UBND HUYỆN MAI SƠN
TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNGLƯƠNG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 - 2019
MƠN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Thông hiểu
Nhận biết
TN
KQ
TL
TNKQ
Vận dụng
TL
Tên
chủ đề
1. Tiếng
việt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Phương
châm hội
thoại
- Cách dẫn
trực tiếp
- Từ mượn
- Nhận biết
đặc điểm
thuật ngữ
4
2
20%
- Xác định
nội dung của
truyện.
- Xác định
phương thức
biểu đạt
trong bài thơ
1
1
10%
2. Văn
bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhớ
được
diễn
biến
3. Tập
làm văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
T/S câu
Số điểm
Tỉ lệ %
câu
chuyện
Chiếc
lược
ngà
1/3
1
10%
4+1/3
3
30%
T
N
K
Q
TL
Hiểu được
ý nghĩa của
thành ngữ
và nội dung
của phương
châm hội
thoại
1
1
10%
Hiểu được
chủ đề và ý
nghĩa bài
thơ “Ánh
trăng”
1
1
10%
Kể lại nội
dung câu
chuyện
1/3
2
20%
3+1/3
4
50%
Cộng
5
3
30%
2
2
20%
Chọn ngôi
kể, yếu tố
miêu tả,
biểucảm,
nghị luận,
đối thoại,
độc thoại
và độc
thoại nội
tâm
1/3
2
20%
1/3
2
20%
1
5
50%
8
10
100%
ĐỀ BÀI
I.Phần trắc nghiệm (3điểm)
C©u 1: Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất (mỗi ý ỳng
0,5 im)
Các phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp đúng hay sai
A. úng
B. Sai
Câu 2 :
Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thờng đợc dẫn
bằng cách ?
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
Câu 3 :
Trong Tiếng Việt, chúng ta dùng từ mợn của ngôn ngữ nào là nhiỊu nhÊt ?
A. TiÕng Anh C. TiÕng H¸n
B. TiÕng Ph¸p D. Tiếng La-Tinh
Câu 4 : Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Câu 5: Giá trị nội dung của “ chuyện người con gái nam Xương” là:
A.Câu chuyện kể về cái chết oan ức của Vũ Nươngđã tố cáo chế độ
phong kiến suy tàn, quan niệm hẹp hòi hà khắc làm cho người phụ nữ xinh đẹp
nết na không sống cuộc sống bình thường mà phải chêt oan uổng.
B. Câu chuyện kể về một gia đình sống hạnh phúc và hịa thuận
C. Câu chuyện kể về một người vợ không chung thủy khi chồng đi xa
D.Câu chuyện kể về cuộc chiến tranh phi nghĩa
Câu 6: Bài thơ “ Ánh trăng ” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
C.Tự sự kết hợp với trữ tình
B. Tự sự
D. Biểu cảm
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Nêu chủ đề và khái quát nghĩa bài thơ “ Ánh trăng ’’của Nguyễn Duy
Câu 2: ( 1 điểm)
Giải thích nghĩa của thành ngữ sau: Nói băm nói bổ; nói úp nói mở
Cho biết mỗi thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 3: (5điểm)
Đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ( trong chương trình
ngữ văn 9) đã kể lại thật cảm động diễn biến câu chuyện của cha con ông Sáu
trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi.
Em hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại câu chuyện cảm động và đáng nhớ
ấy sau khi nghe tin ba mình đã hy sinh.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I.Phn trc nghim
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
C
0,5
5
A
0,5
6
C
0,5
II. Phn t lun (7 im)
Cõu 1:(1im)
Ch đề: Bài thơ Ánh trăng nói về câu chuyện riêng và cũng là lời tự nhắc
nhở thấm thía với mọi người, mọi thế hệ và chính với bản thân mình.
Ý nghĩa: Ánh trăng nằm trong mạch cảm xức “ uống nước nhớ nguồn”,
gợi lên đạo lí sống thủy chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam.
Câu 2(1điểm)
Nói băm nói bổ: Là cáh nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo-> phương châm lịch sự
Nói úp nối mở: Là cách nói lấp lửng, mập mờ, ỡm ờ, khơng nói ra hết câu->
phương châm cách thức.
Câu 3: (5 điểm)
*Yêu cầu chung
- HS nhớ và kể đúng diễn biến câu huyện trong đoạn trích
+ Sáu trong lần đầu gặp con: Thuyền chưa cập bến, Ơng Sáu nhảy thót lên bờ,
vừa gọi vừa gọi vừa chìa tay đón con.
+ Những ngày ông Sáu ở nhà: Ông quan tâm đến con, chờ đợi câu là ba
nhưng Thu phản ứng quyết liệt không chấp nhận: Nối trổng, tự chắt nước nồi
cơm, hất cái trứng cá,...
+ Diễn biến cuộc chia tay cảm động: Thu bất ngờ nhận ba vì nghe bà ngoại
giải thích, nó khóc khơng cho ba đi, khi ơng Sáu hứa sẽ làm cho nó cây lược.
-Lựa chọn ngơi kể.Vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận đối thoại,
độc thoại nội tâm.
* Đáp án:
a) Mở bài:
- Lí do gợi nhớ câu chuyện về cuộc gặp gỡ cuối cùng giữa Thu với ba mình
( ở đâu? Kể cho ai nghe? Hoặc có thể tự nhớ lại trong hồi ức)
b) Thân bài :
- Kể lại diễn biến câu chuyện trong ba ngày ba ở nhà.
- Những ngày ở nhà.
- Trước và sau khi quay trở lại đơn vị.
c) Kết bài:
- Suy nghĩ về cuộc chia tay, về cha, về cuộc chiến tranh, về trách nhiệm cuả
thế hệ trẻ ngày nay.
-Lưu ý chọn đúng ngôi kể xưng “ tôi” là Thu , sự việc diễn ra hợp lí
- Sư dụng linh hoạt, hợp lí chính xác từ ngữ thể hện rõ yếu tố miêu tả, biểu cảm,
nghị luận đối thoại trong bài viết của mình.
* Biểu điểm :
Điểm 5:
- Chọn đúng ngôi kể. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ,
- Trình bày đủ các ý, biết kết hợp các phương pháp thuyết minh, biện pháp
nghệ thuật miêu tả đối thoại, độc thoại nội tâm trong bài viết.
- Diễn đạt trong sáng.
- Bài viết sạch đẹp không sai lỗi chính tả
Điểm 4:
- Chọn đúng ngơi kể. Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ,
- Trình bày đủ các ý, biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật miêu tả, đối
thoại độc thoại và độc thoại nội tâm trong bài viết.
- Bài viết sạch đẹp sai 1-3 lỗi chính tả
Điểm 3:
- Chọn đúng ngơi kể. Đủ bố cục. Trình bày tương đối đủ các ý.
- Đã vận dụng các phương pháp, song chưa nhuần nhuyễn
- Còn mắc 3- 5 lỗi chính tả
Điểm 1, 2 :
- Chưa lựa chọn ngôi kể. Bố cục 3 phần chưa rõ ràng.
- Các ý sơ sài, chưa giới thiệu đủ .Chưa vận dụng phương pháp cũng như
biện pháp nghệ thuật trong bài.
- Diễn đạt lộn xộn.
- Mắc nhiều lỗi chính tả, trình bày cẩu thả
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
NGƯỜI RA ĐỀ
Lường Ngọc Loan
Đào Thùy Dương
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:…………………………………….
Lớp:…….........
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY CƠ GIÁO
ĐỀ BÀI
I.Phần trắc nghiệm (3điểm)
Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất (mi ý ỳng 0,5 im)
Câu 1:
Các phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp đúng hay sai
A. úng
B. Sai
Câu 2 :
Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thờng đợc dẫn
bằng cách ?
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
Câu 3 :
Trong Tiếng Việt, chúng ta dùng từ mợn của ngôn ngữ nào là nhiều nhất ?
A. Tiếng Anh C. Tiếng Hán
B. Tiếng Pháp D. Tiếng La-Tinh
Câu 4 : Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm
B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Cõu 5: Giỏ tr ni dung của “ chuyện người con gái nam Xương” là:
A.Câu chuyện kể về cái chết oan ức của Vũ Nươngđã tố cáo chế độ
phong kiến suy tàn, quan niệm hẹp hòi hà khắc làm cho người phụ nữ xinh đẹp
nết na khơng sống cuộc sống bình thường mà phải chêt oan uổng.
B. Câu chuyện kể về một gia đình sống hạnh phúc và hòa thuận
C. Câu chuyện kể về một người vợ không chung thủy khi chồng đi xa
D.Câu chuyện kể về cuộc chiến tranh phi nghĩa
Câu 6: Bài thơ “ Ánh trăng ” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
C.Tự sự kết hợp với trữ tình
B. Tự sự
D. Biểu cảm
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1điểm)Nêu chủ đề và khái quát nghĩa bài thơ “ Ánh trăng’’của Nguyễn
Duy
Câu 2: (1điểm)
Giải thích nghĩa của thành ngữ sau: Nói băm nói bổ; nói úp nói mở. Cho
biết mỗi thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 3: (5điểm)
Đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã kể lại thật cảm
động diễn biến câu chuyện của cha con ông Sáu trong ba ngày nghỉ phép ngắn
ngủi.
Em hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại câu chuyện cảm động và đáng nhớ
ấy sau khi nghe tin ba mình đã hy sinh.
BÀI LÀM