Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an theo Tuan Lop 1 Giao an Tuan 1 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.35 KB, 25 trang )

Tiết 1:

TUẦN 2
Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018
TOÁN
HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN

I. MỤC TIÊU
+ KT- KN: Giúp HS biết:
- Nhận biết được hình vng, hình trịn, nói đúng tên hình .
- Có kĩ năng quan sát, kĩ năng tư duy cá nhân
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
+ Thái độ: Chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Bộ đồ dùng học tốn: một số hình vng, hình trịn bằng bìa, một số vật thật có
dạng hình vng, hình tròn.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I/ Ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
- Cho HS quan sát mơ hình 3 lọ hoa và 4 bông hoa, 2 cái chai và 3 nút chai rồi
rút ra nhận xét về nhiều hơn/ ít hơn.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng.
2.HĐ1: / Giới thiệu hình vng
*MT: Nhận biết được hình vng
*PP: Quan sát, vấn đáp


- GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình vng rồi giới thiệu đây là hình vng.
- Chỉ vào hình vng và hỏi lại: Đây là hình gì?
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng học Tốn hình vng và giơ lên cho cả lớp cùng
xem.
- Cho Hs quan sát các hình trong bài học và cho biết đồ vật nào có dạng hình
vng?
- Cho HS tìm những đồ vật có dạng hình vng trong thực tế.
3.HĐ2:/ Giới thiệu hình trịn
*MT: Nhận biết được hình trịn
*PP: Quan sát, vấn đáp
- Tiến hành tương tự như trên
4. HĐ4: / Thực hành
*MT: Nhận biết được hình vng, hình trịn, nói đúng tên hình .
*PP: Thực hành
Bài 1, 2:
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn cách tô màu
- Yêu cầu thực hành tô màu


- Nhận xét
Bài 3:
- Giúp HS nhận ra hình vng, hình trịn riêng biệt có trong các hình
- Hướng dẫn dùng màu khác nhau để tơ các hình riêng biệt
- Nhận xét
Bài 4: Cho HS thảo luận theo nhó đơi
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm các đồ vật có dạng hình vng, hình trịn.
Tiết 3 +4

HỌC
VẦN
Bài 1: e
I. MỤC TIÊU
+ KT- KN: Giúp HS biết:
- Nhận biết được chữ và âm e
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
+ Thái độ: - Có thái độ u thích mơn học.
+ GDKNS cơ bản: Bước đầu có kĩ năng biết trình bày ý kiến, kĩ năng làm việc
nhóm, kĩ năng quan sát, kĩ năng tư duy cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Mẫu chữ e viết sẵn
- Bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Hỏi đáp, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I/ Ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại các nét cơ bản đã học
- Nhận xét
III/ Bài mới
* Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát các tranh vẽ trong SGK và cho biết tranh vẽ gì?
- Quan sát tranh và trả lời cá nhân
+ Các tranh vẽ bé, me, xe, ve
- Các tiếng be, me, xe, ve giống nhau ở âm e.
- Ghi đầu bài lên bảng
1/HĐ1: Dạy chữ ghi âm

*MT: Nhận biết được chữ và âm e
*PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành
*/ Nhận diện chữ
- GV viết lại chữ e và giới thiệu chữ em gồm 1 nét thắt
- Yêu cầu HS thảo luận và cho biết chữ e giống hình cái gì?
- Thực hiện thao tác vắt chéo sợi dây để làm thành chữ e
*/ Nhận diện âm và phát âm


- GV phát âm mẫu
- GV chỉ bảng để HS phát âm nhiều lần.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, dãy bàn
- u cầu HS tìm tiếng có chứa âm e
- Suy nghĩ cá nhân và nêu theo hiểu biết: mẹ, vẽ, be,…..
- Tuyên dương HS
*/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- GV viết mẫu trên bảng lớp và hướng dẫn quy trình viết.
- Hướng dẫn HS viết lên khơng trung
- Thực hiện thao tác theo hướng dẫn
- Hướng dẫn HS đếm số ô li và viết vào bảng con
- Viết bảng con
- Nhận xét, tuyên dương HS viết chữ đẹp.
TIẾT 2
2/HĐ2: Luyện tập
*MT: Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
*PP: Thực hành, vấn đáp
+ Luyện đọc
- Cho Hs luyện phát âm âm e
- Nhận xét, tuyên dương
+ Luyện viết vở

- Cho HS tập tô chữ e trong vở tập viết 1/1
- Uốn nắn tư thế cho HS
- Thu và chấm một số bài
- Nhận xét
+ Luyện nói
- Cho HS quan sát từng tranh và cho biết tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ những loài vật nào?
+ Mỗi loài vật và các bạn nhỏ đang học gì?
+ Việc học có cần thiết khơng?
+ Khi được đi học, các em có thấy vui khơng?
+ Chúng ta có cần phải đi học đều và chăm chỉ không?
- Nhận xét, tuyên dương
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Cho Hs đọc lai bài. Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 1+ 2

BUỔI CHIỀU
HỌC VẦN:
Bài 2: b

I. MỤC TIÊU
+ KT- KN: Giúp HS biết:
- Nhận biết được chữ và âm b.
- Đọc được: be.
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
+ Thái độ: Ngoan ngoãn , chú ý nghe giảng.


+GDKNS: Có kĩ năng hợp tác với bạn bè, kĩ năng nghe, đọc, viết và nói, kĩ năng tư

duy cá nhân, kĩ năng tự tin….
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng kẻ sẵn ô li
- Mẫu chữ b
- Tranh minh hoạ trong SGK
- HS chuẩn bị bảng con, vở tập viết
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
II/ Bài cũ
- Gọi HS đọc bài trước và tìm âm e trong bảng chữ cái
- Gọi HS viết chữ e theo dòng kẻ trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
III Bài mới
1/ Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát các tranh trong SGK và cho biết tranh vẽ gì?
- GV viết các tiếng bé, bê, bà, bóng lên bảng và cho biết trong các tiếng này
đều giống nhau âm b.
- Ghi đầu bài lên bảng
2/HĐ1: Dạy chữ, ghi âm
*MT: Nhận biết được chữ và âm b.
*PP:Quan sát, giảng giải
- GV phát âm mẫu b và hướng dẫn cách đọc.
*/ Nhận diện chữ
- GV viết lại chữ b và nói: Đây là chữ b được in theo mẫu chữ in thường gồm
có 2 nét: nét sổ thẳng và nét cong hở trái.
- GV dùng sợi dây để tạo thành chữ b
*/ Ghép chữ và phát âm
- GV đọc mẫu b

- Cho HS tìm âm b trong bảng chữ cái
+ Để tạo thành tiếng be ta ghép thêm âm nào?
- Cho HS thực hành ghép và gắn vào bảng cài
- Phân tích tiếng be: âm nào đứng trước? âm nào đứng sau?
- GV đánh vần mẫu, đọc trơn
*/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
- GV gắn mẫu chữ viết thường lên bảng, cho HS quan sát và rút ra nhận xét
về độ cao và các nét của con chữ.
- GV giới thiệu: Đây là chữ b theo kiểu chữ viết thường, cao 5 ô li, gồm có 2
nét là nét khuyết trên và nét thắt
- GV hướng dẫn viết từng nét và yêu cầu viết bảng con
- Chỉnh sửa, tuyên dương HS
- Tiến hành tương tự với tiếng be: Lưu ý nét nối giữa b và e.
TIẾT 2
3/HĐ2: Luyện tập


*MT: Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
*PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành
a) Luyện đọc
- Gv chỉ bảng cho HS đọc nhiều lần
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
*/ Luyện viết vở
- Cho HS nhắc lại các nét và chiều cao của chữ và tiếng
- Cho Hs thực hành tập tô trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn học sinh
- Thu và chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương
b) Luyện nói
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Việc học tập của từng cá nhân

- Cho Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đơi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì?......
+ Các bức tranh này có gì giống nhau?
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 :

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA

I. MỤC TIÊU
+ KT- KN: Giúp HS biết:
- Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận
bên ngồi như, tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
+ Thái độ: Có ý thức bảo vệ những bộ phận trên cơ thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK b ài 1
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ1: Quan sát tranh
*MT: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
*PP: Quan sát, vấn đáp
Cho HS thảo luận theo cặp. Y/c HS quan sát các hình ở trang 4 SGK. Hẵy chỉ và
nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- GV theo dõi, giúp đỡ

- Cho HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể.
- GV sử dụng hình phóng to để chỉ và nói tên từng bộ phận.
HĐ2: Quan sát tranh
*MT: HS QS tranh v ề hoạt động của các bộ phận của cơ thể v à nhận biết được cơ
thể chúng ta gồm 3 phần là đầu, mình và chân, tay.
*PP: Thảo luận nhóm, quan sát, giảng giải


- Y/c HS làm việc theo nhóm đơi
+ Quan sát các hình ở trang 5 SGK. Chỉ và nói các bạn trong hình đang làm

+ Các nhóm thảo luận
- Một - hai nhóm biểu diễn lại từng HĐ của đầu mình, và chân, tay như các
bạn trong hình.
- Qua HĐ của các bạn em hãy nói xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần.
GV KL:
HĐ3: Tập thể dục
*MT: Gây hứng thú , rèn luyện thân thể.
*PP: trò chơi
- GVHD HS hát bài hát:
- Cúi mải tay
- Viết mải mỏi tay
- Thể dục thế này là hết mệt mỏi
- GV làm mẫu từng động tác, vừa àm vừa hát
KL: Muốn cho cơ thể phát trển tốt cần tập thể dục.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài học sau

Tiết 1:


Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018
TOÁN
HÌNH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU
+ KT- KN: Giúp HS biết:
- Nhận biết được hình tam giác,
- Nói đúng tên hình .
+ Thái độ: - Có thái độ u thích mơn học.
+ GDKNS cơ bản: Có kĩ năng quan sát và đưa ra nhận định, khả năng hợp tác với
bạn bè….
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình tam giác
- Một số vật thật có mặt dạng hình tam giác.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Luyện tập, thực hành, hỏi đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I/ Ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
- GV đưa ra một số hình để HS nhận dạng hình trịn và hình vng
- Nhận xét, tuyên dương
III/ Bài mới
* Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài.
1/HĐ1: Giới thiệu hình tam giác
*MT: Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình .


*PP: Quan sát, giảng giải, vấn đáp
- GV đưa ra lẫn lộn các hình vng, hình trịn và hình tam giác để học sinh

chọn các hình đã được học. Hỏi học sinh hình cịn lại là hình nào?
- u cầu Hs tìm hình tam giác có trong bộ đồ dùng học Tốn.
- GV giới thiệu một số hình tam giác đã chuẩn bị sẵn với nhiều màu sắc khác
nhau.
- Yêu cầu tìm hình trong thực tế có dạng hình tam giác.
- Nhận xét, tuyên dương
2/HĐ2: Thực hành xếp hình tam giác
*MT: Biết sử dụng hình vng, hình trịn, hình tam giác để xếp được các hình theo
ý thích
*ĐD: Bộ đồ dùng học Toán
*PP: Thực hành
- Cho Hs sử dụng bộ đồ dùng học Tốn với các hình vng, hình trịn, hình
tam giác để xếp các hình theo ý thích.
- u cầu HS trình bày hình đã xếp
- Tuyên dương học sinh
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Yêu cầu nhắc lại các hình đã học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bút màu cho tiết học Toán tuần sau và về nhà tiếp tục xếp
hình theo ý thích.
Tiết 2:

ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 1)

I/ MỤC TIÊU
+ KT: Giúp HS biết:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được vào học lớp 1.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
+ KN: - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

+ Thái độ: - Có thái độ thích được đến lớp và yêu quý các bạn trong lớp.
+ GDKNS : Bước đầu HS có kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, kĩ năng thể hiện sự
tự tin trước đơng người, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ…..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Các hình vẽ trong vở bài tập
- Trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Hỏi đáp, trò chơi.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I/ Ổn định tổ chức
- HS hát
II/ Giới thiệu Vở bài tập Đạo đức 1
- Cho Hs quan sát vở BT và nêu những gì em quan sát được.
- Nhận xét và giới thiệu sơ qua về vở BT Đạo đức
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài


Khám phá những điều từ bản thân HS
+ Trường em tên là gì?
+ Lớp em là lớp mấy?
+ Trường em đang học có gì khác với trường Mầm non?
+ Khi đi học, em tự đi một mình hay bố mẹ đưa em đi?
+ Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho em đi học trường mới?
+ Trước khi đi học, bố mẹ đã dặn em những gì?
- HS trả lời từng câu hỏi, các bạn khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý, giới thiệu tên bài : Em là học sinh lớp Một
2/ Hoạt động 1(BT1)
*MT: Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

*PP: Trò chơi
Trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”
- Cho HS đứng thành vòng tròn, nêu cách làm: Bạn đứng bên tay phải cơ sẽ
giới thiệu tên của mình, sau đó bạn đưa tay phải sang bên để mời bạn bên cạnh.
- GV hỏi bất kì một HS nào: Có bạn nào trùng tên với em không? Hãy đến và
đứng bên cạnh bạn ấy.
- Nhận xét trò chơi và nêu kết luận: Khi đi học, các em đều có một tên riêng
cho mình. Để được vào học lớp 1, các em cần phải đủ 6 tuổi trở lên. Các em cần có
thêm nhiều người bạn mới cho mình.
3/ Hoạt động 2(BT2)
*MT: Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
*PP: Thảo luận nhóm, thực hành
Giới thiệu với bạn về ý thích của em
- Hướng dẫn cách thực hiện. Cho HS trao đổi theo nhóm đơi
- Nhận xét, tuyên dương HS
- Nêu kết luận: Mỗi người đều có một sở thích riêng. Các em cần cố gắng để
thực hiện ý thích của mình.
4/ Hoạt động 3 (BT3)
Kể về ngày đầu tiên đi học của em
- GV hỏi để học sinh trả lời:
+ Ai đưa em đi học?
+ Đến trường em có thấy vui hơn khơng?
+ Đến lớp có gì khác với ở nhà?
+ Cơ giáo đã đưa ra quy định gì?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
- Nêu kết luận
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
+ Em đang học lớp nào? Trường nào?
+ Được đến lớp mỗi ngày, em thấy thế nào?
- Nhận xét tiết học

- Giao viêc: Về nhà, em hãy vẽ những gì em thấy ở trường, ở lớp.
Tiết 3-4:
I. MỤC TIÊU
+ KT- KN: Giúp HS biết:

HỌC VẦN
DẤU SẮC


- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
+ Thái độ: - KNS cơ bản: có kĩ năng tự tin trước lớp, kĩ năng giao tiếp….
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Mẫu dấu sắc, bảng kẻ sẵn ô li
- Bảng con, vở tập viết
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
I/ Ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
- Gọi 5 HS lên bảng đọc bài trước.
- Gọi 2 HS lên bảng viết b – be
- Nhận xét, ghi điểm
III/ Bài mới
TIẾT 1
* Giới thiệu bài
- Cho Hs quan sát các hình vẽ và cho biết hình vẽ những gì?
- Viết các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế lên bảng và giúp HS nhận ra điểm giống

nhau giữa các tiếng là đều có thanh sắc /
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
1/HĐ1: Dạy dấu thanh
*MT: Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được: bé
*PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành
a) Nhận diện dấu
- GV viết lại dấu sắc / và giới thiệu: Dấu sắc là một nét xiên phải.
- Cho HS quan sát mẫu dấu sắc trong bộ chữ học vần.
- Cho HS thảo luận: Dấu sắc giống cái gì?
b) Ghép chữ và phát âm
+ Bài trước các em đã được học âm gì? Tiếng gì?
+ Có tiếng be, muốn có tiếng bé, ta phải làm gì?
- GV viết tiếng bé và giúp học sinh hiểu cấu tạo.
- Cho Hs quan sát, thảo luận để phân tích tiếng bé
- Cho HS lên bảng thực hiện tìm và ghép tiếng bé trên bảng cài.
- GV phát âm mẫu
- Cho HS thảo luận, tìm trong các tranh và nói câu có chứa tiếng bé
- Nhận xét, tuyên dương
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
- GV viết mẫu dấu thanh trên bảng và nêu quy trình.
- Yêu cầu Hs viết lên không trung theo hướng dẫn của GV
- Cho HS viết bảng con
- Chỉnh sửa, tuyên dương HS
- Tiến hành tương tự với tiếng bé
TIẾT 2
2/HĐ2: Luyện tập


*MT: Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
*PP: Quan sát, vấn đáp, thực hành

a) Luyện đọc
- Cho HS phát âm tiếng be/ bé
*/ Luyện viết
- Cho Hs tập tô be/ bé trong vở tập viết
- Quan sát, uốn nắn cho HS
- Thu và chấm bài
b) Luyện nói
- Giới thiệu bài luyện nói chủ đề bé
- Cho Hs quan sát tranh theo nhóm đơi rồi đưa ra các câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn ở tranh 1 đang làm gì?
+ Các bạn có chú ý học bài không?
+ Các bạn nữ ở tranh 2 đang làm gì?
+ Theo em các bạn chơi có vui khơng?
- Tương tự với các tranh cịn lại
- GV giới thiệu: Các tranh này đều có các bạn. Mỗi bạn đều có một việc riêng
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích?
+ Em và các bạn trên lớp cịn có hoạt động nào khác nữa?
+ Ngồi giờ học, em thích làm gì nhất?
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Cho HS đọc lại bài.
- GV cho HS tìm dấu thanh có trong một câu bất kì: Chúng em là học sinh
lớp Một./ Lá cây màu xanh….
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò Hs chuẩn bị bài sau
Tiết 3, 4:

BUỔI CHIỀU
HỌC VẦN
DẤU HỎI, DẤU NẶNG (trang 10-11)


I/ MỤC TIÊU
+ Giúp HS :
1. Kiến thức: HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng đọc được tiếng: Bẻ, bẹ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: HS ham thích mơn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Tranh SGK, bộ chữ.
- HS: Bộ chữ thực hành.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp trực quan, hỏi đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ : HS viết vào bảng con be, bé.
II. Bài mới.
Tiết 1
1.Hoạt động 1: Giới thiệu dấu hỏi dấu nặng.
* MT: HS nhận biết dấu hỏi dấu nặng qua tranh vẽ, rèn kĩ năng đọc trơn cho HS.


* Đ DDH:- GV: Tranh phóng to.
- HS: Bộ đồ dùng.
* PPDH: thực hành, hỏi đáp.
+ Tranh vẽ ai và vẽ gì ?
- Tranh vẽ bé, bà, bóng.
+ Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?(Có âm b)
- GV: Các tiếng đều có dấu và thanh hỏi và thanh nặng
- GV giới thiệu dấú hỏi, dấu nặng và cách viết dấu hỏi và đấu nặng.
b. Ghép chữ và ghép âm.
- GV hướng dẫn HS ghép chữ.
c. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con.

- Hướng dẫn HS viết chữ bé.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
Tiết 2
III. Luyện tập :
1.Hoạt động 1 : Luyện đọc.
*MT : HS biết đánh vần đúng và đọc trơn.
- Cho HS luyện đọc bài theo hình thức cá nhân, cặp đơi
- GV kèm HS yếu
2. Hoạt động 2: Luyện nói.
* Mục tiêu: HS nói thành câu hiểu nội dung tranh vẽ.
* Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh bài luyện nói
*Phương pháp : Phương pháp thực hành, hỏi đáp.
* Hệ thống câu hỏi
HS quan sát tranh và trả lời :
Hỏi : Tranh vẽ gì ?
Hỏi : Các bức tranh có gì giống nhau? khác nhau?
Hỏi : Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngồi các hoạt động kể trên các em thích hoạt động nào nhất ?
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- 1HS đọc lại toàn bài.
- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong bài .
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3

TOÁN
LUYỆN TẬP (trang 10 )


I/ MỤC TIÊU
+ Giúp HS :
1. Kiến thức : HS nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác.
2. Kĩ năng : Biết ghép các hình đã biết thành hình mới.
3. Thái độ : Thông minh sáng tạo trong giờ học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bằng bìa.
- HS : Que tính, khăn mùi xoa, hộp phấn nắp hộp sữa.


III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp hỏi đáp, trực quan.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : GV cho HS quan sát một số hình nêu tên hình.
2. Bài mới :
1. Hoạt động 1 : Nhận diện hình.
*MT : Củng cố về cách nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác.
*PP: Trực quan, hỏi đáp
- GV đưa ra một số hình.
- 2HS lên bảng chọn hình và nêu tên hình.
- GV và cả lớp nhận xét .
2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*MT : Củng cố về cách nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác. Tơ màu
theo đúng u cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1: Củng cố về tơ các hình đã học.
- HS làm việc cá nhân.
- HS tơ màu vào các hình (cùng dạng cùng một màu ).
- HS đổi chéo bài để kiểm tra .
Bài 2: Rèn kĩ năng ghép hình .

- GV hướng dẫn mẫu .
- HS làm việc nhóm đơi.
- HS ghép hình bằng bộ thực hành tốn
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
Bài 3:( SGK)Rèn kĩ năng tơ màu vào hình.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phóng to bài 1
(SGK).
- GV nêu yêu cầu.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học .
Tiết 1:

Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018
TOÁN
CÁC SỐ 1, 2, 3. (trang 11)

I. MỤC TIÊU
+ Giúp HS biết:
1. Kiến thức: HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ cật có 1,2, 3, đồ vật.
2. Kĩ năng: Đọc viết được các số 1, 2, 3, biết đếm 1, 2, 3 và dọc theo thứ
tự ngược lại 3, 2, 1, biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
3. Thái độ: Sáng tạo tư duy trong học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bộ đồ dùng dạy học tốn; Các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3.
- HS: Bộ thực hành học toán lớp 1, bảng con.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp trực quan, đàm thoại.



IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS trả lời
II .Bài mới:
1. Hoạt động 1: Củng cố về các hình đã học.
* MT: HS nhận dạng được một số hình đã học. Rèn kĩ năng phân biệt các hình.
- GV đưa ra một số hình yêu cầu HS nêu tên hình.
* ĐDDH: Hình mẫu
* PPDH: Hỏi đáp
- Cho HS nêu tên các hình đã học .
- 1HS nêu tên các hình đã học .
- HS nêu tên hình
- HS quan sát trả lời
2. Hoạt động 2: Giới thiệu các số 1,2,3.
* MT : HS đếm và nhận biết về số lượng các nhóm đồ vật qua tranh vẽ. Rèn kĩ
năng đọc và đếm các số 1, 2, 3 biết được thứ tự các số.
a. Giới thiệu số 1.
- HS đọc số “một”
- GV cho HS quan sát các nhóm đồ vật chỉ có một phần tử. GV chỉ vào từng
nhóm và hỏi HS về số lượng.
- HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật.(đều có số lượng là 1).
- GV ghi bảng chữ số 1.
- GV hướng dẫn viết số 1.
b. Giới thiệu số 2,3.(Tương tự)
3. Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành.
* MT: HS viết đúng cấu tạo chữ số 1, Rèn kĩ năng viết đung số vào ô trống theo
mẫu.
* ĐDDH:HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1: Rèn kỹ năng viết số.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
Bài 2:GV nêu yêu cầu/ bài tập

- HS làm việc theo nhóm đơi. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- HS lên bảng viết số vào ô trống.
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
Bài 4: GV nêu yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Yêu cầu HS đọc đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2, 3 :

HỌC VẦN
DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ(trang 12- 13)

I. MỤC TIÊU
1 : Kiến thức : HS nhận biết được dấu huỳen và dấu ngã đọc được tiếng : be,
bè, bẻ.


2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh
trong sách giáo khoa.
3. Thái độ : HS ham thích mơn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Tranh phóng to (SGK), bộ chữ.
- HS : Bộ chữ thực hành .
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quan sát, hỏi đáp, trực quan.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ : HS viết vào bảng con bẻ, bẹ.

II. Bài mới.
Tiết 1
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu dấu huyền dấu ngã.
* MT: HS nhận biết dấu hỏi dấu huyền và dấu ngã qua tranh vẽ.
*ĐDDH: - GV: Tranh phóng to.
- HS: Bộ đồ dùng.
*PPDH: Phương pháp hỏi đáp, luyện tập thực hành.
Hỏi : Tranh vẽ ai và vẽ gì ?
Hỏi : Các tiếng này giống nhau ở điểm nào?
- GV: Các tiếng đều có dấu và thanh huyền và thanh ngã.
- GV giới thiệu dấu sắc, nhận diện dấu
- GV giới thiệu dấu huyền và dấu ngã và cách viết dấu huyền và đấu ngã.
b. Ghép chữ và ghép âm.
- GV hướng dẫn HS ghép chữ.
c.Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
Tiết 2
III. Luyện tập :
2. Hoạt động 2 : Luyện đọc.
*MT: Rèn kĩ năng đọc trơn cho HS.
- HS đánh vần và đọc dấu huyền và dấu ngã .
+ Đọc theo, nhóm, bàn, cá nhân.
3.Hoạt động 3: Luyện nói:
*MT: HS nói thành câu hiểu nội dung tranh vẽ.Rèn kĩ năng giao tiếp cho HS.
*ĐDDH:GV: Tranh bài luyện nói
*PPDH: Phương pháp hỏi đáp, luyện tập thực hành.
* Hệ thống câu hỏi
HS quan sát tranh và trả lời :
Hỏi : Tranh vẽ gì ?
Hỏi : Con đã thấy bè bao giờ chưa?
Hỏi : Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao?

Hỏi : Ngồi các hoạt động kể trên các em thích hoạt động nào nhất ?
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


Tiết 4:

THỦ CÔNG :
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU
1 . Kiến thức : HS biết các xé và dán hình chữ nhật
2 . Kĩ năng : Rèn kĩ năng xé ,dán theo yêu cầu từng bài
3 . Thái độ : Có ý thức tự giác trong học tập biết q sản phẩm lao động của
mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Các loại giấy dụng cụ học thủ công bài làm mẫu
- HS : Giấy mầu , kéo , hồ dán
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Các hoạt động trong dạy bài mới ;
a). Hoạt đông 1 : Quan sát và nhận xét bài mẫu
*MT: Kiến thức HS biết xé dán đúng hình chữ nhật
- Kĩ năng . Rèn kĩ năng tưởng tượng sáng tạo , tính thẩm mĩ và sự khéo léo .
- Thái độ ; HS có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ trong học tập

+ HS quan sát bài mẫu của GV và trả lời câu hỏi
+ Hỏi : Đây là hình gì ?
+ HS trả lời và kể tên một số đồ vật ngồi bài có dạng hình chữ nhật
GV nhận xét HS
b) Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
Kiến thức : HS vẽ và xé được hình chữ nhật trên tờ giấy mầu
Kĩ năng : Rèn kĩ năng về xé dán
Thái độ : u thích mơn học
c) Hoạt động 3 : HS thực hành
HS thực hành trên tờ giấy thủ cơng đếm số ơ đánh dấu vẽ một hình chữ nhật
GV hướng dẫn cách xé HS tự xé
d) Đánh giá sản phẩm theo mức độ :
- Các đường xé tương đối thẳng , đều ít răng cưa
- Hình xé cân đối giống bài mẫu
- Dán đều không nhăn
Lưu ý : GV tuyên dương những em có bài xé đẹp
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- HS chuẩn bị đầy đủ giấy mầu hồ dán cho tiết
BUỔI CHIỀU
THỰC HÀNH TOÁN
CÁC SỐ 1, 2, 3. (trang 11)
I. MỤC TIÊU
+ Giúp HS biết:Rèn KN:
+ HS nhận biết được số lượng các nhóm đồ cật có 1,2, 3, đồ vật.
+ Đọc viết được các số 1, 2, 3, biết đếm 1, 2, 3 và dọc theo thứ tự ngược
lại 3, 2, 1, biết thứ tự của các số 1, 2, 3.


+ Sáng tạo tư duy trong học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Vở ô li
- HS: Bộ thực hành học toán lớp 1, bảng con.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp trực quan, đàm thoại.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
I. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS trả lời
II .Bài mới:
1. Hoạt động 1: Luyện viết các số 1, 2, 3 trên bảng con
* MT: HS viết đúng cấu tạo chữ số 1, 2, 3 Rèn kĩ năng viết đung số vào ô trống
theo mẫu.
* ĐDDH:HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1: Rèn kỹ năng viết số.
- GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
Bài 2:GV nêu yêu cầu/ bài tập
- HS làm việc theo nhóm đơi. HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- HS lên bảng viết số vào ô trống.
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- Yêu cầu HS đọc đếm các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
2. Hoạt động 2: Luyện viết các số 1, 2, 3 vào vở ô li
* MT: HS viết đúng cấu tạo chữ số 1, 2, 3 Rèn kĩ năng viết đung số
* ĐDDH:HS làm bài tập trong vở ô li
- HS thực hành viết số 1, 2, 3, mỗi số 2 dịng vào vở ơ li. GV thu và chấm
bài.
- Nhận xét
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.

Tiết 2 +3

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ DẤU THANH (2 tiết )

I. MỤC TIÊU
+ Giúp HS biết:
1. Kiến thức : HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng qua quan sát tranh.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nối hình vẽ với dấu thanh.
3. Thái độ : HS ham thích mơn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Vở BT tiếng việt.
- HS : Vở BT tiếng việt .
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thực hành
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:


- HS viết vào bảng con be, bé .
B. Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
*MT: HS nhận biết dấu hỏi dấu nặng qua tranh vẽ.
- Hướng dẫn HS viết chữ bé.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS .
2. Hoạt động 2 : Tô chữ.
*MT: HS tô đúng chữ bẻ, bẹ. Tô liền mạch các nét chữ và đúng độ cao các con
chữ.
- HS làm bài cá nhân GV hướng dẫn
- HS đọc đồng thanh các tiếng trong bài.

+ Hệ thống câu hỏi :
Hỏi : Trước khi nối con phải làm gì ?
Hỏi : Tiếng bẻ do âm và dấu thanh nào ghép lại ?
- HS làm bài xong đổi chéo vở cho bạn kiểm tra
- HS phân tích cấu tạo chữ .
- HS đọc chữ bẻ, bẹ.
- HS viết lên bảng con.
- HS làm bài.
- HS trả lời HS khác nhận xét.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV chấm chữa bài và nhận xét giờ
Tiết 1:

Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP ( Trang 13)

I. MỤC TIÊU
+ Giúp HS biết:
1. Kiến thức: Nhận biết được số lượng các số 1, 2, 3. Biết đọc viết, đếm các
số 1, 2, 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đếm được từ 1 đến 3 và ngược lại
3. Thái độ:: HS ham học mơn tốn
.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3.
- HS: Bài 1 (phóng to), bài 3 (phóng to) (2 tờ), vở bài tập toán.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại, quan sát trực quan.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:
- Củng cố về cách đọc viết các số 1,2,3.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành.
*MT: HS nhận biết số lương các nhóm đồ vật viết đúng số theo thứ tự.
*ĐDDH: GV: Tranh phóng to.
HS: Phiếu học tập.
*PPDH: Phương pháp luyện tập thực hành, hỏi đáp.


Bài 1: HS đếm số lượng các nhóm đồ vật viết số tương ứng với hình vẽ.
- HS đọc, viết các số 1, 2, 3.
- HS đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.
- GV theo dõi.
Bài 2: Củng cố về thứ tự các số trong dãy số.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 số HS lên bảng viết số tương ứng.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3 : Củng cố về cấu tạo số.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi.
- HS nối tiếp lên bảng làm bài.Giải thích vì sao .
- HS đọc các số từ 1 đến 3 và ngược lại.
- GV và HS nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài 4 : Rèn kĩ năng viết các chữ số1, 2, 3.
- HS làm việc theo cặp .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu miệng về cấu tạo số: 2 gồm 1 và 1.
3 gồm 2 và1, 3 gồm 1 và 2.
- HS luyện viết các số vào bảng con .
- GV quan sát bổ sung cho HS yếu.

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV chấm chữa bài cho HS.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3 +4 :

HỌC VẦN
Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. (trang 14- 15)

I. MỤC TIÊU
+ Giúp HS biết:
1. Kiến thức : HS nhận biết được các âm chữ e. b và dấu thanh dấu sắc, dấu
hỏi dấu nặng. dấu huyền, dấu ngã.
2. Kĩ năng: Rèn đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè , bé, bẻ,
bẹ bẽ.
3.Thái độ: Tích cực tự giác học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bảng ôn, bảng con, tranh minh hoạ (SGK).
- HS: Bộ chữ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Các hoạt động trong dạy bài mới:
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Ôn tập âm và dấu thanh.
* MT: HS nhìn tranh vẽ đọc đúng các tiếng có dấu ứng với tranh vẽ. Rèn kĩ năng
quan sát và kĩ năng đọc trơn.
*ĐDDH:GV : Tranh minh hoạ SGK.



*PPDH: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp.
- HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi.
Hỏi: Tranh vẽ gì ?
a. GV treo bảng phụ kẻ bảng ôn tập.
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
2. Hoạt động 2: Viết trên bảng con.
* Mục tiêu : HS viết đúng cấu tạo độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết liền mạch
các con chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- GV chỉnh sửa các nét cho HS.
1. Hoạt động 1: Ôn tập âm và dấu thanh.
* MT: HS nhìn tranh vẽ đọc đúng các tiếng có dấu ứng với tranh vẽ. Rèn kĩ năng
quan sát và kĩ năng đọc trơn.
*ĐDDH:GV : Tranh minh hoạ SGK.
*PPDH: Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp.
- HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi.
+ Hỏi: Tranh vẽ gì ?
a. GV treo bảng phụ kẻ bảng ôn tập.
- HS đọc, viết tiếng bè, bẽ.
- HS nêu âm, tiếng, dấu thanh đã học.
- HS luyện đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
2. Hoạt động 2: Viết trên bảng con.
* Mục tiêu : HS viết đúng cấu tạo độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết liền mạch
các con chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- HS quan sát trả lời
- HS luyện viết trên bảng con.
- GV chỉnh sửa các nét cho HS.
Tiết 2

1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có dấu thanh. Rèn kĩ năng đọc trơn cả bài.
- HS luyện đọc trên bảng lớp.(cá nhân ,nhóm, cả lớp)
2. Hoạt động 2: Luyện nói.
*Mục tiêu: HS nói thành câu đúng chủ đề trong bài. Rèn kĩ năng nói trôi chảy cho
HS.
- GV tổ chức cho HS thi gắn dấu vào tranh tương ứng.
- HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến: Các tranh được xếp đối lập nhau bởi
dấu thanh.
(dê/dế, dưa/ dừa, cỏ/cọ, vó/võ.)
- Đại diện mỗi dãy lên bảng thi gắn dấu thanh vào tranh tương ứng.
- HS luyện viết trong vở tập viết.- HS quan sát tranh và phát biểu ý kiến: Các
tranh được xếp đối lập nhau bởi dấu thanh.
dê/dế, dưa/ dừa, cỏ/cọ, vó/võ.)
- Đại diện mỗi dãy lên bảng thi gắn dấu thanh vào tranh tương ứng.
- HS luyện viết trong vở tập viết.


- GV nhận xét, tuyên dương.
V. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Tiết 1+ 2 :

BUỔI CHIỀU
HỌC VẦN
Bài 7: ê, v ( trang 16- 17 )

I. MỤC TIÊU
+ Giúp HS biết:
1. Kiến thức: HS được ê, v, bê ,ve, từ và câu ứng dụng, viết được e, v , bê,
ve.

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bế bé.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơn và kĩ năng nói cho HS.
3. Thái độ: HS thoải mái tự tin trong tiết học
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Tranh minh hoạ SGK , bộ chữ.
- HS: SGK- bộ chữ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp hỏi đáp, luyện tập thực hành.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài trong SGK.
B.Bài mới: GV giới thiệu bài.
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê, v.
*Mục tiêu: HS nhận biết được âm ê có trong tiếng bê, e có tong tieng ve. Rèn kĩ
năng quan sát tranh nhận biết cấu tạo tiếng
* Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh phóng to.
- HS: Tranh SGK.
*. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, thuyết trình.
* HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Hỏi: Tranh vẽ con gì ?
- Trong tiếng bê có âm gì đã học ?( - Con bờ; Âm b đã học.)
a. GV yêu cầu HS lấy âm ê, v trong bộ chữ ra học.
- HS giơ chữ ê.
- HS đọc trơn.
- HS đọc sửa sai âm ê và e.
- HS đọc ê.
* GV ghi bảng dạy õm ê.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Tiếng bê gồm mấy âm ? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ?-(Tiếng bê
gồm hai âm. Âm b đứng trước, âm ê đứng sau.)
- GV yêu cầu HS ghép tiếng bê.
- GV ghép chữ trên bảng cái.
- HS ghép tiếng, đọc trơn tiếng
- HS đánh vần: bờ-ê- bê.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.



×