Tuần: 22
Tiết : 21
Ngày soạn: 12-01-2019
Ngày dạy : 14-01-2019
Bài 16:
CƠ NĂNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được khi nào vật có cơ năng?
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
2. Kĩ năng:
- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải
thích các hiện tượng liên quan.
3. Thái độ:
- u thích bộ mơn, làm việc nghiêm túc, cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh vẽ 16.1; 16.4. . Máng nghiêng, bi thép, miếng gỗ.
2. HS:
- Chuẩn bị kiến thức ở nhà .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp : (1 phút). 8A1:............................................................................
8A2:............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Nêu khái niện , cơng thức cơng suất và giải thích các đại lương có trong cơng thức?
Câu 2: u cầu học sinh làm bài tập 15.1 và 15.2 SBT ?
3. Tiến trình:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2 phút)
– Khi nào có cơng cơ học? Khi - HS đề xuất phương án giải
vật có khả năng thực hiện cơng quyết.
=> có cơ năng (dạng năng
lượng đơn giản nhất). Vào
bài mới
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm cơ năng: (5 phút)
- Thông báo khái niệm cơ - Hai em lên bảng trả bài theo I. Cơ năng:
năng: vật có khả năng thực nội dung GV yêu cầu , dưới lớp - Khi vật có khả năng thực
hiện cơng cơ học ta nói vật đó tập trung chú ý và và nhận xét hiện công cơ học, ta nói vật
có cơ năng, Đơn vị cơ năng là nội của bạn mình trên bảng.
có cơ năng.
jun
- Thu thập thông tin khái niệm - Cơ năng được đo bằng đon
cơ năng: Vật có khả năng thực vị Jun (J).
hiện cơng cơ học ta nói vật đó
có cơ n.ăng , Đơn vị cơ năng là
jun
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng: (10 phút)
- GV treo hình 16.1 a, b lên - Quan sát hình trên bảng.
II. Thế năng:
bảng y/c học sinh quan sát
- Không thực hiện được công.
1. Thế năng hấp dẫn:
- Quả nặng A nằm trên mặt đất C1: Quả năng A chuyển động - Khi đưa vật nặng lên cao,
có khả năng sinh cơng khơng? xuống phía dưới làm căng sợi nó có khả năng thực hiện
- Chỉ vào hình 16.1b và nêu dây, sức căng của sợi dây làm cơng cơ học, nên nó có cơ
C1: điều khiển cả lớp thảo thỏi gỗ B chuyển động, tức là năng.
thực hiện công, như vậy quả + Vật ở vị trí càng cao thì thế
luận câu trả lời của học sinh.
- Cơ năng này phụ thuộc vào nặng A khi đưa lên một độ cao năng càng lớn.
gì? Dẫn dắt hs bằng các câu hỏi nào đó nó có khả năng thực hiên + Vật có khối lượng càng lớn
thì thế năng càng lớn.
để đi đến kết luận vật ỏ vị trí cơng tức là có cơ năng.
càng cao thì thế năng của vật - Cả lớp thảo luận câu trả lời + Vật ở trên mặt đất thì thế
của cá nhân trả lời.
năng hấp dẫn bằng khơng.
càng lớn.
- GV trình diễn thí nghiệm mơ - kết luận vật ỏ vị trí càng cao 2. Thế năng đàn hồi:
thì thế năng của vật càng lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc
tả ở hình 16.2a và 16.2b SGK
vào độ biến dạng gọi là thế
- Gíới thiệu thiết bị thí nghiệm. - Quan sát thí nghiệm của GV.
- Tiến hành ném lị xo bằng - Thu thập thơng tin: Khi kéo năng đàn hồi. Thế năng đàn
cách kéo dây và đăt quả năng ở khố thì lị xo đẩy miếng gỗ lên hồi phụ thuộc vào độ biến
cao tức là lị xo khi biến dạng dạng của vật.
phía trên.
* Vậy: Có hai dạng thế năng.
- GV nêu C2: y/c hs thảo luận có cơ năng.
-hs thảo luận tìm phương án trả - Thế năng hấp dẫn phụ
tìm phương án trả lời.
thuộc vào vị trí của vật so với
- Gợi ý tìm ra phương án khả lời.
- Thế năng này phụ thuộc vào mặt đất (Gốc thế năng), và
thi.
- Nêu các câu hỏi phụ để học độ biến dạng vào độ biến dạng khối lượng của vật.
biết được nếu lò xo biến dạng đàn hồi của lò xo gọi là thế - Thế năng đàn hồi phụ thuộc
vào độ biến dạng của vật.
đàn hồi càng lớn thì thế năng năng đàn hồi.
càng lớn Thế năng này phụ
thuộc vào độ biến dạng vào độ
biến dạng đàn hồi của lò xo gọi
là thế năng đàn hồi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về động năng: (12 phút)
- GV tiến hành làm thí - Quan sát thí nghiệm của GV
II. Động năng:
nghiệm.
C3: Quả cầu A lăn xuống đập 1.Khi nào vật có động năng:
- Giới thiệu dụng cụ và mục vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B -Cơ năng của vật có được do
đích làm thí nghiệm.
chuyển động một đoạn
chuyển động gọi là động
- Thực hiện thao tác: Cho quả C4: Quả cầu A tác dụng một lực năng.
cầu A lăn trên máng nghiêng lên miếng gỗ B tức là đã sinh ra 2. Động năng phụ thuộc các
đập vào miếng gỗ B sau đó y/c một cơng cơ học vậy quả cầu có yếu tố nào?
hs trả lời C3, C4, C 5?
cơ năng
- Vật có khối lượng càng lớn
- GV tiếp tục làm thí nghgiệm C5: ……Sinh cơng (thực hiện và vận tốc càng lớn thì động
cho quả cầu lăn ở vị trí cao hơn cơng) ……
năng càng lớn.
và y/c hs trả lới C6?
-C6: So với thí nghiệm 1 lần - Động năng phụ thuộc vào
- GV tiếp tục làm thí nghiệm này quả cầu chuyển động được khối lượng và vận tốc của
thay quả cầu A bằng quả cầu một đoạn dài hơn, như vậy khả vật.
A’ có khối lượng > quả cầu A năng thực hiện công của quả C3: Quả cầu A lăn xuống đập
cùng thả cùng một vị trí cao cầu A lần này lớn hơn trước. vào miếng gỗ B làm miếng
như quả cầu A, y/c hs quan sát Quả cầu A rơi ở vị trí cao hơn gỗ B chuyển động một đoạn.
và trả lời C7, C8?
nên vận tốc của nó lớn Đập vào C4: Quả cầu A tác dụng một
GV Nhấn mạnh: Động năng miếng gỗ B lớn hơn trước.
lực lên miếng gỗ B tức là đã
của một vật phụ thuộc vào khối Động năng của quả cầu A phụ sinh ra một công cơ học vậy
lượng và vận tốc của vật.
thuộc vào vận tốc của nó. Vận quả cầu có cơ năng.
tốc càng lớn thì động năng càng C5: ……Sinh công (thực
lớn
C7: Miếng gỗ B chuyển động
một quãng đường dài hơn Như
vạy công của quả cầu A’ lớn
hơn công của quả cầu A thực
hiện lúc trước Động năng của
quả cầu còn phụ thuộc vào khối
lượng.
-C8: Động năng của vật phụ
thuộc vào khối lượng và vận tốc
của vật.
hiện công) ……
-C6: So với thí nghiệm 1 lần
này quả cầu chuyển động
được một đoạn dài hơn, như
vậy khả năng thực hiện công
của quả cầu A lần này lớn
hơn trước. Quả cầu A rơi ở vị
trí cao hơn nên vận tốc của
nó lớn Đập vào miếng gỗ B
lớn hơn trước Động năng của
quả cầu A phụ thuộc vào vận
tốc của nó. Vận tốc càng lớn
thì động năng càng lớn.
C7: Miếng gỗ B chuyển động
một quãng đường dài hơn.
Như vạy công của quả cầu A’
lớn hơn công của quả cầu A
thực hiện lúc trước Động
năng của quả cầu còn phụ
thuộc vào khối lượng
-C8: Động năng của vật phụ
thuộc vào khối lượng và vận
tốc của vật.
Hoạt động 5: Vận dụng: (8 phút)
- Cho hs làm bài tập C9, C10 - C9: Nêu được ví dụ vật có III. Vận dụng:
và thảo luận câu trả lời cho động năng, thế năng, vừa có thế C9: Vật đang chuyển động
nhau?
năng vừa có cả động năng.
trong khung trung, con lắc lị
-C10:
xo dao động.
+Hình a. thế năng đàn hồi.
C10: a- thế năng; b- động
+Hình b. động năng.
năng; c- thế năng.
+Hình c. thế năng hấp dẫn.
IV. Củng cố: (1 phút)
-Thế năng hấp dẫn là gì? thế nào là thế năng đàn hồi chúng phụ thuộc vào gì?
- Động năng là gì? Động năng phụ thuộc v gì? Khi nào ta nói vật có cơ năng?
V. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Về nhà đọc phần có thể em chưa biết.
- Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 16.2 trong SBT.
- Học ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài tổng kết chương SGK.
VI. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................