Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.51 KB, 32 trang )

NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4
Tuần

4

4
5

6

7

Tên bài

Nội dung do Bộ quy định

Ghi nhớ: Có 2 cách chính để
tạo từ phức:
- Ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau. Đó là các từ
LT-C: Từ ghép và từ
ghép.
láy
- Phối hợp những tiếng có
âm đầu hay vần (hoặc cả âm
đầu và vần) giống nhau. Đó
là các từ láy.
LT-C: Luyện tập về BT2 : Tìm 3 từ ghép tổng
từ ghép và từ láy
hợp và 3 từ ghép phân loại.


HS hiểu được danh từ là các
từ chỉ sự vật (người, vật,
LT-C: Danh từ
hiện tượng, khái niệm hoặc
đơn vị).
LT-C: Danh từ
chung và danh từ
riêng
TLV: Luyện tập xây
dựng đoạn văn kể
chuyện

Phần nhận xét 1, 2, 3; Ghi
nhớ và Luyện tập.
1. Đọc cốt truyện: “Vào
nghề”. 2. Bạn Hà viết thử cả
4 đoạn của câu chuyện trên,
nhưng chưa viết được đoạn
nào hoàn chỉnh. Em hãy
giúp bạn hoàn chỉnh 1 trong
các đoạn ấy. Nắm được

Những hạn chế, bất hợp lí

Đề xuất chỉnh lí

Với kiến thức ghi nhớ như
vậy, những HS thuộc bài máy
móc sẽ rất khó phân biệt được
từ ghép và từ láy trong những

trường hợp khác.
Ví dụ: Từ “ ngu ngốc”, ngu và
ngốc đều là “2 tiếng có nghĩa
ghép lại với nhau” (theo định
nghĩa từ ghép).

Trong định nghĩa về từ láy cần nhấn mạnh :
Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu
hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau.
Trong đó, có 1 tiếng có nghĩa, tiếng cịn lại
khơng có nghĩa (hoặc cả 2 tiếng đều khơng có
nghĩa).
Ví dụ: Sáng sủa.

Vốn từ của HS cịn hạn chế.

Khơng bỏ.

Theo chuẩn thì giảm tải danh
từ chỉ khái niệm, bất hợp lí là
bài tập yêu cầu tìm danh từ chỉ
khái niệm. GT: BT1, 2
Bài 1d chưa hợp lí vì u cầu
nói về vị vua có cơng đánh
đuổi giặc Minh lập ra nhà Lê,
mà HS chưa học về nhà Hậu
Lê (Lê Lợi).
- HS rất khó thực hiện vì chỉ
biết cốt truyện mà khơng biết
được câu chuyện ấy là gì?

- HS rất khó hình dung nên
khơng thể hoàn chỉnh 4 đoạn
văn ấy được.
- Hơn nữa là câu chuyện nước

Tìm danh từ chỉ người và vật; đặt câu với
một danh từ chỉ người và vật em vừa tìm
được.

Nên chỉnh lại là vị vua có cơng đánh đuổi
giặc Tần, lập ra nước Âu Lạc.
Cần cung cấp toàn bộ câu chuyện để HS dễ
thực hiện hơn.


8

8

8

9

9

trình tự thời gian để kể lại
đúng nội dung trích ở đoạn
kịch.
Dựa vào gợi ý (SGK), biết
chọn và kể lại được câu

chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói
KC: Kể chuyện đã
về 1 ước mơ đẹp hoặc ước
nghe, đã đọc
mơ viển vơng, phi lí. Hiểu
câu chuyện và nêu được về
những ước mơ viển vơng,
phi lí.
LT-C: Cách viết tên Nắm được quy tắc viết tên
người, tên địa lí
người, tên địa lý nước
nước ngồi
ngồi.
BT1: Nắm được trình tự, kể
lại theo thời gian đúng nội
TLV: Luyện tập
dung đoạn trích “Ở vương
phát triển câu
quốc tương lai”.
chuyện
BT2: Phát triển câu chuyện
kể theo trình tự không gian.
BT3: So sánh 2 cách kể.
- Chọn một câu chuyện về
ước mơ đẹp của mình hoặc
KC: Kể chuyện được bạn bè, người thân.
chứng kiến hoặc
- Biết sắp xếp các sự việc
tham gia

thành một câu chuyện để kể
lại rõ ý; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
LT-C: Ước mơ

Bỏ BT5, tr. 87

ngoài, rất xa vời với HS.

Yêu cầu này khá trừu tượng,
khó hiểu, lại có thể hướng các
em sống khơng đúng với thực
tế.

Điều chỉnh : Hãy kể 1 câu chuyện mà em đã
được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp.

HS không ghép được tên nước
với tên thủ đô (trừ nước Việt
Nam).

Giảm tải bài tập 3 phần luyện tập.

Rất nặng so với HS lớp 4
trong 1 tiết.

Chuyển BT 2, 3 sang tiết 17 (tuần 9) vì tiết
này đã giảm tải.

Quá tải, không phù hợp với

năng lực HS.

Thay thế, kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc
về “Người có ước mơ đẹp”.

Không mở rộng được vốn từ
cho HS.

Giữ lại BT5.


9

LT-C: Động từ

BT1: Đọc đoạn văn.
BT2: Tìm từ chỉ hoạt động
và từ chỉ trạng thái trong
đoạn văn trên.

9

LT-C: Động từ

Xem tranh nói lên hành
động.

HS khó nhận biết.

Cho vài HS mơ tả hành động. Cả lớp đốn.


9

TLV: Luyện tập
phát triển câu
chuyện

Khơng dạy bài này.

Khơng có nội dung dạy trong
tiết quy định.

Ơn lại kiến thức tiết 16.

Điều chỉnh: Không làm
BT1.

Nếu bỏ BT1, HS sẽ không
nắm được một số từ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ.
Các em sẽ không làm được
BT2, 3.

Nên giữ lại BT1.

Đề bài yêu cầu cao, HS khó
thực hiện.

Đổi đề bài: Em và bạn trong lớp cùng đọc
một truyện nói về một người có nghị lực, có

ý chí vươn lên. Em trao đổi với bạn về tính
cách đáng khâm phục đó.

11

LT-C: Luyện tập về
động từ

11

Đề: Em và người thân trong
gia đình cùng đọc 1 truyện
nói về 1 người có nghị lực,
TLV: Luyện tập trao có ý chí vươn lên. Em trao
đổi ý kiến với người đổi với người thân về tính
thân
cách đáng khâm phục của
nhân vật đó. Hãy cùng các
bạn đóng vai người thân để
thực hiện cuộc trao đổi trên.

12

CT: Người chiến sĩ
giàu nghị lực

12

TLV: Kể chuyện
(Kiểm tra viết)


Khi HS tìm từ chỉ hoạt động
và từ chỉ trạng thái ở bài tập 2
HS phải đọc lại đoạn văn ở bài
tập 1 lần nữa.

BT1: HS đọc đoạn văn và gạch chân các từ
chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái.
BT2: HS nhìn vào các từ đã gạch chân và
điền vào theo yêu cầu.

Theo Chuẩn KTKN, tốc độ
Nghe-viết đúng bài chính tả; viết cần đạt cuối HKI khoảng
trình bày đúng đoạn văn.
80 chữ/ 15 phút. Bài này có
đến 98 chữ.
Viết được bài văn kể chuyện
đúng yêu cầu đề bài, có
HS chưa được ôn tập kĩ về văn
nhân vật, sự việc, cốt truyện kể chuyện.
(mở bài, diễn biến, kết thúc).

Giảm câu cuối “Nhiều tác phẩm của anh
được đặt trân trọng trong các bảo tàng lớn
của đất nước.”
Đổi thứ tự các tiết 24, 25 và 26.
- Tiết 24: Ôn tập văn kể chuyện.
- Tiết 25: Kể chuyện (Kiểm tra viết).
- Tiết 26: Trả bài văn kể chuyện.



13

LT-C: Ý chí - Nghị
lực

14

LT-C: Luyện tập về
câu hỏi

BT3: Viết 1 đoạn văn ngắn
nói về một người có ý chí,
nghị lực nên đã vượt qua
nhiều thử thách, đạt được
thành công.
Đặt được câu hỏi cho bộ
phận xác định trong câu
(BT1); nhận biết một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với
các từ nghi vấn ấy (BT2,
BT3, BT4); bước đầu nhận
biết được một dạng câu có
từ nghi vấn nhưng khơng
dùng để hỏi (BT5).

Yêu cầu bài tập 3 cao so với
HS.

Đổi BT3: Kể về một người do có ý chí, nghị

lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được
thành cơng.

Theo 5842 thì HS không làm
BT2.

Cần giữ lại BT2 để HS được luyện tập cách
đặt câu hỏi tốt hơn.

Bỏ 2 câu cuối “Số người của mỗi bên… thế
là chuyển bại thành thắng”.

16

CT: Kéo co

Theo Chuẩn KTKN, tốc độ
Nghe-viết đúng bài chính tả; viết cần đạt cuối HKI khoảng
trình bày đúng đoạn văn.
80 chữ/ 15 phút. Nhưng bài
chính tả này có đến 117 chữ.

16

TLV: Luyện tập
miêu tả đồ vật

Theo Chuẩn KTKN.

Luyện tập miêu tả đồ vật

không được dạy liên tục.

Đổi thứ tự các tiết 31 và 32. Tiết 31: Luyện
tập miêu tả đồ vật. Tiết 32: Luyện tập giới
thiệu địa phương.

19

TLV: Luyện tập xây
dựng mở bài trong
bài văn miêu tả đồ
vật

Viết được đoạn mở bài cho
bài văn miêu tả đồ vật theo
hai cách đã học (BT2).

Khơng đủ thời gian. HS trung
bình gặp khó khi viết theo
cách mở bài gián tiếp.

HS chỉ viết mở bài theo 1 trong 2 cách.
Khuyến khích các em suy nghĩ để viết theo
cách mở bài gián tiếp.

19

LT-C: Mở rộng vốn
từ: Tài năng


BT4: Em thích những tục
ngữ nào ở BT3? Vì sao?

Nêu và giải thích những tục
ngữ em thích ở BT3 thì khơng
đảm bảo thời gian.

Nêu 1 tục ngữ mà em thích ở BT3? Vì sao?

TĐ: Trống đồng
Đơng Sơn

Câu hỏi 3: Vì sao có thể nói u cầu câu hỏi cao so với sự
hình ảnh con người chiếm vị hiểu biết của HS.
trí nổi bật trên hoa văn trống

20

Hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên
hoa văn trống đồng như thế nào?


đồng?
20

TLV: Miêu tả đồ vật
(Kiểm tra viết)

Đề bài 1: Tả chiếc cặp sách
của em.


Phạm vi yêu cầu hẹp.

Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.

20

TLV: Luyện tập giới
thiệu địa phương

BT2: Hãy kể về những đổi
mới ở xóm làng hoặc phố
phường của em.

HS đại trà gặp khó khi kể về
những đổi mới.

Hãy giới thiệu sơ lược về xóm làng nơi em
đang sinh sống.

21

LT-C: Câu kể Ai thế
nào?

21

LT-C: Câu kể Ai thế
nào?


21

LT-C: Vị ngữ trong
câu kể Ai thế nào?

Phần Nhận xét: Đọc đoạn
văn; Tìm những từ ngữ chỉ
đặc điểm, tính chất hoặc
trạng thái của sự vật trong
các câu ở đoạn văn trên; Đặt
câu hỏi cho các từ ngữ vừa
tìm được; Tìm những từ ngữ
chỉ các sự vật được miêu tả
trong mỗi câu; Đặt câu hỏi
cho các từ ngữ vừa tìm
được.
Phần Luyện tập: Đọc và trả
lời câu hỏi: a) Tìm các câu
kể Ai thế nào? trong đoạn
văn trên; b) Xác định chủ
ngữ của các câu vừa tìm; c)
Xác định vị ngữ của các câu
vừa tìm.

HS phải tìm từng nhận xét cho
HS nhận xét từng câu văn liền mạch từ nhận
cả đoạn văn; khơng liên tục,
xét 2 đến nhận xét 5.
khó rút ra bài học.


HS phải tách ra từng tập nhỏ;
không liên tục khi phải tìm
chủ ngữ riêng, vị ngữ riêng.

Phần Nhận xét:
Câu 4: Vị ngữ trong các câu
Ý đầu của câu hỏi gây khó
trên biểu thị nội dung gì?
hiểu cho HS.
Chúng do những từ ngữ như
thế nào tạo thành?

Để HS hiểu bài hơn thì GV viết các câu kể Ai
thế nào? mà HS tìm được lên bảng rồi gộp lại
tìm chủ ngữ và vị ngữ.

Vị ngữ trong câu đó do các từ ngữ nào tạo
thành?


22

TLV: Luyện tập
quan sát cây cối

Bài tập 1

Nội dung bài tập 1 quá dài.

Chỉ yêu cầu đọc lại hai bài tả cây cối mới học

(Sầu riêng, Bãi ngô) và nhận xét.

23

TLV: Luyện tập
miêu tả các bộ phận
của cây cối

1 a) Tả hoa : Hoa sầu đâu.

HS không thấy thực tế ở địa
phương.

Lấy bài đọc thêm “Hoa mai vàng” làm chủ đề
chính trong bài học.

24

CT: Họa sĩ Tơ Ngọc
Vân

Viết khoảng 85 chữ /15
phút.

Nội dung đoạn viết CT quá dài
(121 chữ) nên khó đảm bảo
Giảm bớt câu cuối.
thời gian tiết dạy.

24


LT-C: Vị ngữ trong
câu kể Ai là gì?

BT3: Dùng các từ ngữ dưới
đây để đặt câu kể Ai là gì?:
4 gợi ý cho sẵn (a, b, c, d).

Nội dung bài học khá dài.

24
25

TLV: Tóm tắt tin
Giảm tải: Khơng dạy
tức
TLV: Luyện tập tóm
Giảm tải: Không dạy
tắt tin tức

26

TĐ: Thắng biển

27

LT-C: Câu khiến

27


LT-C: Cách đặt câu
khiến

28

CT: Hoa giấy

29

TĐ: Đường đi Sa Pa

GV cho HS trả lời theo hệ
thống câu hỏi từ câu 1 đến
4.
BT1 u cầu HS tìm câu
khiến trong 4 đoạn trích.
Luyện tập: BT3: Đặt câu
khiến theo những yêu cầu
dưới đây: b) Câu khiến có
đi hoặc nào ở sau động từ.
Viết khoảng 85 chữ /15
phút.
Câu 1: Mỗi đoạn trong bài
là một bức tranh đẹp về
cảnh, về người. Hãy miêu tả

Bài văn miêu tả cây cối ít cho
lập dàn ý chi tiết.
Bài văn miêu tả cây cối ít cho
lập dàn ý chi tiết.


Có thể cho HS làm 2 gợi ý a và c.
Lập dàn ý miêu tả cây có bóng mát.
Lập dàn ý miêu tả cây hoa.

HS chưa tìm hiểu chi tiết mà
phải trả lời câu hỏi tổng quát.

Chuyển câu hỏi số 1 xuống thành câu hỏi số
4.

Thời gian tiết dạy khơng đảm
bảo.

HS tìm câu khiến trong 3 đoạn đầu.

Yêu cầu b) chưa nhất quán với
b) Câu khiến có từ đi hoặc nào ở cuối câu.
Ghi nhớ.
Nội dung đoạn viết dài 134
chữ không đảm bảo thời gian
tiết dạy.
Miêu tả 3 bức tranh là quá
nhiều, không đảm bảo thời
gian tiết dạy.

Điều chỉnh: Giảm hai câu cuối.
Chỉ yêu cầu HS miêu tả một trong ba bức
tranh.



những điều em hình dung
được về mỗi bức tranh.
29
29

TLV: Luyện tập tóm
tắt tin tức
LT-C: Giữ phép lịch
sự khi bày tỏ yêu
cầu, đề nghị

Giảm tải: Không dạy.
Luyện tập: HS khá giỏi đặt
2 câu khiến khác nhau với 2
tình huống đã cho ở BT 4.
BT3: Viết 1 đoạn văn nói về
hoạt động du lịch hay thám
hiểm trong đó có một số từ
ngữ em tìm được ở BT1,
BT2.

Khơng có nội dung để dạy.

Ơn tập bài văn miêu tả cây cối.

Không đảm bảo thời gian tiết
dạy.

Chỉ yêu cầu HS khá giỏi đặt câu khiến với

một trong hai tình huống đã cho ở BT4.

Hoạt động thám hiểm khơng
gần gũi với HS.

Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch
mà em biết hoặc tham gia.

30

LT-C: Mở rộng vốn
từ: Du lịch - Thám
hiểm

30

TĐ: Dịng sơng mặc
áo

Câu 3: Cách nói “dịng sơng
mặc áo” có gì hay?

Câu hỏi gây khó hiểu cho HS.

Câu 3: Cách nói “dịng sơng mặc áo” đã làm
nổi bật điều gì của dịng sơng?

Thêm trạng ngữ cho
câu


BT 2: Viết một đoạn văn
ngắn từ 3 đến 5 câu kể về
một lần được đi chơi xa,
trong đó có ít nhất 1 câu
dùng trạng ngữ.

Nhiều HS chưa từng được đi
chơi xa nên khó viết được
đoạn văn theo yêu cầu của đề
bài.

BT 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu,
trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.

Bài văn miêu tả con vật ít cho
lập dàn ý chi tiết.

Lập dàn bài tả con vật ni ở vườn thú.

Câu hỏi mang tính khái qt,
HS khó trả lời được.

Câu hỏi 3: Tác giả miêu tả chú chuồn chuồn
nước bay như thế nào?

Không dạy phần Nhận xét,
Ghi nhớ thì HS gặp khó ở
phần Luyện tập.

Thực hiện dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ.


HS bình thường gặp khó ở 2

- BT2: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả

31

31
31

32

32

KC: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc
Giảm tải: Không dạy
tham gia
TĐ: Con chuồn
Câu hỏi 3: Cách miêu tả chú
chuồn nước
chuồn chuồn bay có gì hay?
Giảm tải: Khơng dạy phần
Nhận xét, Ghi nhớ. Phần
LT-C: Thêm trạng
Luyện tập chỉ yêu cầu tìm
ngữ chỉ nguyên nhân
hoặc thêm trạng ngữ (không
cho câu
yêu cầu nhận diện trạng ngữ

gì).
TLV: Luyện tập xây - BT2: Viết đoạn mở bài cho


dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu
tả con vật

bài văn tả con vật em vừa
làm trong tiết TLV trước
theo cách mở bài gián tiếp.
- BT3: Viết đoạn kết bài cho
bài văn tả con vật em vừa
làm trong tiết TLV trước
theo cách kết bài mở rộng.

bài tập này. Cụ thể là viết
đoạn mở bài theo cách gián
tiếp và kết bài theo cách mở
rộng.

con vật mà em thích.
- BT3: Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả
con vật mà em thích.

TĐ: Vương quốc
vắng nụ cười

Câu hỏi 4: Phân vai đọc lại
tồn bộ câu chuyện.


Khơng đảm bảo thời gian.

Câu hỏi 4: Đọc phân vai đoạn 1, 2.

TĐ: Con chim chiền
chiện

Câu hỏi 4: Tiếng hót của
chiền chiện gợi cho ta
những cảm giác như thế
nào?

Câu hỏi khó hiểu.

Sửa câu hỏi thành: Tiếng hót của chim chiền
chiện cho ta thấy cuộc sống như thế nào?

33

LT-C: Thêm trạng
ngữ chỉ mục đích
cho câu

Khơng dạy phần Nhận xét,
Ghi nhớ. Phần Luyện tập
chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm
trạng ngữ (khơng u cầu
nhận diện trạng ngữ gì).


Khơng dạy phần Nhận xét,
Ghi nhớ thì HS gặp khó khi
thực hành.

Thực hiện dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ.

34

LT-C: Mở rộng vốn
từ: Lạc quan – Yêu
đời

BT3: Thi tìm các từ miêu tả
tiếng cười và đặt câu với
mỗi từ.

Đặt câu với mỗi từ sẽ khơng
đảm bảo thời gian.

BT3: HS thi tìm từ và chọn 1 trong các từ tìm
được để đặt câu.

34

LT-C: Thêm trạng
ngữ chỉ phương tiện
cho câu

Không dạy phần Nhận xét,
Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ Không dạy các phần Nhận xét,

yêu cầu tìm hoặc thêm trạng Ghi nhớ thì HS gặp khó khi
Thực hiện dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ.
ngữ (không yêu cầu nhận
thực hành.
diện trạng ngữ gì).

33

33

NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC


MƠN TỐN – LỚP 4
Tuần
1

1, 7

2

Tên bài
Ơn tập các số đến
100.000 (tiếp theo)
(trang 5)
Biểu thức có chứa
một chữ (tiết 4). Biểu
thức có chứa 2 chữ
(tiết 32) (trang 6 và
41)

Các số có sáu chữ số
(trang 8)

3

Luyện tập (trang 16)

4

5 tiết Tốn của tuần
4
(tiết 15 – 20)
(trang 20 đến 24)

4

5

- Yến, tạ, tấn
(trang 23)
- Bảng đơn vị đo
khối lượng
(trang 24)
Luyện tập

Nội dung do Bộ quy định

Những hạn chế, bất hợp lí

Đề xuất chỉnh lí


Chương trình qui định.

Ơn nhiều nội dung nhưng chỉ
1 tiết.

Nên tách ra 2 tiết.

Chương trình qui định.

Làm mất tính liên tục.

Nên dạy 2 tiết liền kề.

HĐCB - Nhiệm vụ 3: Hoạt
động cá nhân.

HS chưa biết tách lớp.

Hoạt động cả lớp để GV kiểm soát kiến thức
giúp HS khắc phục sai sót.

Đến tiết Viết số tự nhiên trong
hệ thập phân trang 20 mới
Bỏ bài tập 4 ở tiết luyện tập trang 16.
cung cấp kiến thức về xác định
vị trí của nó trong mỗi số.
Thay thế bài tập 3 của tiết 16 (Ôn tập và bổ
Tổng bài tập cần thực hiện
sung về giải Toán – SGK /18) bởi bài tập về

Nội dung: Ôn tập về giải các trong 5 tiết là 21 bài nhưng
tìm số trung bình cộng như sau: Một người đi
dạng T cơ bản đã học ở lớp thiếu 2 dạng T cơ bản là : Giải
xe máy, trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 37
4: Giải T tổng – tỉ; hiệu – tỉ; T về tìm 2 số khi biết tổng và
km; trong 2 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 42
giải T về quan hệ tỉ lệ.
hiệu của 2 số đó và giải T về
km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được
tìm số trung bình cộng.
bao nhiêu km?
+ Yến, tạ, tấn ;
+ Bảng đơn vị đo khối
lượng.
Khi đổi đơn vị đo, HS sẽ tính
Bài "Nhân với số 10, 100,1000,…" ở tuần 11
 Hai bài trên dạy trước bài
chậm hoặc HS sẽ gặp khó
dạy trước bài Yến, tạ, tấn và bài Bảng đơn vị
đo khối lượng.
Nhân với số 10, 100, 1000,… khăn khi tính.
chia cho 10, 100, 1000,… ở
tuần 11 (trang 60).
Giảm bài 4, 5.
Bước đầu nhận biết. Giá trị
của mỗi chữ số theo vị trí
của nó trong mỗi số.


1

.
5

(trang 28)

Bài tập cần làm: 1, 2, 3

Biểu đồ
(trang 28)
Luyện tập chung
(phần biểu đồ)
(trang 35)
Luyện tập chung
(trang 36)

Thảo luận lập biểu đồ tranh
về 1 chủ đề.

Phép cộng
(trang 38)

Bài tập 2 a) 4685 + 2347,
6094 + 8566…

Trùng lắp BT1, HS đặt tính
mới điền kết quả.

6

Phép trừ

(trang 39)

Biết đặt tính 1 và 2, biết
thực hiện phép trừ 72 và 2
các số có đến sáu chữ số
khơng nhớ hoặc có nhớ
khơng q 3 lượt và không
liên tiếp.

Chuẩn KTKN các môn học
ghi các bài tập cần làm bài 2
(dịng 1) có bài 80000-48765
(bài tính này trừ có nhớ liên tục
đến 4 lần).

7

Biểu thức có chứa
hai chữ (trang 41)

Bài tập 3 cột 4.

Chưa học nhân, chia với số 10;
Nhân với số khác.
100; 1000.

5
6
6
6


7

8
8

Tính chất kết hợp
của phép cộng
(trang 45)

Luyện tập
(trang 46)
Tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu của hai

Thực hiện BT1, 2a, 2c, 3a,
3b, 3c, 4a, 4b.
Giảm tải : Bài tập 2.

Dạy bài 4, 5a, bỏ bài 3
HS gặp khó khăn trong việc
chuẩn bị đồ dùng.
BT3 luyện tập về biểu đồ, HS
được rèn luyện nhiều, dễ nhàm
chán.
Khơng hợp lí giữa mục tiêu và
bài tập cần làm.

Bài 2/45: Quỹ tiết kiệm
ngày đầu nhận 75 500 000

đồng, ngày thứ hai nhận 86
950 000 đồng, ngày thứ ba
Số lớn quá HS tính mất nhiều
nhận được 14 500 000 đồng. thời gian.
Hỏi cả 3 ngày quỹ tiết kiệm
đó nhận được bao nhiêu
tiền?
BT4: HS TB, yếu khó thực
Bài: Luyện tập
hiện.
Tính được 2 số từ tổng Tính 2 lần số bé hoặc số lớn
hiệu qua công thức.
không đồng nhất với công

1
.
5

Dựa vào biểu đồ tranh có sẵn viết tiếp vào
chỗ chấm thích hợp.
Nên thay vào bài tập theo dạng đo khối lượng
(yến, tạ, tấn).
Điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp BT cần
làm.
Nên thêm 1 số hạng cho HS tính theo dạng
tính giá trị biểu thức.
Vd: 4685 + 2347 + 1205.
Thay thế bằng phép tính khác (GV chuẩn bị
bài khác theo chuẩn KTKN thực hiện phép trừ
có nhớ khơng q 3 lượt và không liên tiếp).


Điều chỉnh bài 2 là: Một cửa hàng ngày đầu
bán được 75m vải; ngày thứ hai bán được
86m vải; ngày thứ ba bán được 14m vải. Hỏi
cả ba ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét
vải?
Lớp thực hiện bài 1; 2; 3. Bài 4 cho HS khá,
giỏi.
Từ bài T xác định tổng - hiệu, đi ngay vào
công thức để HS dễ khắc sâu.


8
8

9

10

11

11

số đó (trang 47)
Tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu của hai
số đó
Luyện tập
(trang 48)
- Hai đường thẳng

vng góc (trang 50)
- Hai đường thẳng
song song (trang 51)
- Vẽ hai đường
thẳng vng góc
(trang 52)
- Vẽ hai đường
thẳng song song
(trang 53)
Nhân với số có một
chữ số
(trang 57)

Mét vng
(trang 64)

Nhân với 10, 100,
1000; Chia cho 10,
100, 1000
(trang 59)

thức, HS mơ hồ.
HĐ thực hành 4.

HĐ cá nhân.

Đổi lô gô thành cặp.
Thay bài 5 cho bài 4 để phân hóa HS.

Yêu cầu làm bài 1 , 2 và 4.


Bài tập 2 và 4 có nội dung
giống nhau. Không yêu cầu
làm bài 5.

Các bài: Hai đường thẳng
vng góc, hai đường thẳng
song song, vẽ hai đường
thẳng vng góc, vẽ hai
đường thẳng song song.
……….

Kiến thức của bài học tương
đối nhẹ, khơng khó, 4 bài dạy
4 tiết là chưa hợp lí.

Nhập 2 bài “Hai đường thẳng vng góc” và
“Vẽ hai đường thẳng vng góc” thành 1 tiết.
Nhập 2 bài “Hai đường thẳng song song” và
“Vẽ hai đường thẳng song song” thành 1 tiết
và 2 tiết luyện tập.

BT1b: 410536 x 3 = 1231608
Kết quả có 7 chữ số.
BT2: Viết giá trị biểu thức
201634 x m

Bài tập 1b: 310536 x 3
BT2: 101634 x m


...

u cầu: HS thực hiện tìm
tích có khơng quá 6 chữ số.
- Biết mét vuông là đơn vị
đo diện tích; đọc, viết được
“mét vng”, “m2”.
- Biết được 1m2= 100dm2.
Bước đầu biết chuyển đổi từ
m2 sang dm2, cm2.
- HĐTH: HĐ2 cá nhân.
BT2 viết số thích hợp vào
chỗ chấm 300kg = … tạ
(Cách làm: ta có:100kg = 1
tạ;
nhẩm:

- Biết diện tích phần mạch vữa
- Có thể bỏ hoặc để trong ngoặc phía sau dấu
khơng đáng kể? HS dễ hiểu
chấm? (Biết diện tích phần mạch vữa khơng
nhầm.
đáng kể).
- Độ khó cao.
Dài dịng, mất thì giờ, HS dễ
nhầm lẫn. Lý thuyết chưa lơgíc.

- Đổi thành HĐ nhóm.
Tuần 4 học Bảng đơn vị đo khối lượng rồi hai
đơn vị liền kề hơn kém nhau 10 lần. Dựa vào

bảng đơn vị này đổi từ lớn ra bé, đổi từ bé ra
lớn ta lần lượt thêm hoặc bớt 1 chữ số 0 dễ


300 : 100 = 3; vậy 300kg =
3 tạ - Nhân với 10, 100, 1000
- Chia với 10, 100, 1000).
12

12

Nhân một số với một
tổng và Nhân một số Phần lí thuyết (khung xanh)
với một hiệu
và bài tập 1 của 2 bài.
(trang 66 và 67)

HS bị nhầm lẫn giữa cộng và
trừ.

Phần lí thuyết của 2 bài dạy chung trong một
tiết, sau đó cho HS làm bài tập 1 của mỗi bài.
Các bài tập còn lại cho HS làm trong tiết kế
tiếp.

Luyện tập
(trang 68)

Bài tập: 134 x 4 x 5.
HS tính 134 x 4 x 5 = 134 x

20.
Ở bước 2 HS khó nhẩm ra kết
quả.

Điều chỉnh bài tập 134 x 4 x 5 thành 134 x 2
x 5, HS dễ nhẩm hơn.

- BT ít.
- BT1 : Đề bài chỉ yêu cầu HS
tính bằng 1 cách.

- Làm thêm tính diện tích.
- Tính bằng hai cách để HS ôn lại kiến thức
nhân một số với một tổng và một hiệu.

12

Luyện tập
(trang 68)

12

Nhân với số có hai
chữ số
(trang 69)

13
13

nhớ, nhanh hơn. Nhân xong rút ghi nhớ, chia

xong rút ghi nhớ.

Nhân với số có ba
chữ số (trang 72)
Luyện tập chung
(trang 75)

Bài tập 2: a.Tính bằng cách
thuận tiện nhất : 134 x 4 x 5
- BT 4 chỉ tính chu vi
- Vận dụng được tính chất
giao hoán, kết hợp của phép
nhân, nhân một số với một
tổng (hiệu) trong thực hành
tính, tính nhanh.
- Nhân với số có hai chữ số.
- Dạy theo SGK bước 1
phân tích thành một số nhân
với một tổng, bước 2 đặt
tính rồi tính.

- Hình thành nhân với số có
hai chữ số (đưa về dạng một số
nhân với một tổng phần a).
- HS tiếp thu chậm và gặp khó
khi làm bài tập.
HS lúng túng khơng thực hiện
Hình thành như SGK/72.
được.
- Chuyển đổi được đơn vị đo Giải bài T bằng hai cách khác

khối lượng; diện tích (cm2,
nhau.
2
2
dm , m ).
- Thực hiện được nhân với
số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất
của phép nhân trong thực

- Dựa vào vốn kiến thức đã có của HS (36 x
3) chuyển qua ngay phần đặt tính.
- Dạy đặt tính trước rồi mới hướng dẫn phân
tích 1 số nhân với 1 tổng.
Bỏ phần a khung màu xanh SGK/72.
Giải bằng 1 cách.


14

Chia một số cho một
tích
(trang 78)

14

Chia một tích cho
một số (trang 79)

15


Chia hai số có tận
cùng là các chữ số 0
(trang 80)

16

Thương có chữ số 0
(trang 85)

16

18
18
18
19

Chia cho số có 3 chữ
số (trang 86)

Dấu hiệu chia hết
cho 9 và Dấu hiệu
chia hết cho 3 (trang
97)
Luyện tập chung
(trang 99)
Dấu hiệu chia hết
cho 5
(trang 95)
Ki-lơ-mét vng


hành tính, tính nhanh.
Quy tắc: Khi chia 1 số cho 1
tích 2 thừa số, ta có thể chia
số đó cho 1 thừa số, rồi lấy
kết quả tìm được chia tiếp
cho thừa số kia.
Nếu :
(9x15):3 = 9x(15:3) =
(9:3)x15
Dạy theo SGK bước 1 phân
tích thành một số chia cho
một tích, bước 2 đặt tính rồi
tính.
Dạy bài 1a, 1b trang 85.
- Chia cho số có 3 chữ số
- BT 1a, 2, 4.
- Hướng dẫn đặt tính rồi
tính.

Thừa số kia HS khó hiểu, thực
hiện dễ sai.

Quy tắc: Khi chia một số cho một tích hai
thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số
cịn lại.

Học sinh khó nhớ.


Nếu (9x15):3 = (9:3)x15 = (15:3)x9, HS dễ
nhớ.

HS tiếp thu chậm và gặp khó
khi làm bài tập.

Dạy đặt tính trước, xóa chữ số 0 ở hai số rồi
tính. Tiếp theo mới hướng dẫn theo SGK.

Bài 1a, 1b đồng dạng.

Bỏ bài 1b.

Yêu cầu của bài tập không phù
hợp với nội dung bài học.
SGK khơng có dấu bắt đầu
cho lượt chia thứ nhất, khơng
ước lượng chọn chữ số ở
thương.

Sửa số trong phép chia phù hợp với nội dung:
1a/ 7210:4234685: 354;
2/ Tìm x: a) 7584: X=632 b) 257x
X=5911
 Bổ sung dấu bắt đầu cho lượt chia thứ nhất.
Phần lí thuyết của 2 bài dạy chung trong một
tiết, sau đó cho HS làm bài tập 1 của mỗi bài.
Các bài tập còn lại cho HS làm trong tiết kế
tiếp.
Thay thế bằng dấu hiệu chia hết cho 4.


Phần lí thuyết (khung xanh)
và bài tập 1 của 2 bài.

Nội dung tương đối gần nhau.

Bài tập 1: xác định số nào
chia hết cho 2, 3, 5, 9.

HS đã thực hiện nhiều trong
các tiết luyện tập trước.

Giảm bài tập 3.

HS giỏi có khả năng làm ở
lớp.

Cho HS làm ln bài 3 cho HS luyện viết số
có 3 chữ số đều chia hết cho 5.

- Biết ki-lô-mét vuông là

Câp nhật thông tin trên mạng

Tuỳ theo thời gian mà GV thu thập thông tin


(trang 99)

19


Luyện tập
(trang 100)

19

Luyện tập
(trang 101)

19
19
19

20

20

Hình bình hành
(trang 102)
Diện tích hình bình
hành (trang 103 )
Luyện tập
(trang 104)
Phân số
(trang 106)

đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo
diện tích theo đơn vị km2.
- Biết 1km2 = 1000000m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi
từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Chuyển đổi được các số đo
diện tích.
- Đọc được thơng tin trên
biểu đồ cột.
BT3.
Giảm tải BT3.
Biết cách tính diện tích hình
bình hành.
Luyện tập (trang 105).
1
5

1
5

1
5

1
5

về diện tích của thủ đơ Hà Nội
năm 2009.

qua các kỳ họp tổ để thống nhất về số liệu.

Bỏ BT 4, HS Khó khắc sâu
kiến thức.


Dạy BT4.

Số liệu diện tích 3 thành phố
chưa phù hợp với thực tế hiện
nay.
HS khơng được luyện tập để
vẽ hình bình hành.
Kiến thức truyền thụ ngắn, HS
cần làm thêm BT.
Ít bài tập, khơng có BT dành
cho HS giỏi.

1

5

Thực hiện thêm BT3.
Làm thêm bài tập 2.
Thêm bài tập 4.
1
1
5

ớc đầu nhận biết về phân số; Bài 3, 4 HS có thể làm được.
biết phân số có tử số, mẫu
số; biết đọc, viết phân số.
Từ chương phân số trở về
chương trình cuối năm, khơng
Các bài Phân số cuối

Mơn Tốn.
có xen tiết ơn về cộng, trừ,
năm
nhân, chia số tự nhiên.
Phân số và phép chia
số tự nhiên
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức
(trang 108)
mới, trong SGK cho 2 bài

Làm thêm bài tập Cập nhật thơng tin diện
tích của 3 thành phố cho phù hơp với thực tế
hiện nay.

:

x

1
5



1
5

1
5

1

1
5

1
5

:

1
5

x

1

5

1
1
5

:

x

1

5

1 Cho HS làm thêm

5

bài 3, 4.
Bổ sung ôn kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số
tự nhiên.

Hạn chế: HS sẽ khó hình dung Thay đổi đơn vị bài tốn thành hình vng để
và khó hiểu vì hình trong SGK bài tốn gần gũi với HS hơn, HS dễ hiểu, GV
là vẽ hình vng.
sử dụng ĐDDH dễ dàng hơn. GV cắt giấy HS


toán với đơn vị là quả cam
và cái bánh.
20
20

Luyện tập
(trang-110)
Phân số bằng nhau
(trang 111)

Bài 1, 2, 3
Yêu cầu HS làm bài tập 1

dễ thấy hơn.
Khơng có bài tập dành cho HS
giỏi.
Nội dung bài ngắn, thời gian 1
tiết học vẫn cịn.

Hình thành kiến thức tương
đối dài, dẫn đến mất thời gian
và HS sẽ tiếp cận với ít bài
tập.

Làm thêm bài tập 4.
Dạy thêm bài tập 3.

21

Rút gọn phân số
(trang 112 )

Bước đầu biết cách rút gọn
phân số và nhận biết được
phân số tối giản.

21

Quy đồng mẫu số
các phân số
(trang 115)

Bước đầu biết quy đồng
mẫu số 2 phân số trong
trường hợp đơn giản. BT
cần làm: Bài 1.

Do bài tập cần làm ít nên có
thể HS chưa đủ nắm được

Bài tập cần làm: Bài 1 và Bài 2 (a, b).
kiến thức về quy đồng mẫu số.

21

Quy đồng mẫu số
các phân số (tt)
(trang 116)

Biết qui đồng mẫu số hai
phân số.

Học sinh chưa học hết cơ bản
về qui đồng phân số.

Làm hết bài tập 1, 2; bỏ bài tập 3.

22

Luyện tập chung
(trang 118)

BT4 đơn giản.

Cho diện HS yếu làm.

22

So sánh 2 phân số
cùng mẫu số

(trang 119)

Bài 1, bài 2 (3 ý đầu).

Làm hết bài tập 2.

22
22
23
23

Luyện tập
(trang 120)
Luyện tập
(trang 122)
Luyện tập chung
(trang123)
Luyện tập chung
(trang 124)

- Rút gọn được phân số.
- Qui đồng được mẫu số hai
phân số.
- Biết so sánh hai phân số có
cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn
hơn hoặc bé hơn 1.
Chỉ làm BT 1, 2 ( 5 ý cuối),
3 (a,c).
Bài 1 (a, b), 2 (a, b), 3.

Bài 1, Bài 2. Bài 1 a, c (a
chỉ cần tìm một chữ số).
Biết tính chất cơ bản của
phân số, phân số bằng nhau,

Nội dung luyện tập ít đối với
HS giỏi.
Khơng có bài tập dành cho HS
giỏi
HS thực hành còn dư thời
gian.
Hai bài ghép làm một bài.

Nêu ví dụ và hướng dẫn 1 cách rõ ràng, dễ
hiểu và HS tự rút ra quy tắc, HS có nhiều thời
gian để làm nhiều bài tập hơn.

HS giỏi làm thêm BT 3 (b,d).
Làm thêm Bài 4 (a).
Cho HS làm thêm bài 3 để phát triển HS giỏi.
Nên cho HS làm cả hai bài.


so sánh phân số.
BT3/126: Nội dung đề tốn
nói về số gạo trong kho.

23

Phép cộng phân

(trang 126 )

23

Phép cộng phân số
TT (trang 127 )

Giảm BT3/127.

24

Luyện tập
(trang128)

Thực hiện được phép cộng
hai phân số, cộng một số tự
nhiên với phân số, cộng một
phân số với số tự nhiên.

Nội dung tương đối dễ, HS
yếu làm được.

Cho HS yếu làm luôn bài 2.

Biết trừ 2 phân số cùng mẫu
số
Làm BT1, 2 (a, b).

- HS khó thực hành xếp giấy
thành 6 phần bằng nhau khi

tìm hiểu nội dung bài học.
- HS được thực hành ít.

- Nên cho 2 băng giấy: 5/8 và 3/8, HS thực
hành xếp dễ hơn.
- Cho HS làm thêm câu c, d của bài 2 (HS
được thực hành ứng dụng nhiều bài tập cùng
một dạng).

24

Phép trừ phân số
(trang 129)

Nội dung đề toán chưa thật sự Thay BT 3/126 thành bài tập có nội dung nói
gần gũi đối với HS.
về HS giỏi, HS tiên tiến.
HS không được vận dụng phép
cộng phân số vào giải tốn có Hướng dẫn HS thực hiện BT4/127 tại lớp.
lời văn.

Phép trừ Phân số TT
Bài 1, 3
(trang130)
Thực hiện được phép trừ hai
Luyện tập
phân số, trừ một số tự nhiên
(trang 131)
cho một phân số, trừ một
phân số cho một số tự nhiên.

Phép nhân phân số
Biết thực hiện phép nhân hai
(trang 132)
phân số.
Tìm phân số của một Muốn tìm 2/3 của số 12. Ta
số (trang 135)
lấy 12 nhân với 2/3.

Khơng có bài tập dành cho HS
Bài 1 (a,b,c), 2 (a,b)
giỏi.

26

Phép chia phân số
(trang 135)

BT1: thực hiện 3 phân số
đầu. BT3: a

Bỏ 2 phân số cuối và BT3: b.
BT4 HS không được làm.

26

Luyện tập
(trang 136)

Luyện tập/136
BT cần làm: 1,2


Cần giúp HS rèn luyện cách
tính các bài tập liên quan đến
diện tích hình bình hành.

24
24
25
25

Bỏ bài tập 4.

Giữ lại câu a, b của BT 4.

Bài 2 dễ HS có thể làm được

Cho HS yếu làm ln bài 2

HS khó nhớ cách làm, khó
hiểu.

Muốn tìm 2/3 của số 12. Ta lấy 12 chia cho 3
rồi nhân với 2.
HS thực hiện được nhiều phép chia phân số.
Cho HS thực hiện BT4 để củng cố về giải
toán có lời văn, đồng thời nắm được phép
chia phân số.
Làm thêm bài tập 4/136.



Bổ sung thêm BT 1C, 2C, 3C để HS thực
Để HS thực hành thêm nhiều
hành thêm về các phép cộng, trừ, nhân, chia
bài tập, vừa củng cố kiến thức.
phân số.
Chưa làm cho HS rõ độ dài 1
Thay câu a: AC= 3cm, BD = 4cm
đường tăng gấp đơi thì diện
câu b: MD = 6cm, NQ = 4cm thì diện tích
tích tăng gấp đơi.
hình MNPQ gấp đơi diện tích ABCD.

26

Luyện tập chung
(trang 138)

Thực hiện được các phép
tính với phân số.

27

Diện tích hình thoi
(trang 140)

Câu a: AC = 3cm, BD=4cm
Câu b: MD =7cm, NQ=4cm

27


Luyện tập
(trang 143)

Nhận biết được hình thoi và
một số đặc điểm của nó.
Tính được diện tích hình
thoi.

Khơng khắc sâu kiến thức.

28

Luyện tập chung
(trang 144)

BT4 giảm tải.

HS không được thực hành tính
Cho HS thực hành BT 4. Diện HS yếu tính
chu vi và chiều dài.
diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình
Bài 3 yêu cầu cao so với diện
thoi.
học sinh yếu.

Biết lập tỉ số của hai đại
lượng cùng loại.

Bài 2 tương đối dễ.


Cho HS làm ln bài 2.

Khơng u cầu tìm giá trị
một phần.

HS yếu khó hiểu. HS thực
hành ít.

Tìm giá trị một phần. Nên chủ động thời gian
cho HS làm thêm bài tập 2 hoặc 3.

28
28
28
29
30
30

Tỉ số - Một số bài
tốn liên quan đến tỉ
số (trang 146 )
Tìm hai số khi biết
tổng và tỉ của hai số
đó (trang 147 )
Luyện tập
(trang 148)
Luyện tập
(trang 151)
Tỉ lệ bản đồ
(trang 154)

- Ứng dụng của tỉ lệ
bản đồ. Tính độ dài
thật
- Ứng dụng của tỉ lệ
bản đồ (tiếp theo tính độ dài thu nhỏ)

Làm BT 1, 2.
GT BT 3.

HS khơng nắm thêm cách giải
tốn về tìm nửa chu vi.
HS khơng được luyện tập làm
tốn có lời văn.

Cho HS làm bài tập 3.

Làm thêm BT4.
Cho HS thực hành BT 3.

Tỉ lệ bản đồ (tiết 147).

Mỗi tiết học kiến thức ít quá.

Nên dồn 2 tiết lại thành 1 tiết dạy.

- Cho bài tốn. Tìm độ dài
thật rồi giải.
- Cho bài tốn. Tìm độ dài
thu nhỏ rồi giải.


- Chưa hình thành kĩ năng tính
độ dài thật. SGK
- Khơng có ghi nhớ và cơng
thức tính…

Ghi nhớ: Độ dài thật bằng độ dài thu nhỏ
nhân với mẫu số của tỉ lệ bản đồ.
Công thức: ĐDT=ĐDTNx MSTLBĐ
Ghi nhớ: Độ dài thu nhỏ bằng độ dài thật chia
với mẫu số của tỉ lệ bản đồ: Công thức:
ĐDTN=ĐDT : MSTLBĐ.


30
30
30

31

31

31
32

(trang 154, 155)
Ửng dụng tỉ lệ bản
đồ (trang 156)
Ứng dụng tỉ lệ bản
đồ (tiếp theo)
(trang157)

Thực hành
(trang 158)

Ôn tập về số tự
nhiên (trang 160)

Ôn tập về số tự
nhiên
(trang 160)
Ôn tập về số tự
nhiên
(tiếp theo) (trang
161)
Ôn tập về số tự
nhiên (tiếp theo)
(trang 161)
Ơn tập về các phép
tính với số tư nhiên
(trang 162).

Bước đầu biết được một số
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

Khơng phát huy tính tư duy.

Nên làm bài tập 3.

Biết được một số ứng dụng
của tỉ lệ bản đồ.


Không phù hợp với nội dung
yêu cầu của bài để đo độ dài
thực và độ dài trên bản đồ.

Nên trình bày bài giải đối với những bài thực
hành.

Chưa có BT gióng hàng.

Cho HS thực hành thêm phần gióng hàng.

Các bài tập cần làm: Bài 1;
Bài 3 (a); Bài 4.

HS làm thêm bài 2; 3 (b) để đảm bảo chuẩn
kiến thức.

Đơn giản, HS tiếp thu tốt.
HS thành thạo.

Cho HS viết và đọc số có 5,6 chữ số (thay
câu số 5 trang 161)
Cho HS viết và đọc số có 7, 8, 9 chữ số (lớp
triệu) thay câu số 4 trang 161.

HS có thể giải quyết hết các
bài tập trong SGK.

Cho làm luôn BT4, nhằm giúp HS khắc sâu
kiến thức về số tự nhiên.


Chuẩn KT-KN yêu cầu đo
đoạn thẳng, gióng hàng.
- Đọc, viết được số tự nhiên
trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp, giá
trị của chữ số phụ thuộc vào
vị trí của chữ số đó trong
một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số
đặc điểm của nó.
Viết số thích hợp để có:
-số bé nhất có: 1,2,3 chữ số.
-số lớn nhất có: 1,2,3 chữ
số.
-số lẻ bé nhất có: 1,2,3 chữ
số. -số chẵn lớn nhất: 1,2,3
chữ số.
Giảm tải bài tập 4.

- Biết đặt tính và thực hiện
BT3 nội dung tương đối dễ,
cộng, trừ các số tự nhiên.
diện HS yếu làm được.
- Vận dụng các tính chất của
phép cộng để tính thuận
tiện.
- Giải được bài tốn liên

Cho diện HS yếu làm ln bài 3.



32

32

33
33
35

quan đến phép cộng và phép
trừ.
Ôn tập về biểu đồ
BT2: Biểu đồ cột diện tích
(trang 164)
Hà Nội là 921 Km2.
- Thực hiện được cộng, trừ
Ơn tập các phép tính phân số.
với phân số
- Tìm một thành phần chưa
(trang 167)
biết trong phép cộng, phép
trừ phân số.
Ôn tập về đại lượng
BT3 GT
(trang 170)
HS làm bài 1, 2, 4.
Ôn tập về đại lượng
BT1: Viết số thích hợp vào
(TT) (trang 171)

chỗ chấm.
Luyện tập chung
(trang 178)
Bài tập 4.

Khơng khớp với diện tích Hà
Nội năm 2009: 3344 km2.

Cần điều chỉnh lại cho phù hợp.

BT quá nhiều HS làm không
kịp thời gian.

- Các bài tập1, 2 và 3 chỉ làm 2 cột đầu.
- Làm thêm BT4.

HS không nắm vững cách đổi
đơn vị đo đại lượng.
BT1: Các chữ số đều rập
khuôn là 1, nếu HS gặp các
chữ số khác sẽ bị lúng túng.
Yêu cầu tìm số HS gái.

Nên dạy BT3.
BT1: thay đổi các chữ số khác nhau như: 1 ;
2 ; 3 ; 4; … HS giỏi làm thêm BT3.
Tìm số HS trai và HS gái.

NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC
MÔN ĐẠO ĐỨC – LỚP 4

Tuần

Tên bài

Nội dung do Bộ quy định

2

Trung thực trong
học tập
(Tiết 2)

BT5: Xây dựng và trình bày một
tiểu phẩm về chủ đề "Trung thực
trong học tập".

6

Biết bày tỏ ý kiến
(Tiết 2)

BT4: Tổ chức trò chơi “Phỏng
vấn”.

10

Tiết kiệm thời giờ

Em hãy viết, vẽ hoặc kể cho các


Những hạn chế, bất hợp lí
- HS học 2 buổi/ngày khơng có
thời gian xây dựng tiểu phẩm
đóng vai.
- Vượt khả năng của lớp 4, đặc
biệt là HS ở vùng khó khăn.
Yêu cầu viết, vẽ, kể chuyện hoặc
cùng bạn trong nhóm xây dựng
tiểu phẩm về quyền được tham
gia ý kiến của trẻ em.
Học sinh khó thực hiện.

Đề xuất chỉnh lí
HS làm việc nhóm trong phiếu học tập
theo yêu cầu: Hãy nêu sự trung thực
trong học tập và những việc làm thiếu
trung thực trong học tập.
Chỉ yêu cầu kể chuyện hoặc xây dựng
tiểu phẩm, nên bỏ yêu cầu vẽ tranh hay
viết.
Thay: Em hãy kể cho các bạn nghe về


12

Hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ
(Tiết 2))

bạn nghe về một tấm gương biết

tiết kiệm thời giờ.
BT5: Viết, vẽ hoặc kể chuyện về
chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.

16

Yêu lao động
(Tiết 2)

23

Các cơng trình cơng
cộng
(Tiết 2)

(Tiết 2)

26

26

một lần em đã tiết kiệm thời giờ.
Học sinh khó thực hiện.

Cho HS tìm bài hát nói về chủ đề hiếu
thảo với ơng bà, cha mẹ.

BT3: Sưu tầm và kể cho các bạn
nghe.


Nội dung bài tập cao so với học
sinh vùng nông thôn, dân tộc.

HS kể về sự chăm chỉ lao động của
mình ở lớp hoặc ở nhà.

Bài tập 5.

Yêu cầu bài tập tương đối khó.

Đổi thành sưu tầm tranh vẽ.

BT4: Em hãy tìm hiểu, nhận xét
Tôn trọng Luật Giao về việc thực hiện Luật giao thơng
thơng
ở địa phương mình và đưa ra một Học sinh khó tìm hiểu.
(Tiết 2)
số biện pháp để phịng tránh tai
nạn giao thơng.

Tích cực tham gia
các hoạt động nhân
đạo (Tiết 2)

BT5: Hãy trao đổi với các bạn
trong nhóm về những người gần
nơi em ở có hồn cảnh khó khăn
cần được giúp đỡ. Ghi vào bảng
sau :

1. Số thứ tự; 2. Những người có
hồn cảnh khó khăn; 3. Những
cơng việc các em đã giúp đỡ họ.

Học sinh có thể chưa phân biệt
được thế nào là khó khăn thật sự
để cần giúp đỡ.

NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC

Thay bằng bài tập tán thành, không tán
thành như sau:
a/ Khi đi xe mô tơ, chỉ người lớn mới
đội nón bảo hiểm.
b/ Khi đi bộ, phải đi bên phải, sát lề
đường.
c/ Muốn sang bên kia đường phải quan
sát hai bên đường.
d/ Trẻ em phải nhờ người lớn đưa sang
đường.
Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm
và ghi vào bảng những việc em đã làm
và sẽ làm liên quan đến hoạt động nhân
đạo :
1. Số thứ tự
2. Những việc đã làm
3. Những việc sẽ làm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×