Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an tuan 2 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.41 KB, 38 trang )

Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng việt. Phân môn: Tập đọc
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩ hiệp, ghét áp bức,
bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- Đọc thành tiếng, đọc đúng các tiếng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại.
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng hợp với cảnh tượng, tình huống trong
truyện, phù hợp với lời nói, suy nghĩ của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Thể hiện sự cảm thông với những người có hồn cảnh khó khăn. Biết sống nhân hậu,
u thương người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG

NỘI DUNG
CÁC HĐDH



PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ

ĐD

DH
Hoạt động của thầy
5’ 1. Kiểm tra bài
cũ:
- 02 h/s đọc thuộc bài thơ, nêu
- Mẹ ốm.
nội dung bài.
- 01 h/s đọc, nêu nội dung phần
- Dế Mèn bênh 1.
vực kể yếu (tt).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
30 2. Bài mới:
’ 2.1. Giới thiệu
bài:
2.2. Hướng dẫn
h/s luyện đọc và
tìm hiểu bài:
a- Luyện đọc.
HS đọc đúng từ,
câu, ngắt nghỉ
đúng, đọc trơi
chảy

Hoạt động của
trị

- 02 học sinh đọc.
- Học sinh trả lời.
- 01 h/s đọc và trả lời.
- Học sinh mở SGK tr
15.
Tran
h

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt).
- 3 h/s đọc nối tiếp 03 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu … hung dữ.
+ Đoạn 2: Tiếp … giã gạo.
+ Đoạn 3: cịn lại.
- Gọi h/s đọc tồn bài.
- Đọc từ ngữ phần chú giải.

- 03 h/s đọc lần lượt.

- 2 h/s đọc.
- 01 h/s.
- Tìm thêm từ: nom,
- Đọc mẫu lần 1:
nhện gộc.
+ Đoạn 1: giọng căng thẳng hồi - H/s nghe giáo viên đọc


b- Tìm hiểu bài:
HS hiểu nội dung
của bài


- Ghi bảng:
+ Sừng sững:
dáng một nhân
vật to lớn, đứng
chắn ngang tầm
nhìn.
+ Lủng củng: lộn
xộn,
nhiều,
khơng có trật tự
ngăn nắp, dễ
đụng chạm.
* Ý 1: Trận địa
mai phục của bọn
nhện thật đáng sợ
* Ý 2: Dế Mèn ra
oai với bọn nhện.
- Ghi bảng:
+ Cuống cuồng:
vội vàng, rối rít.
* Ý 3: Dế Mèn
giảng giải để bọn
nhện nhận ra lẽ
phải.

hộp.
+ Đoạn 2: Đọc nhanh, lời Dế dứt
khoát.
+ Đoạn 3: Giọng hả hê, lời Dế
rành rọt, mạch lạc.

? truyện xuất hiện thêm nhân vật
nào?
? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm
gì?
- H/s đọc đoạn 1.
? Trận địa mai phục của bọn
nhện đáng sợ như thế nào?
? Với trận địa như thế bọn nhện
sẽ làm gì?
- Hỏi và giải nghĩa sừng sững,
lủng củng.
- Đoạn 1 cho em hình dung ra
cảnh gì?
 Ghi ý 1.
- Yêu cầu h/s đọc đoạn 2.
? Dế Mèn làm cách nào để bọn
nhện phải sợ?
? Dế Mèn đã dùng lời lẽ nào để
ra oai?
? Thái độ của bọn nhện ra sao
khi gặp Dế Mèn?
? Đoạn 2 cho các em biết điều gì?
- Giáo viên ghi ý 2.
- Yêu cầu h/s đọc đoạn 3.
- Dế Mèn làm gì để bắt bọn nhện
phải nhận ra lẽ phải?
Giáo viên giảng.
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế
Mèn bọn nhện đã làm gì?
? Từ “Cuống cuồng” gợi cho em

cảnh gì?
- Nêu ý đoạn 3.

mẫu.

- Nhện.
- Địi sự cơng bằng,
bênh vực Nhà Trò.
- 01h/s đọc to và trả lời.
- Bọn nhện chăng tơ…
hung dữ.
+ Bắt Nhà Trò phải trả
nợ.
- H/s trả lời.
- H/s phát biểu: cảnh
trận địa mai phục của
bọn nhện thật đáng sợ.
- 02 h/s nhắc lại.
- 01 h/s.
+ Dế Mèn chủ động hỏi:
Ai đứng chóp bu ở đây?
Dế Mèn quay lưng,
phóng càng đạp phanh
phách.
Bảng
- Lời lẽ thách thức, phụ
xưng hô: ta, bọn này.
- H/s trảlời.

- Dế Mèn ra oai với bọn

nhện.
- 02 h/s nhắc lại.
- 01 h/s đọc.
- Yêu cầu đọc câu hỏi 4- SGK.
- Giáo viên ghi nháp và giải - H/s trả lời.
nghĩa một số từ: võ sĩ, dũng sĩ,
hiệp sĩ, anh hùng,…
- Giảng: danh hiệu “hiệp sĩ “ là - Chúng sợ hãi dạ ran…
phá hết các dây tơ
thích hợp nhất với Dế Mèn.
chăng lối.
- Nêu đại ý của đoạn trích.
- Bọn nhện vội vàng, rối


- Đại ý: Ca ngợi
Dế Mèn có tấm
lịng nghĩa hiệp,
ghét áp bức, bất
cơng, bênh vực
chị Nhà Trị yếu
đuối, bất hạnh.

rít vì quá lo lắng
- H/s trả lời.
- 02 h/s nhắc lại.
- H/s phát biểu theo ý cá
nhân.
- H/s trao đổi và kết
luận đặt danh hiệu

“Hiệp sĩ” cho Dế Mèn
là thích hợp nhất.

- Đọc toàn bài hoặc yêu cầu h/s
theo dõi để phát hiện ra giọng
đọc.
- Treo đoạn văn cần luyện đọc
diễn cảm (SGV-tr 56).
- Nêu cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng.
c- Hướng dẫn - Thi đọc diễn cảm.
diễn cảm.
- Qua đoạn trích em học tập
HS biết đọc diễn được đức tính gì đáng quý?
- H/s phát biểu.
cảm, biết nhấn - Soạn bài: Truyền cổ nước - 2, 3 h/s nhắc lại.
giọng
mình.
- 2 h/s.
- H/s phát biểu
3. Củng cố:
- 02 h/s đọc.
- Giáo viên nhận xét tiết học
4. Dặn dò:

Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
Bài: Các số có sáu chữ số

I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc viết các số có 6 chữ số.
- Nắm được thứ tự của các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: Chép mẫu bài 1 trên bảng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
NỘI DUNG
T
CÁC HĐDH
G
5’ 1- Bài cũ:

2- Bài mới:
10 a) GT
’ b) Luyệntập
Bài 1:
7’ *Chốt cách đọc

viết số có 6 chữ
số.Đọc từ trái
qua phải từ
hàng cao nhất
-> hàng thấp
nhất.Đọc số
kèm theo tên
hàng.
Bài 2:
*Chốt:Phân
tích được cấu
tạocác hàng
của một số.
Bài 3:
Chốt: Nhận
được đặc điểm
của dãy số trịn
trăm, trịn
nghìn..
Bài 4:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Đọc và viết số gồm:
Làm bảng.
a, 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 473267.
nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị.
b, 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 287 618.
nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị.

c, 7 trăm nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 703854.
5 chục, 4 đơn vị.
Chữa bài

ĐD

-GV nêu MĐ-YC
Gọi HS đọc y/c
Nêu cách đọc, viết các số.
Gọi HS đọc y/c.

Đọc bài, làm bài.
Bài
425301, 728309, 425736. mẫu
Đọc.
Làm bài:
- 2453: 2 nghìn 4 trăm 5
mươi ba.
50.
- 65243: 6 mươi lăm
nghìn 2 trăm 4 mươi ba.
5000.
HS đọc, làm bài.
Gọi HS đọc u cầu.
4300; 24316; 24301;
- Số có hàng trăm nghìn cao nhất 180715; 307421; 990999.
số đó có mấy chữ số.
Đọc, làm bài.
a, 600000; 700000;
800000...

Gọi HS đọc yêu cầu.
b, 350000; 360000;
- Gọi nhận xét từng dãy số.
370000...
a, trịn trăm nghìn.
c, 399300; 399400;
b, trịn chục nghìn.
399500...
c, trịn nghìn.
tương tự.
Nêu tên các hàng từ nhỏ đến lớn Trả lời.
của số có 6 chữ số. Xem bài.


3. Củng cốdặn dò
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng việt. Phân môn: Tập làm văn
Bài: Kể lại hành động của nhân vật

I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Chép sẵn lên bảng phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
5’

NỘI DUNG
CÁC HĐDH

1. Bài cũ:
2. Bài mới:
1’ a)GT
15’ HĐ1
Nhận
xét:
Biết
hành
động của nhân
vật thể hiện
tính cách nhân
vật
HĐ2:Thực
17’ hành.
2’

- Bước đầu
vận dụng kiến
thức đã học để
xây dựng nhân
vật trong một
bài văn cụ thể.
3. Củng cốdặn dị:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Thế nào là kể chuyện.
- Nói về nhân vật trong truyện.
- Nêu MĐ - YC
- Gọi HS đọc truyện “Bài văn
không điểm” 2 lần.
- GV đọc bài
- Y/C thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi bài 2, 3.

ĐD

Trả lời.
Nhận xét.
HS đọc.
HS nghe.
Trao đổi.
- Giờ làm bài.
- Giờ trả bài.
- Lúc ra về.

Trình bày.

- Gọi HS trình bày bài.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung.
- Các chi tiết cuối bài “Cậu bé
khóc sau khi nghe bạn hỏi thêm Tâm trạng buồn tủi.
vào để làm gì?”
- Nêu cách kể thứ tự các hành
động.
(thời gian)
HS đọc (3 em).
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Giải thích ghi nhớ.
Xếp lại
- Gọi HS đọc bài.
- Điền đúng và xếp lại.
Đọc lại.
làm bài
- Gọi HS đọc cả truyện.

Bản
g
phụ


- Đọc lại ghi nhớ.
- Xem bài.
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
Bài: Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng từ các tấm bìa ghi các chữ số.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
T
G

NỘI DUNG
CÁC HĐDH

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy


1/Kiểm tra bài Đọc số sau: 124 587, 356 102
5' cũ:
Viết số sau:
- Ba trăm mười sáu nghìn bốn
trăm.
2/Bài mới
- Tám trăm nghìn bốn trăm hai
* Hoạt động 1:
mươi tư.
Ơn
lại
hàng
10'
GV cho HS ôn lại các hàng đã học.
- Nêu các hàng đã học từ lớn đến
bé?

ĐD

Hoạt động của trò
-2 HS lên bảng làm
bài.
- HS dưới lớp làm
nháp.
- HS nhận xét

+ Hàng trăm nghìn,
hàng chục nghìn, hàng
nghìn, hàng trăm, hàng
chục, hàng đơn vị

- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị hai + Hai hàng liền kề
Tấm
nhau hơn kém nhau 10 bìa
hàng liền kề?
- Xác định các hàng và chữ số thuộc lần
hàng đó là chữ số nào?
* Hoạt động 2: 825 713.
Luyện tập:
-Đọc các số sau:850 203, 800 007,
Bài 1:
832 010
20 Chốt: Học sinh
’ nắm được cấu GV treo bảng phụ
HS đọc yêu cầu BT1.
Viết
T
C
N
T
C
D
Đọc
số
HS làm vở.
tạo các hàng
số
N N
r h V
HS lên chữa.
653 6 3 5 2 7 6 Sáu trăm năm

HS mươi
nhận xét.
276
ba nghìn hai
trăm
HS đổi
vở kiểm tra bài.
bảy mươi sáu
425 4 2 5 3 0 1 Bốn trăm hai mươi
301
lăm nghìn ba trăm


728
309
425
736
m
linh
chín

2'

linh một.
7 2 8 3 0 9 Bảy trăm hai mươi
tám nghìn ba tr
4 2 5 7 3 6 Bốn trăm ha

Bài 2:
Chốt: Đọc các

số từ trái =>
phải theo thứ tự mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu.
a) Đọc các số sau: 2453, 65 243,
hàng lớn đến
bé. Đọc số kèm 762 543, 53 620.
theo tên hàng.
b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên
thuộc hàng nào.
GV viết các số lên bảng gọi 1HS
đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 ở
mỗi số.Nếu HS đó trả lời đúng thì
Bài 3:
được quyền gọi bạn tiếp theo trả lời
Chốt: Viết từ
tiếp. Cứ thế cho đến hết.
trái sang phải.
từ hàng cao đến
GV đọc số để HS viết các số:
hàng thấp
Đáp số: 4 300, 24 16, 24 301, 180
Bài 4:
715,
Chốt:Hs nêu
307 421, 999 999
được đặc điểm
của mỗi dãy số
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
và tìm ra qui
a) 300000; 400000; 500000;
luật

600000; 700000; 800000
b)350000; 360000; 370000; 380000;
390000; 400000; 410000
C.Củng cố,
c) 399000; 399100 ; 399200;
dặn dò:
399300; 399400; 399500
GV hỏi Hs về quy luật của từng dãy
số.
GV nhận xét tiết học.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.

HS đọc yêu cầu BT2.
HS làm miệng(chơi
truyền điện)

HS viết vở.
2 HS lên bảng viết.
Lớp nhận xét.
HS đổi vở kiểm tra bài.
HS đọc yêu cầu BT3
HS làm vở.
5 HS lên chữa bài.

Rút kinh nghiệm sau tiết học:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng việt. Phân môn: Luyện từ và câu
Bài: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết

I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm. Thương người như thể thương thân.
- Hiểu được ý nghĩa 1 số từ và đơn vị từ Hán Việt, nắm được cách dùng từ đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, phiếu nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
T
G

NỘI DUNG
CÁC HĐDH

5’ 1- Bài cũ:

ĐD
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của trò

Hoạt động của thầy

Viết từ chỉ có người mà HS làm bài.
phần vần chỉ có 1 âm, 2 âm. bố, mẹ, dì, cơ, chú...
2- Bài mới:
bác, ông, cậu...
1’ a) GT
-Nêu MĐ-YC
35 b) Luyện tập
Đọc bài.
’ Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c
Làm nhóm.
Mở rộng, hệ
- HS làm nhóm.
* đâu xót, u q, tha thứ, độ
thống hóa vốn
lượng, bao dung...
từ ngữ theo
* hung dữ, nặc nô, đanh đá, nanh
chủ điểm
ác, tàn bạo...
- Đại diện nhóm trình bày.
Bút
- Gọi nhóm khác nhận xét Đọc bài.
dạ,
bổ sung.
Đọc bài.
phiếu
- Gọi HS đọc lại từng ý.

a, nhân hậu, công nhân, nhân
- Gọi HS đọc y/c .
loại, nhân tài.
Bài 2
- Gọi HS chữa.
Đọc, làm bài.
- Gọi HS giải thích.
Thực hành.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Làm- nhận xét.
Bài 3:
- HS đổi chéo bài kiểm tra. Đọc- Trao đổi nhóm.
- Gọi HS chữa.
a, Ở hiền gặp lành: Sống hiền
Gọi HS đọc yêu cầu trình lành thương yêu mọi người
Bài 4:
bày- nhận xét.
không làm điều ác sẽ gặp may
mắn.
4’ 3. Củng cốb, Người có tính xấu hay ghen tị
dặn dò:
- Học thuộc 3 câu tục ngữ. với người khác khi họ được may
mắn.


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ


ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Đạo đức
Bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)

I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung, trung thực trong
học tập nói riêng.
2. Thái độ. Học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
3. Kỹ năng:
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK đạo đức 4 mới
- Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

T
G
5’

30



NỘI DUNG
CÁC HĐDH
4. Kiểm
tra:

B. Bài mới
* Hoạt động
1: Thảo luận
nhóm B T3
( SGK ) Mục
tiêu:
* Cách ứng
xử
đúng
trong
mỗi
tình huống:

ĐD
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Thế nào là trung thực trong học tập? Em - 2 HS lần lượt lên
hãy nêu một số biểu hiện của sự trung thực bảng trả lời câu hỏi.
trong học tập đáng khen trong lớp ta.
- HS nhận xét
Phiế
2. Tại sao phải trung thực trong học tập?

u
- Nhóm 4
* Cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: - Các nhóm thảo
a- Chịu nhận điểm kém và về quyết tâm luận
học để gỡ lại
- Đại diện các
b- Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại
nhóm trình bày. Cả
điểm cho đúng
lớp trao đổi, chất
c- Nói bạn thơng cảm vì làm như vậy là vấn, nhận xét và bổ
không trung thựctrong học tập.
sung.
- GV kết luận
- HS lên trình bày .
4. GV yêu cầu một HS ( hoặc đại diện


*Hoạt động
2: Trình bày
tư liệu đã sưu
tầm
được.
( BT4 – SGK)

* Hoạt động
3 : Tiểu phẩm
về chủ đề
trung
thực

trong
học
tập :
Mục tiêu:
Biết đồng
tình, ủng hộ
những hành
vi trung thực
và phê phán
những hành
vi thiếu trung
thực
5’

tổ, nhóm lên trình bày về các tư liệu - 1 hoặc 2 nhóm HS
đã sưu tầm được.
trình bày tiểu phẩm
đã chuẩn bị về chủ
Hướng 1: Những tấm gương tốt thể hiện đề bài học.
tính trung thực trong học tập để mọi người
noi theo .
- Cả lớp tranh luận
Hướng 2 : Những gương xấu , chưa thể và nêu nhận xét
hiện tính trung thực trong học tập để các - HS đóng vai
bạn phê phán
phóng viên để
- Bạn có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa phỏng vấn các bạn
xem?
về cảm nghĩ của
- Nếu bạn ở vào tình huống đó, bạn sẽ có mình sau khi xem

hành đơng như vậy khơng?
tiểu phẩm hoặc
- Bạn có nghĩ gì về các mẩu chuyện và nghe kể những mẩu
tấm gương đó?
chuyện về trung
- Nếu bạn là nhân vật trong tiểu phẩm đó thực trong học tập.
thì bạn sẽ có cách ứng xử như thế nào ?
- HS nêu ý kiến của
4. GV kết luận:
mình.
Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm
gương sáng tính trung thực trong học - HS đọc lại ghi
tập. Chúng ta cần học hỏi, noi theo các nhớ SGK
tấm gương đó.

- HS tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, tục
* Hoạt động
ngữ, truyện , tấm gương về trung thực
4 : Làm việc
trong học tập.
cả lớp
- HS tự liên hệ ( BT 6- SGK )
C. Hoạt động
nối tiếp :
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................



Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Khoa học
Bài: Trao đổi chất ở người (tiếp)

I Mục tiêu
- Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
q trình đó
- Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ
thể
- Trình bày được sự phối hợp giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp , bài tiết tuần hồn trong
q trình trao đổi chất
II Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào sơ đồ “( đủ dùng cho các nhóm)
- Hình vẽ trang 8, 9
- Phiếu học tập
- III Các hoạt động dạy học
TG
5’

1’
6’


8’

NỘI DUNG
CÁC HĐDH
A Kiểm tra
bài cũ :

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
+ Thế nào là q trình trao đổi
-2HS
chất?
+ Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi
chất
- Nêu MĐ YC

B Dạy bài mới
1 Giới thiệu
bài
-Treo sơ đồ H8
2 Bài mới
Hoạt động1 :
Những cơ
quan tham gia
vào quá trình
trao đổi chất
* Mục tiêu :
- Kể tên những

biểu hiện bên
ngồi của q
trình trao đổi
chất và những
cơ quan thực
- Nhận xét
hiện q trình
đó
* Cách tiến
- Phát phiếu
hành

ĐD

- Quan sát hình minh hoạ
trang 8
- Chỉ vào hình và nói tên
Tran
chức năng của từng cơ quan h
( * Hình 1 : Cơ quan tiêu
hố -- để trao đổi thức ăn
* Hình 2 : Cơ quan hơ hấp
-- để trao đổi khí
* Hình 3 : Cơ quan tuần
hoàn -- để vận chuyển chất
dinh dưỡng đến tất cả các
cơ quan của cơ thể .
* Hình 4 : Cơ quan bài tiết
– thải nước tiểu )
- Đại diện nhóm trả lời



Học nhóm đơi
Hoạt động2 :
- Nhìn vào phiếu để trả lới các câu - Thảo luận để hoàn thành
Sơ đồ q
hỏi
phiếu
trình trao đổi
+ Q trình trao đổi khí do cơ
- Dán phiếu lên bảng
chất
quan nào thực hiện ? Nó lấy vào
- Đại diện nhóm lên trình
* Mục tiêu
và thải ra những gì ?
bày
:Trình bày
+ Cơ quan nào thực hiện trao đổi
những kiến
thức ăn ? Nó diễn ra như thế nào ? HS
thức đã học về + Quá trình bai tiết do cơ quan
sự trao đổi
nào thực hiên ? Nó diễn ra như thế
chất của cơ
nào ?
thể người với
- Nhận xét và kết luận
16’ môi trường vao - Dán sơ đồ trang 7 lên bảng
phiếu

* Cách tiến
-Nhận xét và kết luận
hành
- Nhìn vào sơ đồ và trả lời các câu Học nhóm 6
hỏi
Đọc phần thực hành
+ Nêu vai trị của từng cơ quan
- Suy nghĩ và viết các từ
trong cuộc sống ?
cho trước vào chỗ chấm
Hoạt động
+ Cơ quan tuần hoàn có vai trị
- Lên bảng gắn thẻ
3 :Sự phối hợp quan trọng như thé nào ? ( rất
giữa các cơ
quan trọng là lấy ô-xi và các chất
quan trong
dinh dưỡng đưa đến tât cả các cơ HS trả lời
quá trình trao quan của cơ thể , tạo ra năng
đổi chất
lượng cho mọi hoạt động sống và
đồng thời thải các –bơ-níc và các
* Cách tiến
chất thải qua cơ quan hô hấp và
hành
bài tiết
5’

3 Củng cố
--Dặn dị


Phiế
u

- Điều gì sẽ xảy ra khi một trong
các cơ quan tham gia vào quá
trình trao đổi chất ngừng hoạt
động ?

Rút kinh nghiệm sau tiết học:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng việt. Phân môn: Kể chuyện
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu:
- Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc.

- Hiểu câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
NỘI DUNG
CÁC HĐDH
5’ 1. Bài cũ:
2. Bài mới:
1’ a) GT
10’ b) Hướng dẫn
HĐ1
Tìm
hiểu
câu
chuyện.
HS nắm được
câu chuyện

TG

22’

2’

HĐ2 Hướng
dẫn kể và
trao đổi ý
nghĩa.
HS kể được
chuyện, hiểu ý
nghĩa

câu
chuyện
3. Củng cốdặn dị:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Kể câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể. HS kể.
Nhận xét.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bà lão nghèo làm nghề gì để
sinh sống.
- Bà làm gì khi bắt được ốc?
- Từ khi có ốc bà thấy có gì lạ?
- Khi rình xem bà lão thấy gì?
- Sau đó bà làm gì?
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Thế nào là kể chuyện bằng lời
của mình.
- HS khá kể mẫu.
- Kể theo nhóm.
- Kể trước lớp.
- Gọi HS khác đặt câu hỏi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn người kể hay nhất.
- Nhận xét lớp.
- Học thuộc một đoạn hay cả bài.


HS nghe.
HS đọc bài.
Đọc.
Trả lời các câu hỏi.

ĐD

Tranh

HS nghe và kể.

Đặt câu hỏi cho bạn.
Nêu ý kiến.

Rút kinh nghiệm sau tiết học:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng việt. Phân môn: Tập đọc

Bài: Truyện cổ nước mình

I. Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt tồn bài phù hợp với âm điệu nhịp của bài thơ.
- Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh truyện: Tấm cám, cây khế.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
5’

NỘI DUNG
CÁC HĐDH
1. Bài cũ:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi 3 HS đọc Dế Mèn...

HS đọc.

- Em thích hình ảnh nào của Dế Trả lời.
Mèn.
- Đoạn truyện ca ngợi điều gì?
1’

2. Bài mới:
a) GT


10’ b) Luyện đọc:
Đọc lưu lốt
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
tồn bài phù hợp
- Gọi đọc nối tiếp 5 em.
với âm điệu
nhịp của bài thơ Y/c Phát âm: cơn nắng, sâu xa.

Đọc cả bài.
Đọctheo đoạn.
HS phát âm.
- Đọc theo nhóm ( 3 tổ)
-HS giải nghĩa

- Giải nghĩa các từ. độ trì, vàng cơn
nắng, trắng cơn mưa, nhận mặt, độ
HS nghe.
lượng, đa tình, đa mang.
-HS đọc thầm cả bài.
- Đọc mẫu.
12’
b. Tìm
bài:

ĐD

hiểu - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước HS trả lời (nhiều em).
mình.
- Bài thơ nhắc đến những câu
chuyện nào?

- Hãy kể ngắn gọn truyện Tấm
HS kể.
Cám, đẽo cày giữa đường.

Tran
h


- Mỗi truyện có ý nghĩa gì?
- Ngồi ruyện trên em cịn thấy HS trả lời.
truyện nào cũng nói về sự nhân hậu HS kể (nhiều em).
của con người.
10’
Lời răn dạy của ơng cha
- Hai câu thơ cuối bài nói lên điều ta.
gì?
c. Hướng dẫn - Gọi HS đọc đoạn 1, 2- nhận xét HS đọc.
đọc diễn cảm:
bạn nhấn giọng từ nào?
HS biết nhấn
Đọc bài.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
giọng và đọc
diễn cảm
Khi đọc cần đọc với giọng như thế
nào?
Đọc bài.
3’
- Gọi đọc đoạn 4,5.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm từng

khổ.
Gọi HS thi đọc thuộc từng khổ, cả
bài.
- Nhận xét lớp.
3. Củng cố- dặn
- Học thuộc bài.
dò:
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn: Tốn
Bài: Hàng và lớp

I. Mục tiêu:
- HS biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn có 3 hàng nghìn,
chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

TG

NỘI DUNG
CÁC HĐDH

5’

1. Bài cũ:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HĐ DH
Hoạt động của thầy
Viết 4 số có 6 chữ số.

Hoạt động của trị
HS làm bài.

a, Có 6 chữ số: 8, 9, 3, 2, 1, 0.

Chữa bài.

B, Đều có 6 chữ số: 0, 1, 7, 6, 9,
2. Bài mới:
a) GT
1’
b)Hướngdẫn
10’ HĐ 1 Giới thiệu

lớp đơn vị,
nghìn.

Bảng
phụ

8.
- Nêu MĐ – YC
- Hãy nêu tên các hàng theo thứ
tự từ nhỏ -> lớn.

HS nêu: đơn vị -> trăm
nghìn.

- 6 hàng này được xếp vào các
lớp.

30’
HĐ2 Thực
hành.

Lớp

Bài 1:
- Lớp nghìn gồm hàng nào?
Chốt: nắm được
- Mỗi số trong số 3 2 1 thuộc
cấu tạo các
hàng,các lớp
hàng nào?

của một số.
- Tương tự: 654000; 654321.
Nhận xét

nghìn

Lớp đơn vị
trăm

- Lớp đơn vị gồm hàng nào?

ĐD

chục

chục đơn vị
nghìn nghìn

HS trả lời.

nghìn

trăm


Bài 2:
Chốt: Hs nêu
được cấu tạo
hàng, lớp của
số.


Gọi HS đọc yêu cầu mỗi số HS làm bài.
thuộc hàng nào? Lớp nào?
HS đọc, làm bài.
Gọi HS đọc yêu cầu

45213;

54302;

654300;

Dựa vào đâu mà viết được như 912800.

4’

Bài 3:
Chốt: Hs phân
tích được cấu
tạo các số.
Bài 4:
Chốt: Hs viết
được số khi biết
cấu tạo của các
hàng, các lớp.

vậy?

Đọc, làm bài.
503060 = 500000 + 3000

Gọi HS đọc yêu cầu.

+ 60

Gọi HS nhận xét.

83760 = 80000 + 3000 +
700 + 60

Gọi HS đọc yêu cầu.

HS trả lời.

Gọi HS chữa.

Đọc, làm bài: 500735;

Bài 5:
3. Củng cố- dặn
dò:

HS trả lời.

204060; 300402; 80002
Gọi HS đọc yêu cầu.

HS đọc, làm bài: 6; 0; 3;

- Nhận xét lớp.


785; 004.

- Học thuộc bảng ở bài tập 1.
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................


Trường TH Ngô Gia Tự
Giáo viên: Nguyễn Quỳnh Nga
Tuần 2

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Lịch sử
Bài: Làm quen với bản đồ (tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Trình bày các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng: B - N - Đ - T trên bản đồ theo qui ước.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


TG

NỘI DUNG
CÁC HĐDH

PHƯƠNG

ĐD

PHÁP, HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC CÁC
HĐ DH
Hoạt động của

2’

1, KT bài cũ:

Hoạt động của

thầy
trò
Gọi HS xác định - 2 HS
vị trí tỉnh em

2’

2, Bài mới:
a. Giới thiệu

bài

đang sống.
- HS mở SGK
Nêu MĐ YC

trang 7

b. Tìm hiểu bài
10’

Làm c. Cách sử dụng
bản đồ
việc cả lớp
Mục tiêu: - Bước 1: Hỏi
*HĐ1:

Trình bày các
bước sử dụng
bản đồ.

- Tên bản đồ cho - 1 HS
ta biết điều gì?

- 2 HS

- Đọc các ký
hiệu của 1 số đối - 1 HS
tượng địa lý ở h3 - Căn cứ vào kí


Bản đồ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×