Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoat dong Ngoai gio len lop 5 CD Thang 6 7 8 He vui khoe va bo ich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.29 KB, 3 trang )

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tìm hiểu về làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng
1, Mục tiêu hoạt động
-Giúp HS biết về lịch sử ra đời của làng gốm
-Giới thiệu về quy trình làm gốm và tham quan lị gốm
-Giới thiệu 1 vài sản phầm được làm từ gốm
-Cho HS trải nghiệm công việc làm gốm
2, Kế hoạch thực hiện
-Đối tượng: HS tiểu học
-Thời gian: 1 ngày ( 8h sáng – 16h chiều)
-Tiết: Học tập ngoại khóa
3, Cách tiến hành
-Hoạt động của GV và HS sau khi đã đến xưởng gốm

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1:
-GV giới thiệu về lịch sử lâu đời của
làng gốm Bát tràng cho HS
Nghe GV giảng bài, ghi nhớ những
-Đưa ra các hình ảnh, ví dụ về việc nội dung quan trọng đề viết bài thu
sử dụng gốm vào các cơng trình kiến hoạch về làng gốm sau chuyến đi
trúc cổ xưa gạch Bát Tràng cịn hiện tham quan
hữu trong các cơng trình kiến trúc
của hồng thành Thăng Long, Văn
Miếu Quốc Tử Giám, Đình, Đền,
Chùa, Miếu, Hồ, Giếng của các làng
xã Việt Nam trong cả nước



-Dẫn HS đi tham quan các lò gốm,
các nơi làm gốm sản xuất gốm theo
từng cơng đoạn
-Ngắm nhìn vẻ cổ kính bên ngồi của
Lị Bầu cổ với hơn 100 năm tuổi và
khám phá cả vẻ đẹp bên trong của
nó.
Hoạt động 2:
-Sau đó các bạn HS cùng nhau trải -Các HS cùng nhau tham gia hoạt
nghiệm, tham gia các hoạt động tại động trải nghiệm tại đây, cùng
làng gốm Bát Tràng
nhau tơ màu các bức tượng mà
mình chọn. Bạn nào cũng chăm
-Trước tiên, mỗi bạn được chọn một chú chọn màu và tô sao cho tác
sản phẩm đã được sấy khô để tơ màu phẩm của mình thật đẹp.
theo sở thích và sáng tạo của mình.
-Các sản phẩm đã tơ màu hồn thiện
sẽ được các cơ chú mang đi nung rồi
gửi về tận tay cho các bạn.
Hoạt động 3:
-Sau khi tô màu xong, các bạn sẽ -Vui nhất có lẽ là hoạt động trực
cùng nhau tham gia vào hoạt động tiếp tham gia vào cơng việc làm
chính của buổi học tập ngoại khóa gốm.
này.
-Từ một khối đất sét nhỏ, dưới bàn
tay khéo vuốt và tạo dáng trên bàn
- Các bạn sẽ được hóa thân thành xoay các nghệ nhân có thể tạo ra
những nghệ nhân làm gốm- Đây là các sản phẩm gốm sứ mà các bạn
cơng đoạn địi hỏi sự khéo léo của nhỏ đã được chiêm ngưỡng

người nghệ nhân, thỏa sức sáng tạo,


tạo ra các sản phẩm mà mình mong -Mỗi cơ cậu trị nhỏ nhận được một
muốn và trang trí nó theo ý thích của nắm đất nung, một bàn xoay. Sự
mình
hăm hở cùng nhiệt huyết khiến các
bạn nhỏ nhập cuộc nhanh chóng
rồi tự tay nặn, tạo khối các sản
phẩm theo ý thích của mình như:
bát, cốc chén, cả, lọ hoa,… theo
hướng dẫn của các anh chị làng
gốm.
Hoạt động 4:
-Sau khi được hóa thành những nghệ
nhân nhí, có thể tạo ra những sản
phẩm thuộc về riêng mình thì các em
HS sẽ cịn được tham gia một trị
chơi thú vị hơn đó là trò chơi “ bịt
mắt đập niêu” – một trò chơi dân
gian rất phổ biến ở đây

-Các bạn HS đều rất vui vẻ và hào
hứng tham gia và có cả một đội
ngũ cổ động đơng đảo đứng hị hét
bên ngồi. Những tiếng reo hò:
“sang phải”, “sang trái”, “đập đập
đi”,... làm náo động cả một góc
trời.


-Mỗi khi đập trúng 1 cái niêu, HS sẽ
nhận được 1 phần quà kỉ niệm của
-Xem ra đây là một trị chơi rất sơi
làng gốm Bát Tràng
động mà các bạn học sinh lần đầu
tiên được tận mắt chứng kiến và
-Trước khi đi về các em có 1 chút
tham gia.
thời gian để đi xem các gian hàng và
mua cho mình những món đồ kỉ
niệm ở nơi đây

Qua trải nghiệm này, mong các em có thêm nhiều cảm xúc và sự trân
trọng với các nghệ nhân- những người lao động trong làng nghề thủ
công và giá trị làng nghề cổ truyền mà ông cha ta để lại.



×