Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.65 KB, 22 trang )

TUẦN 26
Ngày soạn: 10 / 3 /2018
Ngày dạy : Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Tiết 1

CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TON TRNG

Tiết 2:

Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà ngời khác (t1)

I. Mục tiêu:
- Biết đợc cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà ngời khác.
- Biết c xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, ngời quen.
* Cac ky nng sống c ban c giao duc:
- Kĩ năng giao tip lch s khi n nh ngi khỏc
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến chơi nhà người khác
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Động nóo
- úng vai
II. Tài liệu phơng tiện :
- Bộ đồ dùng để đóng vai
III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KiĨm tra bµi cị:
- Khi đến nhà ngời khác em cần
- 2HS trả lời


làm gì ?
b. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: (bài tiếp)
Hoạt động 1: Đóng vai
*Mục tiêu: HS tập cách ứng xử lịch
sự khi đến nhà ngời khác .
*Cách tiến hành :
GV giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận đóng vai
1- Em sang nhà bạn và thấy trong
a. Em cần hỏi mợn đợc chủ nhà cho
tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích phép
em sẽ . . .
2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến
giờ ti vi có phim hoạt hình mà em
- Em có thể đề nghị chủ nhà không
thích xem nhng nhà bạn lại không bật nên bật tivi xem khi cha đợc phép .
tivi ? em sẽ . . .
3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy
- Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về
bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . .
lúc khác sang chơi
Hoạt động 2: Trò chơi
" Đố vui"
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về
cách ứng xử khi đến nhà ngời khác .
*Cách tiến hành :
- GV phổ biến luật chơi



- Chia líp 4 nhãm ; 2 nhãm 1 c©u
VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà
đố, nhóm đa ra tình huống nhóm kia ngời khác.
trả lời và ngợc lại.
- 2 nhóm còn lại là trọng tài
- GV nhận xét, đánh giá
*Kết luận: C sử lịch sự khi đến nhà
ngời khác thể hiện nếp sống văn
minh. Trẻ em biết c sử lịch sự đợc
mọi ngời quý mến
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Vận dụng thực hành qua bài.

Tit 3 + 4:

Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con

I. Mục đích yêu cầu:
- Ngt ngh hi ỳng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơi chảy
được tồn bài.
- Hiểu ND: Cá Con và Tơm Càng đều có tài riêng. Tơm cứu được bạn qua khỏi
nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
* Các kỹ năng sèng cơ bản được giáo dục:
-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định
-Thể hiện sự tự tin
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Trình bày ý kin cỏ nhõn

- t cõu hi
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK.
III. Các hoạt ®éng d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KiĨm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển
- Qua bài giúp em hiểu điều gì ?
- Bé rất yêu biển, biển to, rộng ngộ
nghĩnh nh trẻ con
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện Đọc
2.1: Đọc mẫu toàn bài
2.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
a. Đọc từng câu
Giáo viên theo dõi uốn nắn học
sinh đọc.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp :
- Giáo viên hớng dẫn cách đọc
- HS tiếp nối nhau đọc
Giải nghĩa từ
+ búng càng
- Co mình lại rồi dùng càng đẩy mình
vọt lên để di chuyển
+ (nhìn) trân trân
(nhìn) thẳng và lâu không chớp mắt

- Nắc nỏm khen
- khen luôn miệng tỏ ý thán phục


+ mái chèo
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm

- vật dùng để đẩy nớc cho thuyền đi
- HS đọc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi đọc

3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Khi đang tập dới đáy sông Tôm
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân
Càng gặp chuyện gì ?
dẹp hai mắt tròn xoe khắp ngời phủ 1
lớp bạc óng ánh .
Câu 2:
Cá Con làm quen với Tôm Càng
- Cá Con làm quen với Tôm Càng
ntn?
bằng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi
ở...
Câu 3:
Đuôi của Cá Con có ích gì ?
- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa
là bánh lái
- Vẩy của Cá Con có ích gì ?

- Vẩy của Cá Con là bộ áo áp bảo vệ
cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không
biết đau
Câu 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá - HS tiÕp nèi nhau kĨ
Con ?
C©u 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em thấy Côm Càng có gì đáng
- Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn,
khen ?
dũng cảm cứu bạn thoát nạn
- HS đọc phân vai
4. Luyện đọc lại:
C. Củng cố - dặn dò:
- Em học đợc ở nhân vật tôm điều gì ?
- Yêu quý bạn thông minh, dám
dũng cảm cứu bạn
- Nhận xét giờ hc.
Tiết 5
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian
- NhËn biÕt viƯc sư dơng thêi gian trong ®êi sèng hàng ngày.
- Bài 1, bài 2
II.đồ dùng dạy học :
Mô hình đồng hồ

III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình
đồng hồ cá nhân
- GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ
chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút
B. Dạy bài mới:
Bài 1:

HOT NG CA HS

- 2 HS lên bảng

- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát hình
a. Nam cùng các bạn đến vờn thú
a. Nam cùng các bạn đến vờn thú
lúc 8 giờ 30
lúc mấy giờ ?
b. Nam cùng các bạn đến chuồng b. . . . lóc 9 giê
Voi lóc mÊy giê ?


c. Nam cùng các bạn đến chuồng
Hổ lúc mấy giờ ?
d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc
mấy giờ ?
e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy
giờ ?

Bài 2 :
a. Hà đến trờng lúc 7h, Toàn đến trờng lúc 7h15'. Ai đến trờng sớm hơn?
- Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu
phút ?
b. Ngọc đi ngủ lúc 21h, Quên ngủ lúc
21h30'. Ai đi ngủ muộn hơn ?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi
lúc 9h15'
- Lúc 10 giờ 15 phút
- . . . lúc 11h

- Hà đến trờng sớm hơn 15 phút
- Hà đến sớm hơn 15 phút
Quên đi ngủ muén h¬n

Ngày soạn: 10 / 3 /2018
Ngày dạy : Thứ ba ngy 13 thỏng 3 nm 2018
Tiết 1:

Toán
Tìm số bị chia

I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b; ( với a, b là các số bé và phép tính
để tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đà học)
- Biết giải bài toán có một phép nhân.

* - Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng - dạy học:
- Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn
III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 2,3,4,5
- 3 HS đọc
- Nhận xét chữa bài
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và
phép chia.
- Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2
hàng
- Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều
nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
- Mỗi hàng 3 ô vuông
- Nªu phÐp chia
6 : 2 =
3
- Nªu tªn gäi cđa phép chia
SBC
SC
Thơng
- Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 3 hàng cã - Cã 6 « vu«ng : viÕt 3 x 2 = 6
tất cả bao nhiêu ô ?
- Ta có thể viết
6=3x2

- Đối chiếu so sánh sự thay đổi vai
trò của mỗi số trong phép nhân và
phép chia.
2. Giới thiệu cách tìm SBC cha biết
- Có phép chia : x : 2 = 5


- Nêu thành phần tên gọi của phép - x là số bị chia cha biết
chia ?
- 2 là số chia
- 5 là thơng
- Muốn tìm số bị chia cha biết ta
làm nh thế nào ?
- HS nêu
x:2=5
x=5x2
x = 10
- HS nhắc lại cách tìm SBC
3. Thực hành
- HS đọc yêu cầu
Bài 1 : Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết - Cả lớp làm bài
quả vào sgk
6:3=2
8:2=4
12 : 3 = 4
2x3=6 4x2=8
4 x 3 = 12
15 : 3 = 5
5 x 3 = 15

- Sau ®ã nhiều em đọc kết quả

- Cả lớp làm bảng con
a. x : 2 = 3
x=3x2
x=6
b. x : 3 = 2
x=2x3
- Nhận xét chữa bài
x=6
c. x : 3 = 4
x=4x3
x = 12
Bài 3 :
- HS đọc đề toán
- GV hớng dẫn HS phân tích tìm - 2 HS nêu miệng tóm tắt
hiểu đề toán
- Nêu miệng và giải bài toán
Bài giải
Có tất cả số kẹo là :
3 x 5 = 15 (chiếc )
Đ/S : 15 chiếc kẹo
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Bài 2 : Tìm x

Tiết 2 :

Chính tả: (tập chép)
Vì sao cá không biết nói?


I. Mục đích - yêu cầu:
- Chộp chớnh xỏc bi CT, trỡnh bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. §å dùng dạy học:
- Bảng phụ chép mẫu chuyện
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền


III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho học sinh viết : con trăn,
cá trê, nớc trà
- Nhận xét HS viết bài
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn tập chép
2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc mẫu lần 1
- Việt hỏi anh điều gì?
- Nêu cách trình bàybài ?
2.2. HS chép bài vào vở:
- GV quan sát theo dõi học sinh viết
- Đọc cho HS soát lỗi
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 1số bài nhận xét
3. Hớng dần làm bài tập:
Bài 2: Lựa chọn

Điền vào chỗ trống :
a. r hay d

HOT NG CA HS
- 4 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con

- 2 HS đọc lại bài
- Vì sao cá không biết nói (Lân chê
em hỏi ngớ ngẩn nhng chính Lân mới
ngớ ngẩn )
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu
đoạn viết lùi vào 1 ô .
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi ghi ra lỊ vë
- §ỉi chÐo vë kiĨm tra

- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở
Lời ve kim da diết
Se sợi chỉ âm thanh
Khâu những đờng rạo rực

- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai

Tiết 3
ÂM NHẠC

( GV chuyên trách dạy)

TiÕt 4:

TËp viÕt
Ch÷ hoa: X

I. Mục đích , yêu cầu:
- Vit ỳng ch hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
Xi (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Xi chèo mát mái (3 lần).
II. §å dïng dạy học:
- Mẫu chữ hoa X


- Bảng phụ viết câu ứng dụng
III. các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa V
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Nhận xét bài của hs
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa
2.1 Híng dÉn häc sinh quan sát nhận
xét
- Giới thiệu chữ hoa X
- Chữ này có ®é cao mÊy li ?


- GV võa viÕt mÉu võa nêu lại cách viết
2.2. Hớng dẫn cách viết trên bảng con.
3. Híng dÉn viÕt cơm tõ øng dơng:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cả lớp viết bảng con
1 HS nêu: Vợt suối băng rừng
- Cả lớp viết : Vợt

- HS quan sát nhËn xÐt
- Cã ®é cao 5 li
- Gåm 1 nÐt viết liền là kết hợp của
3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1
nét xiên
- HS tập viết bảng con.

3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cơm tõ øng dơng
- 1 HS ®äc
- Em hiĨu cơm từ trên ntn ?
-> Gặp nhiều thuận lợi
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu
nhận xét:
- Độ cao các chữ cái ?
Các chữ : H,h cao 2,5 li
- Chữ T cã ®é cao li ?
- Cã ®é cao 1,5 li
- Khoảng cách giữa các chữ
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o
3.3 Hớng dẫn HS viết chữ Xuôi vào

bảng con
- HS tập viết trên bảng con
- HS viết vở theo yêu cầu của gv
4. Hớng dẫn viết vở:
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
CHIU
Tiết 1,2,3 :

Toán (TC)
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Cđng cè b¶ng chia 5 . Cđng cè 1/5. BiÕt xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số
12, số 3, số 6. Tìm một phần mấy của một số .
- Củng cố giải toán .
II.Nội dung hoạt động dạy vµ học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Giới thiệu bài .
2. Phát triển bài .
HĐ1: Luỵên tËp .
*MT: Cđng cè b¶ng chia 5 . Cđng cè 1/5.
- Củng cố giải toán.


HĐ2 : Hoàn thành kế hoạch bài dạy

- Gv giới thiệu bài .
- Hs làm bài tập 2,3,5 trong sách ôn
luyện toán 2 .
Bài 2,5: Dành cho hs trung bình yếu
.
- Củng cố phép chia .
Bài 3: Dành cho hs khá .
- Củng cố giải toán .
*Gv yêu cầu hs đọc thuộc bảng chia
4.
- Gv nhận xÐt giê häc .

Ngày soạn: 10 / 3 /2018
Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
TiÕt 1:

To¸n
Lun tập

I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia
- Nhận biết số bị chia, số chia, thơng
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
* - Bài 1, bài 2 (câu a, b), bài 3 (cột 1, 2, 3, 4), bài 4.
II. các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV


HOT ĐỘNG CỦA HS


a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng chia
- Gọi 2 HS lên bảng

- Cả lớp viết bảng con
:5=4
:2=2
=4x5
=2x2
= 20
=4

- Nhận xét, chữa bài
b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
Bài 1 : Tìm y

- Cả lớp làm nháp
a. y : 2 = 3
b. y : 3 = 5
y=3x2
y=5x3
y=6
y = 15
c. y : 3 = 1
y=1x3
y=3


Bài 2 : Tìm x
- Yêu cầu cả lớp làm bài

- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?

Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống

- Cả lớp làm bảng con
- HS làm vở nháp
a. - 2 = 4
:2=4
=4+2
=4x2
=6
=8
b. - 4 = 5
:4=5
=5+4
=5x4
=9
= 20
- HS đọc yêu cầu
SBC
SC
Thng

- Nhận xét chữa bài
Bài 4 :
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ

- GV hớng dẫn HS phân tích đề toán
rồi giải.

C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

Tiết 2:

Tập đọc

10
2
5

10
2
5

18
2
9

- HS đọc đề toán
- HS quan sát hình vẽ
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là :
3 x 6 = 18 (lÝt)
§/S : 18 lÝt



Sông Hơng
I. Mục đích yêu cầu:
- Ngt ngh hi ỳng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trơi chảy được
tồn bài.
- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương (tr
li c cỏc CH trong SGK).
II. Đồ dùng - dạy häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KiĨm tra bµi cũ:
- Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con
3 HS đọc 3 đoạn
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu đến in trên mặt nớc
Đoạn 2 : lung linh dát vàng
Đoạn 3 : Còn lại
- GV hớng dẫn HS đọc ngắt giọng,

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
nhấn giọng 1 số câu
trong bài
Giải nghĩa từ
+ Lung linh dát vàng
ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hơng dòng sông ánh xuống toàn màu
vàng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện giữa các nhóm thi đọc
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác
- Đó là màu xanh với những sắc độ
nhau của Sông Hơng
đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh
biếc, xanh non
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên,
nên ?
mầu xanh biếc do cây lá tạo nên.
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
Câu 3:
Vì sao nói Sông Hơng là 1 đặc ân
- Vì Sông Hơng làm cho thành phố
dành cho Huế ?
Huế thêm đẹp làm cho không khí
thành phố trở nên trong lành

- HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài
4. Luyện đọc lại:
C. Củng cố - dặn dò:
- Sau khi học bài này em nghĩ thế
- Em cảm thấy yêu Sông Hơng
nào về Sông Hơng


Tiết 3 :

Chính tả: (Nghe - viết)
Sông Hơng

I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-vit chớnh xỏc bi CT, trỡnh by ỳng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV son.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn . . .
III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS
A. KiĨm tra bµi cị:
- ViÕt theo lêi cđa GV
- Cäp chịu để bác nông trói vào
- Cả lớp viết bảng con
gốc cây
chịu, trói
- Nhận xét bài viết của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cÇu.
2. Híng dÉn nghe - viÕt:
2.1. Híng dÉn HS chn bị bài:
-GV đọc đoạn viết chính tả cho HS
- 2 HS đọc lại
nghe
- Bài cho em biết cảnh Sông Hơng
- Đẹp
ntn ?
Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- 4 tiếng
- Chữ đầu tiên của một đoạn viết - Nên viết từ ô thứ 2 từ lề vở
viết nh thế nào ?
- HS viết bài
2.2 GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi
- Đổi chéo vở kiểm tra
2.3 Chấm chữa bài
- Chấm 1 số bài nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập
- HS đọc yêu cầu
Bài 2 :
- Tìm tên các loài cá ?
- HS thực hiện trò chơi
- Cá chim, chép, chuối, chày. . .
a. Bắt đầu bằng ch ?
b. Bắt đầu bằng tr ?
- trắm, trôi, tre, trích. . .
- HS đọc yêu cầu

Bài 3 (lựa chọn )
- Tìm các tiếng bắt đầu b»ng ch hc tr cã
nghÜa nh sau :
+ Em trai của bố ?
- Chú
+ Nơi êm đến học hàng ngày ?
- Trờng
+ Bộ phận cơ thể ngời dùng để đi ?
- Chân
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ
- về nhà viết lại cho đúng những chữ
viết sai.

Tiết 4:
I. Mục tiêu:

Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí (T2)


- Biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công.
- Cắt, dán đợc dây xúc xích trang trí. Đờng cắt tơng đối thẳng. Có thể chỉ cắt,
dán đợc ít vòng tròn. Kích thớc các vòng tròn của dây xúc xích tơng đối đều
nhau.
II. chuẩn bị:
- Dây xúc xích mẫu
- Giấy màu, keo, kéo, hồ dán.
III. các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV

A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Dạy bài míi:
1. Giíi thiƯu bµi: (bµi tiÕp)
2. Híng dÉn mÉu häc sinh thực
hành làm dây xúc xích trang trí
- Nhắc lại quy trình làm dây xúc xích
bằng giấy thờng ?
d. Tổ chức cho học sinh thực hành
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học
sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho học sinh trng bày sản
phẩm
- Đánh giá sản phẩm của học sinh
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần
học tập của học sinh

HOT NG CA HS

Bớc 1: Cắt thành các nan giấy
Bớc 2 : Dán các nan giấy thành dây
xúc xích
- HS thực hành

CHIU
Tit 1:

HOT NG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ 7: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO

HOẠT ĐỘNG 2: KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sự quan tâm, chăm sóc của mẹ đối với em và gia đình; hiểu được
sự hi sinh thầm lặng vì chồng, vì con của mẹ; cảm thông với những vất vả, lo
toan của mẹ.
II. Quy mô hoạt động:
- Lớp học
III. Tài liệu phương tiện:
- Ảnh gia đình.
IV. Các bước tiến hành:
1. Chuẩn bị
- HS quan sát công việc hàng ngày của mẹ mình
2.Tổ chức cho HS thực hành kể về mẹ mình.
3. Tổ chức cho thảo luận qua đó rút ra được kết luận: Trong gia đình, mẹ là
người vất vả nhất. Hàng ngày, mẹ vừa phải đi làm, vừa phải đi chợ, nấu cơm,
dọn dẹp nhà chăm sóc, dạy dỗ con cái; mẹ đã hi sinh rất nhiều cho con cái và


gia đình. Chúng ta cần phải ghi nhớ cơng ơn của mẹ và chăm học, chăm làm để
mẹ vui lòng
4. Thảo luận sau khi chơi.
IV. Tổng kết:
- Nhận xét đánh giá, tun dương.

TiÕt 2,3:

TiÕng ViƯt (TC)
S¬n Tinh - Thủ Tinh

I. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hợp lí.
- Rèn đọc phân vai cho hs.
- Kèm đọc cho hs đọc yếu.
II. Nội dung hoạt đông dạy và học.
HOT NG CA GV
HOT NG CA HS.
- Gv tỉ chøc cho hs lun ®äc .
1. Giíi thiƯu bài .
- Hs luyện đọc theo hình thức cá nhân , tổ ,
2. Phát triển bài .
nhóm .
HĐ1: Luyện đọc .
*MT: Rèn kỹ năng đọc trơn - Hs luyện đọc phân vai ( Gv gọi 1 số hs khá đọc
toàn bài , biết ngắt nghỉ hợp phân vai ) .
lí.Rèn đọc phân vai cho - Cả lớp bình chọn cá nhân , nhóm đọc hay.
hs.Kèm đọc cho hs đọc yếu. - Gv kèm đọc cho hs đọc yếu ( yêu cầu đọc trơn
HĐ2: Hoàn thành kế hoạch toàn bài ) .
- Cho hs đọc yếu đọc cặp đôi .
bài dạy.
- Gv nhËn xÐt giê häc .

Ngày soạn: 11 / 3 /2018
Ngày dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018
Tiết 1:

Toán
Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác

I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi cho sẵn độ dài mỗi cạnh của nó
* - Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Thớc đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế
nào?
Nhận xét bµi lµm cđa HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 häc sinh lên bảng
x: 2 =9


B. Dạy bài mới:
*Giới thiệu về cạnh và chu vi hình
tam giác hình tứ giác
* Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới
thiệu
- Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác
có 3 cạnh
- HS quan sát hình vẽ sgk để nêu
độ dài của mỗi cạnh.
? HÃy tính tổng độ dài các
của hình tam giác ABC
* Cho HS nhắc lại

x : 4 = 40


- Vẽ tam giác ABC

Hình tâm giác ABC có 3 cạnh là AB,
BC, CA
cạnh - Độ dài cạnh AB là 3 cm
- Độ dài cạnh BC là 5 cm
- Độ dài cạnh CA là 4 cm
3cm + 5cm + 4cm = 12cm

* Hình tứ giác
- HDHS nhận biết các cạnh của
hình tứ giác DEGH

* Chu vi hình tam giác là tổng độ
dài các cạnh của hình tam giác đó.
Nh vậy chu vi của hình tam giác
ABC là 12cm.

- Tính độ dài các cạnh hình tứ giác
DEGH
- Cho học sinh tự nêu tổng độ dài
- gt chu vi hình tứ giác đó
các cạnh tam giác tứ giác là chu vi
hình đó.
? Muốn tính chu vi hình tứ giác,
hình tam giác ta làm ntn ?
- Muốn tính chu vi hình tam giác
2. Thực hành
hình tứ giác ta tính tổng độ dài các

cạnh của hình tam giác tứ giác đó.
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có
độ dài các cạnh
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
* Củng cố cách tính chu vi hình - Gọi 2 học sinh lên bảng
tứ giác (tổng độ dài các cạnh của
hình tứ giác)
b. Chu vi hình tam giác là :
20 + 30 + 40 = 90 dm
Đ/S : 90dm
c. Chu vi hình tam giác là:
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
Đ/S : 27 (cm)
Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài
các cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
* Củng cố cách tính chu vi hình - Gọi HS lên chữa bài


tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ
giác )

C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nêu cách tính chu vi hình tam
giác, hình tứ giác

Tiết 2:


Bài giải
a) Chu vi hình tứ giác đó là:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
§/S : 18dm
b. Chu vi hình tứ giác đó là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)

Kể chuyện
Tôm Càng và Cá Con

I. Mục tiêu - yêu cầu:
- Da theo tranh, k li c tng on ca cõu chuyn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
III. hoạt động dạy học:

HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
B. Dạy bài míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn kĨ chun:
2.1. KĨ tõng đoạn theo tranh
- Nêu nội dung tranh 1
- Nêu nội dung tranh 2?
- Néi dung tranh 3?
- Néi dung tranh 4?
*KĨ chun trong nhãm

- GV theo dâi c¸c nhãm kĨ.
* Thi kể giữa các nhóm.
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể
2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện

HOT NG CA HS
- 3HS kể
- 1 HS nêu

- HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội
dung
- Tôm Càng và Cá Con làm quen với
nhau
- Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng
xem
- Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp
thời cứu bạn.
- Cá Con biết tài của Tôm Càng rất
nể trọng bạn
- 4 HS kể theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi kể

- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai
dựng lại câu chuyện
- Thi dựng câu chuyện trớc lớp
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
tài .
- Nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe.


Tiết3:

Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy

I. Mơc tiªu:
- Nhận biết được một số lồi cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số
con vật sống dưới nước (BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thếu dấu phẩy (BT3).
II. §å dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn
- Kiểm tra bài cũ
- Tranh minh hoạ các loại cá
- Kẻ sẵn 2 bảng phân loại
III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ có tiếng biển
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc
gạch dới 2 câu văn đà viết sẵn .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1( miệng)
- GV treo tranh và loại cá phóng to

Cá nớc mặn (cá biển)
Cá thu
Cá chim
Cá chuồn
Cá nục
Bài tập 2 (Miệng)
- Kể tên các con vật sống ở dới nớc ?
- Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức
mỗi em viết nhanh tên 1 con vật
Bài 3 (viết)
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần
thiết để tách các ý của câu văn câu 1
và câu 4

C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

HOT NG CA HS
- 2 HS lên bảng
- Vì sao cỏ cây khô héo
- Vì sao đàn bũ béo tròn

- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát các loại cá
- HS đọc tên từng loại
HS trao đổi theo cặp
- 2 nhóm lên thi làm bài

Cá nớc ngọt
(cá ở sông áo hồ )
Cá mè
Cá chép
Cá trê
Cá quả (cá chuối, cá lóc )
- HS đọc yêu cầu
- HS quan tranh tự viết ra nháp tên
của chúng
VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá
trắm.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng
quê tôi đà thấy nhiều càng lên cao
trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần
càng nhẹ dần


Tiết 4:

Tự nhiên xà hội
Một số loài cây sống dới níc

I. Mơc tiªu:
- Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước .
* Các kỹ năng sèng cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thơng tin về các loài cây dưới nước.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối.

- Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Trị chơi
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đơi - Chia sẻ
II. §å dïng - dạy học:
- Hình vẽ trong SGK
- Tranh ảnh một số cây dới nớc
- Su tầm vật thật .
III. Các Hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loài cây cho bóng mát?
- Kể tên các loài làm gia vị
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của
một số cây sống dới nớc.
- Nhận biết nhóm cây sống trôi nổi
trên mặt nớc và nhóm cây có rễ bám
sâu vào bùn ở dới đáy nớc .
*Cách tiến hành:
Bớc 1 : Làm việc theo cặp
- Chỉ và nói tên những cây trong hình?
Hình 1 là cây gì?

HOT NG CA HS
- Hai HS kể: Cây bàng, phợng, phi

lao
- Cây sả , thìa là

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay
bèo tây)
- Hình 2 vẽ cây gì ?
- Cây rong
- Hình 3 vẽ cây gì ?
- Cây sen
- Em thờng nhìn thấy cây này mọc
- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và
ở đâu ?
cây sen đều mọc trên ao hồ.
- Các loại cây này có hoa không ?
- Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- HS chỉ và lần lợt nói tên những cây
sống ở dới nớc.
- Trong số cây đó cây nào sống nổi
- Cây lục biển, rong sống nổi trên
trên mặt nớc ?
mặt nớc
- Cây sen có thân và rễ cắm sâu đất
đáy và ao hồ
*Mục tiêu: - Hình thành kĩ năng
quan sát , nhận , xét mô tả .
- Thích su tầm và bảo vệ các loµi



cây .
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và
tranh ảnh đà su tầm đợc ra quan sát
- GV hớng dẫn phát phiếu quan sát

- GV nhận xét chốt lại bài
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học

Nhóm 2
- HS quan sát
- HS nhận phiếu ghi
1. Tên cây
2. Đó là cây sống trên mặt nớc hay
cây có rễ bán vào bờ ao
3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi,
nhóm cây sống díi níc

Ngày soạn: 11 / 3 /2018
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018
Tiết 1,2
THỂ DỤC
( GV chuyờn trach dy)

Tiết 3
Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Nhận biết và tính độ dài đờng gấp khúc; nhận biết và tính chu vi hình tam giác,
hình tứ giác.
* - Bài 2, bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
HOT NG CA GV
1. KiĨm tra bµi cị:
Gọi 3 em lên bảng làm bài .
-Tính :
12 giờ - 5 giờ =
8 giờ + 4 giờ =
11 giờ - 7 giờ =
-Nhận xét .
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài ghi đề .
Hoạt động 1 : Luyện tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3 em làm bài trên bảng.
Tính :
12 giờ - 5 giờ = 7 giờ
8 giờ + 4 giờ = 12 giờ
11 giờ - 7 giờ = 4 giờ.
-Hs nhắc lại


Bài 2 : Tính chu vi hình tam giác.

-HS nêu yêu cầu bài

-1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số : 11 cm.
Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam
-Ta tính tổng độ dài của 3 cạnh
giác ?
Bài 3 :Tính chu vi hình tứ giác.
-HS nêu yêu cầu bài
-HS tự làm vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra .
Bài giải.
Chu vi hình tứ giác DEGH là :
3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm)
Đáp số : 18 cm.
-Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm
- Tính tổng độ dài các cạnh của
như thế nào ?
hình tứ giác DEGH.
Bài 4 : Gọi 1 em nêu yêu cầu
-HS nêu yêu cầu bài
-Tính độ dài đường gấp khúc
-2 em lên bảng giải. Lớp làm vở
a)
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE
là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.

-Nhận xét.
- Em có thể thay tổng bằng phép tính -HS có thể thay tổng bằng phép
nhân
nào ?
.
3 x 4 = 12 (cm)
Bài giải.
Chu vi hình tứ giác ABCD là ;
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm.
Em có thể thay tổng bằng phép tính
- Em có thể thay tổng bằng phép
nào ?
nhân.
3x 4 = 12 (cm)
-Em có nhận xét gì về độ dài đường gấp
khúc ABCDE với chu vi hình tứ giác -Độ dài đường gấp khúc ABCDE
bằng chu vi hình tứ giác ABCD.
ABCD ?
-Gv nêu: Đường gấp khúc ABCDE nếu
cho “khép kín” thì được hình tứ giác
ABCD.
3. Củng cố, dặn dị: Về nhà làm bài 1 . -HS nêu lại cách tính chu vi đường
Chuẩn bị tiết sau : “ Số 1 trong phép gấp khúc
nhân và chia”
-Nhận xét tiết học.


Tiết 3:


Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh trả lời câu hỏi

I. Mục đích yêu cầu:
- Bit ỏp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước
(BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết tập làm văn tuần trướcBT2).
* Các kỹ năng sèng cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
- Lắng nghe tích cực
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống
II. ®å dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cảnh biển
- Bảng phụ viết 4 câu hỏi bt
III. các hoạt động dạy học:
HOT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KiĨm tra bµi cị:
- 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1
- HS1 : Cậu đà bao giờ nhìn thấy
em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ con voi cha.
định
- HS2 : Cha bao giờ
HS1: Thật đáng tiếc
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiƯu bµi:
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: (MiƯng)
- 1 HS đọc yêu cầu

- Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của
bạn Hà khi đợc bố Dũng đồng ý cho
gặp Dũng
- Hà cần nói với thái độ ntn ?
- Lời Hà lễ phép
Bố Dũng nói với thái độ ntn ?
- Lời bố Dũng niềm nở
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai
thực hành đối đáp
- HS thực hành
- Nhắc lại lời của Hà khi đợc bố
- Cháu cảm ơn bác
Dũng mời vào nhà gặp Dũng ?
- Cháu xin phép bác
- HS đọc yêu cầu
Bài 2 (miệng)
- Nói lời đáp trong những đoạn đối
- HS thực hành đóng vai đáp lời
thoại sau ?
đồng ý theo nhiều cách sau :
a. Hơng cho tớ mợn cục tẩy nhé
-ừ
- Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé
b. Em cho anh chạy thử cái tàu
thuỷ của anh nhé
Vâng
- Em ngoan quá !. . .
- HS đọc yêu cầu
Bài 3 (Miệng)
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả

- HS quan sát tranh
lời câu hỏi
- Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp
- HS tiếp nối nhau tr¶ lêi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×