhìn x́ng hồ thấy có con cá lớn đang đ̉i đàn cá con, liền đọc một câu đối,
bảo nếu đúng Quát là học trị thì phải đới được, sẽ tha khơng đánh đòn; vua đọc: Nước
trong leo lẻo, cá đớp cá.
Cậu Quát ứng khẩu đối ngay: Trời nắng chang chang, người trói ngườị
GV giới thiệu bài mới: Cao Bá Quát là một trong nhưng người nổi tiếng của Việt Nam ở
đầu thế kỉ XIX. Ơng nởi tiếng vì học giỏi, vì thơ hay vì chữ đẹp. Ơng càng nởi tiếng hơn vì
tư tưởng tự do phóng khoáng, bản lĩnh kiên cường, lối sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời
thường ca ngợi ông : “ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”; “ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”.
Tuy nhiên Cao Bá Quát cũng đã rơi nước mắt trên đường đi tìm cơng danh cũng như tâm
trạng chán ghét của một người trí thức trên đường đi tìm danh lợi.
b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu:


+ Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát đổi
thay.
+ Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ thể.
- Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đởi thảo luận nhóm, động
não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép.
* Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I. Tìm hiểu chung
tác giả, bài thơ
1. Tác giả (1809 - 1855)
Cho HS xem một số hình ảnh tư - CBQ tự Chu Thần, hiêụ Mẫn Đường, Cúc Hiên
liệu về CBQ.
- Từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà
Dựa vào những thơng tin về tác Nguyễn và mất vào năm 1855 trong một trận đánh.
giảCao Bá Quát (tiểu sử, con - Đường thi cử lận đận, chỉ đỗ cử nhân vào năm 1831,
người, cuộc đời, những giai thoại), nhiều lần vào kinh đô Huế thi Hội nhưng khơng đỗ.
em trình bày những nét cơ bản về - Là nhà thơ có tài năng, bản lĩnh và có cá tính
nhà thơ? Từ cuộc đời của ơng, em - Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế
rút ra bài học gì cho bản thân?
độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng
Tích hợp Kĩ năng sống
khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổ
mới của xã hội Việt Nam trong giai đoạn giữa thế kỷ
Sau đó Gv chốt lại một số vấn đề XIX.
về cuộc đời CBQ, về hoàn cảnh xã 2. Bài thơ
hội lúc bấy giờ, về đặc điểm thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Được làm trong những lần đi thi
văn CBQ.
Hội, qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng
Cho HS xem những hình ảnh về Bình, Quảng Trị.
bãi cát miền Trung
- Thể loại: thể hành, một thể thơ cở có tính chất tự do
- Bài ca ngắn đi trên cát ra đời phóng khoáng, khơng gị bó về số câu, độ dài của câu,
trong hoàn cảnh nào ?
niêm luật, bằng trắc, vần điệu.
Bối cảnh rộng: Chế độ phong kiến - Đọc văn bản và giải nghĩa từ khó:
nhà Nguyễn khủng hoảng, xã hội + Đường cùng: Xưa Nguyễn Tịch thời Ngụy Tấn

trì trệ; Chế độ khoa cử dưới triều thường ngồi xe mặc cho ngựa kéo, không theo đường
Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều bất nào cả, đến chỗ hết đường thì khóc lớn mà trở về. Sau
cơng.
đó Dĩu Tín có thơ: “Chỉ có kẻ khóc nơi đường
- Bài thơ được làm theo thể loại hết/Mới biết ta đường khó đi” -> tâm trạng bế tắc của
nào?
kẻ sĩ.
Tổ chức cho học sinh đọc diễn + “Phía bắc ...” Theo sách Hậu Hán thư, Pháp Chân
cảm bài thơ. Nêu yêu cầu đọc bài bảo viên Thái thú rằng: “ Nếu ông cứ bắt tôi ra làm
thơ : Chú ý cách ngắt nhịp do các quan thì tơi sẽ đi ẩn ở phía bắc núi Bắc hoặc phía nam
câu dài ngắn khác nhau để thấy núi Nam” -> tỏ ý kiên quyết từ chối không nhận lời.
được các hình ảnh thơ và tâm trạng - Bố cục:
của tác giả.
+ 4 câu đầu: ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người


- Gọi 1 học sinh đọc phần phiên
âm, 1 học sinh đọc phần dịch thơ.
- Giáo viên nhận xét việc đọc của
học sinh và đọc lại phần dịch thơ
2. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu
4 câu thơ đầu
- Cảm nhận chung của em sau khi
đọc xong bài thơ?
bài thơ thể hiện cảm xúc, suy tư
của con người đi trên bãi cát.
- Những cảm xúc suy tư ấy được
thể hiện qua những hình ảnh, chi
tiết nào trong bài thơ?
hình ảnh bãi cát; người đi trên cát

và con đường.
- Hãy tìm trong bài thơ những câu
thơ nêu lên hình ảnh và đặc điểm
của bãi cát?
- Hình ảnh bãi cát gợi lên cho
chúng ta những cảm nhận gì?
- Hình ảnh bãi cát trong bài thơ
khơng chỉ là hình ảnh tả thực mà
cịn mang ý nghĩa tượng trưng. Ý
nghĩa tượng trưng đó là gì?
- Gv có thể giới thiệu thêm trong
thi ca Trung Quốc và Việt Nam
thời trung đại, hình tượng con
đường (chữ Hán : lộ, đồ) khá phổ
biến nhưng ý nghĩa ở mỗi trường
hợp cụ thể lại khác nhau.
- Gv :có thể nói bãi cát khơng chỉ
tượng trưng về con đường đời, con
đường cơng danh nhọc nhằn của trí
thức đương thời mà cho cả trí thức
mọi thế hệ. Những điều mà CBQ
đặt ra thời bấy giờ đến này vẫn cịn
ý nghĩa.
Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi
trường
Mối liên hệ giữa môi trường và

đi trên bãi cát.
+ Phần còn lại: Tâm trạng lữ khách và tầm tư tưởng
của Cao Bá Quát.

II. Đọc - hiểu bài thơ
1. Bốn câu đầu: Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh
người đi trên bãi cát.

* Hình ảnh bãi cát:
- Hình ảnh tả thực:
+ Điệp ngữ: bãi cát
+ Từ ngữ: lại, dài
=> Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mơng, dường
như bất tận, nóng bỏng. Đó là hình ảnh thiên nhiên
đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nước ta.
- Ý nghĩa tượng trưng:
Con đường công danh của tácgiả
Bãi cát
Đường đời bế tắc đối với tầng lớp trí
thức trong xã hội phong kiến .
→ Bãi cát là hình ảnh tượng trưng về con đường đời,
con đường công danh nhọc nhằn của tác giả và của
biết bao trí thức đương thời .
* Hình ảnh người đi trên cát:
- Hình ảnh thực:
+ Bước đi trầy trật, khó khăn(Đi một bước như lùi
một bước)
+ Đi không kể thời gian (mặt trời lặn chưa nghỉ)
+ Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn (nước mắt rơi)
=> Người đi trên cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, cơ
đơn
- Hình ảnh người đi trên cát: Tượng trưng cho con
người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu
sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình,

dịng họ
-> Triết lí nhân sinh: Đường đời khơng hề bằng phẳng
mà lắm chông gai


tâm lí nhân vật thơng qua hình ảnh
“Trường sa phục trường sa”, “
Trường sa, trường sa, nại cứ hà?”
c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề,
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo ḷn nhóm theo bàn
Trước CBQ, đã xuất hiện hình ảnh bãi cát trong thơ ca. Hình ảnh bãi cát xuất hiện trong
tác phẩm nào? Câu thơ nào? So sánh với câu thơ của CBQ?
HS tìm và trả lời GV có thể khún khích bằng điểm nếu HS tìm được
- CPN: Ơm n gới trớng đã chồn- Nắm vùng cát trắng gửi cồn rêu xanh
→Diễn tả sự gian khổ mà người chinh phu phải trải qua
-TK: Bốn bề bát ngát xa trông- Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
→Cát vàng diễn tả nỗ buồn và tâm trạng cô đơn của nàng Kiều khi phải khố xn tại lầu
Ngưng Bích
↔ Hình tượng bãi cát dài là một sáng tạo mới mẻ độc đáo của CBQ
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có
sự vận dụng và mở rộng kiến thức
- Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà
Anh/chị học được điều gì qua cuộc đời và những tác phẩm của Cao Bá Quát?
3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )

- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap
- Chuẩn bị bài: Tiết 2 Bài ca ngắn đi trên bãi cát
+ Hình ảnh, tâm trạng, suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài?
+ Bài học rút ra từ bài ca?


Lớp 11B1:

Tổng số:

Vắng:

Tiết 22
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT (tiếp theo)
- Cao Bá Quát I. MỤC TIÊU


1. Về kiến thức:
+ Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao
khát đổi thay.
+ Thành công trong việc sử dụng thể thơ cở thể.
Tích hợp Kĩ năng sống
2. Về kĩ năng:
- Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình
- Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học.
3. Về thái độ:
- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học
- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học
- Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Có cái nhìn đúng đắn về con đường
cơng danh, sự nghiệp và có khát vọng vươn tới những giá trị mới, tiến bộ, không

ngại đấu tranh với các cũ lạc hậu.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình
trung đại Việt Nam.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế,
những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt
Nam..
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại
Việt Nam.
- Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ
năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập
- Tư liệu tham khảo: Cao Bá Quát tác phẩm chọn lọc (NXB Giáo dục Việt Nam
2002); video Cuộc đời và sự nghiệp của Cao Bá Quát
( />2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài,
vở ghi.
+ Hình ảnh, tâm trạng, suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài?
+ Bài học rút ra từ bài ca?
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)
2. Bài mới:


a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới.
- Phương pháp, kĩ thuật: Thút trình, trình bày một phút
* Hình thức tở chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Thơ văn của Cao Bá Quát thể hiện nổi bật nội dung gì?
A. Thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
B. Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
C. Những tư tưởng có sắc thái khai sáng tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt
Nam lúc đó. D. Gồm A và C.
Câu 2: Hình ảnh nào trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát mang ý
nghĩa tượng trưng?
A. Bãi cát dài và người đi trên cát.
B. Mặt trời.
C. Quán rượu trên đường.
D. Phường danh lợi.
Câu 3: Mâu thuẫn lớn dẫn đến sự bế tắc của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?
A. Đau xót trước cảnh lầm than của nhân dân mà khơng có cách nào giúp được.
B. Khát vọng đỗ đạt với chuyện quan tước chỉ là hư danh.
C. Lí tưởng tiến thân với sự mục nát của xã hội phong kiến đương thời.
D. Mong muốn tìm kiếm lẽ sống mới, lí tưởng mới mà khơng tìm thấy.
GV giới thiệu bài mới:
b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút)
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu:
+ Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát đổi
thay.
+ Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ thể.
- Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đởi thảo luận nhóm, động
não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép.
* Hình thức tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm 2. Tâm trạng lữ khách và tầm tư tưởng của Cao Bá
trạng lữ khách và tầm tư tưởng
Quát.
của Cao Bá Quát.
Đang từ xúc động, đau khổ (nước mắt
a. Thái độ coi thường danh lơi.
rơi), dòng tâm trạng và suy nghĩ của nhà - Sử dụng điển tích + từ phủ định + từ cảm thán ->
thơ chuyển biến như thế nào?
Tự cảm thấy giận mình khơng có phép ngủ kĩ như
"Không học được tiên ông phép ngủ ông Tiên được thảnh thơi để xa lánh chốn trần ai mà
Trèo non, lội suối giận khôn vơi!"
phải tự hành hạ mình dấn thân vào con đường khoa


- Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Ý nghĩa của bpnt đó?
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình ?
Tại sao lại có cảm xúc đó?
- Bớn câu thơ tiếp theo tác giả tiếp
tục đề cập đến danh lợi (gv đọc 4
câu thơ tiếp theo). Qua 4 câu thơ
ấy tác giả ḿn nói gì về danh
lợi?
Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Câu thơ
sử dụng bpnt gì? Thái độ của tác
giả?
Trước những phường danh lợi như
vậy tác giả đã thể hiện thái độ như
thế nào? Cách dùng những câu

hỏi, câu cảm thán trong bài thơ có
tác dụng gì?
- Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía
Bắc, phía Nam đều đẹp hùng vĩ
nhưng cũng đầy khó khăn hiểm
trở. Đi mà thấy phía trước là
đường cùng, là núi là biển khó xác
định phương hướng

cử

- “Xưa nay phường danh lợi/ Tất tả trên đường đời”
bao kẻ phải chạy ngược chạy xuôi vất vả vì danh lợi
+ “Đầu gió hơi men thơm qn rượu/ Người say vô
số tỉnh bao người”
 So sánh: người đi tìm cơng danh như kẻ nghiện
rượu, khơng cịn ai thoát khỏi cám dỗ để quay về.
Danh lợi cũng là thứ rượu dễ làm say lòng người.
=> Tầm tư tưởng của tác giả: nhận thấy rõ tính chất
vơ nghĩa của lối học khoa cử, của con đường công
danh theo lối cũ.
b. Tâm trạng bế tắc.
- Điệp ngữ + câu cảm thán -> Sự đau đớn, chán nản
tăng lên gấp bội khi nhân vật trữ tình đứng trước
khơng gian bao la, hoang vắng .
- Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt
Đường ghê sợ cịn nhiều, đâu ít?
câu hỏi tu từ thể hiện nỗi lòng, sự băn khoăn, phân
vân trong lòng tác giả?
+ Có nên đi tiếp - Hay từ bỏ

+ Nếu đi tiếp – không biết phải đi thế nào - Tính sao
đây?
→ Những câu hỏi, những câu cảm thán thể hiện nỗi
lòng, sự băn khoăn, phân vân trong lòng tác giả. Nỗi
bế tắc và tuyệt vọng phủ trùm lên cả người đi cả bãi
cát dài.

Thể hiện mâu thuẫn giữa lí tưởng khát
vọng sống cao đẹp với hiện thực đen tối
mù mịt. Từ đó tác giả nhận thấy cần phải
thoát khỏi vịng danh lợi vơ nghĩa; cần
phải từ bỏ lối thi cử truyền thống là đỗ Phía Bắc núi Bắc, núi muôn trùng,
đạt để làm quan. Tầm tư tưởng cao của Phía Nam núi Nam, sóng dào dạt
Cao Bá Quát chính là ở chỗ đã nhận thấy
rõ tính chất vơ nghĩa của lối học khoa
cử, của con người công danh theo lối cũ. - Người đi đường không chỉ nhận ra mình cơ độc mà

- Câu hỏi kết thúc bài thơ thể hiện

còn lâm vào cảnh bế tắc, cùng đường
=> Con đường công danh mà người lữ khách đang đi
cũng đã tới bước đường cùng khơng lối thoát.
- “Anh cịn đứng làm chi trên bãi cát?”


tâm trạng gì của tác giả?
- Nhịp điệu trong bài thơ được tạo
nên bởi những yếu tớ nào? Nó có ý
nghĩa gì trong việc thể hiện cảm
xúc, suy tư của tác giả?


+ Câu hỏi tu từ: như một lời thúc giục
 không thể đi trên bãi cát như vậy nữa,
mà phải chọn con đường khác, lối đi khác
à Thể hiện niềm khát khao thay đổi cuộc sống
ngột ngạt, bế tắc

-> tâm trạng tuyệt vọng, cô đơn bế tắc của t/g đồng
thời thể hiện khát vọng đổi thay cuộc sống hiện tại,
khao khát một sự đổi mới.
 Vẻ đẹp của nhân cách, của lí tưởng sống ở một con
người ý thức được bản thân mình trong cuộc đời.
3. Vài nét về nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý
nghĩa tượng trưng:
=> cớ sức khái quát sâu sắc hình ảnh cuộc đời rộng
lớn phức tạp đầy nghịch lí và người đi tìm chân lí
đang kiếm tìm trong bế tắc.
- Nhịp thơ linh hoạt: Dài ngắn xen kẽ nhau, diễn tả sự
Em có nhận xét gì về cách xây
gập ghềnh, trắc trở của người đi trên cát, của con
dựng hình ảnh trong tp?
đường đời
- Dùng điển cố, điển tích
3. Hướng dẫn học sinh củng cố III.Tởng kết bài học
bài học
Bài ca ngắn đi trên cát thể hiện tâm trạng bi phẫn
- Yêu cầu hs khát quát lại những của kẻ sĩ trước đường đời bế tắc, hiểm trở, mờ mịt,



nội dung và nghệ thuật chính của
bài thơ.
- Sau khi học xong bài thơ này ta
học được gì về nhân cách của nhà
thơ Cao Bá Quát.
Tích hợp Kĩ năng sống

phản ánh một xã hội đen tối, đầy hiểm họa đối với
người tài hoa, đánh dấu sự thức tỉnh, nhìn lại con
đường công danh truyền thống. Những câu hỏi,
những câu cảm thán, nhịp điệu của bài thơ góp phần
diễn tả thành cơng những cảm xúc suy tư của nhân
vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc
trở.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề,
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn
Qua bài thơ này, anh (chị) thử lí giải vì sao Cao Bá Qt đã khởi nghĩa chống lại nhà
Nguyễn.
- Cao Bá Quát hăm hở say mê đi tìm lí tưởng nhưng khơng thành
+ Chín năm cứ ba năm một lần đi thi không đỗ Tiến sĩ
+ Mãi mới được nhận chức tập sự ở bộ Lễ.
+ Tình thương, trọng người tài đã gây nên tội, bị đầy đi phục vụ đoàn người đi công cán ở
Singapo, về lại bị thải hồi.
+ Được cử làm giáo thụ của một huyện (tài cao, phận thấp)
- Từ sự bế tắc ấy, ông nhận ra nhiều ngang trái của triều đình H́ trong việc bóc lột dân
lành.

+ Cùng nơng dân khởi nghĩa chống lại triều đình
Đó là một con người, một nhân cách cứng cỏi khiến chúng ta phải học tâp suốt đời.
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút )
* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có
sự vận dụng và mở rộng kiến thức
- Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học.
* Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nợp sản phẩm vào tiết sau:
- Từ hình tượng người trí thức phong kiến trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về hình
tượng người trí thức trong xã hội hiện nay?
- Tìm hiểu thêm về bi kịch nhà Nho cuối tK XIX qua các sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tú
Xương, CBQ và Nguyễn Công Trứ? Đâu là điểm giống và khác nhau giữa các tác giả?
3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )
- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap
- Chuẩn bị bài: Ôn luyện Bài ca ngắn đi trên bãi cát


+ Xem lại bài học
+ Phân tích đề, lập dàn ý : Nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ “Bài ca
ngắn đi trên bãi cát”của Cao Bá Quát.

Chào bạn! Mình có đề cương lớp 10, đề cương ơn 11, 12 (GV dùng làm bài soạn ôn
cho HS) , giáo án ôn 12, giáo án ôn 12 theo 5 hoạt động, đề cương 12 (mỗi tác phẩm từ 5- 7
đề, giáo án 5 hoạt động: 10, 11, 12, , Bạn nào cần có thể liên hệ nhé (tài liệu có tính chút
phí thơi nhé)
tài liệu ơn HSG (tặng, miễn phí)
Gmail:
Xin lỗi nếu làm phiền!
/>



×