Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

tiểu luận pháp luật về thị trường chứng khoánđề tài pháp luật về bảo lãnh phát hành trái phếu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.71 KB, 11 trang )

 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐỀ TÀI:
PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH TRÁI PHẾU
TẠI VIỆT NAM

Học phần: Pháp luật về thị trường chứng khoán
Mã học phần: BSL2010 LKD 2
Giảng viên: Nguyễn Vinh Hưng
Họ và tên sinh viên thực hiện: Đỗ Tiến Dũng
MSV: 18063027
Lớp: K63LKDA

Tháng 06/2021


 

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Bảo lãnh phát hành chứng khoán là một nội dung quan trọng trong hoạt động chào bán
chứng khoán trên thị trường chứng khoán (TTCK). Tuy vậy, số lượng cơng ty chứng khốn
(CTCK) ở Việt Nam kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán chưa thực sự
nhiều. Điều này phản ảnh nhu cầu bảo lãnh phát hành của tổ chức phát chưa cao, có thể thấy
nhận thức của các chủ thể tham gia TTCK về bản chất và vai trò của bảo lãnh phát hành
chứng khốn cịn hạn chế
Dù đã có nhiều bài luận văn nghiên cứ về vấn đề này, tuy vậy với việc Luật Chứng
khốn 2019 vừa có hiệu lực thi hành trong đầu năm nay (2021), việc nghiên cứu bộ luật mới


nói chung và những quy định về bảo lãnh phát hành chứng khốn nói riêng là một điều cấp
thiết. Bài viết hi vọng sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn các quy định về bảo lãnh phát hành
chứng khoán, đồng thời đánh giá, đưa ra được các giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật.
2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
- Các văn bản quy phạm pháp luật: Luật Chứng khoán 2019, Luật Chứng khoán 2012,

- Các bài luận văn, luận ăn, nghiên cứu khóa học liên quan đến bảo lãnh phát hành
chứng khoán
- Các bài báo, tạp chí, thực tiễn hiện nay tại Việt Nam về bảo lãnh phát hành chứng
khoán.
3. Phương pháp nghiên cứu.
- Tổng hợp
- Phân tích
- Thống kê số liệu
4. Bố cục bài tiểu luận
1


 

Phần mở đầu
Chương 1: Khái quát chung về bảo lãnh phát hành chứng khoán
Chương 2: Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán và thực tiễn tại Việt Nam
hiện nay
Chương 3: Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng
khoán tại việt nam
Kết luận

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH
CHỨNG KHOÁN

1.1. Khái niệm về bảo lãnh phát hành chứng khốn
Mỗi quốc gia lại có một cách định nghĩa khác nhau về bảo lãnh phát chứng khốn, ví
dụ như ở Mỹ, pháp luật của họ không đưa ra một khái niệm cụ thể về bảo lãnh phát hành
chứng khoán mà đưa ra các quy định về chủ thể bảo lãnh phát hành như: (1) Mua chứng
khoán từ tổ chức phát hành nhằm mục đích phân phối lại, (2) Thực hiện việc phát hành hoặc
 bán chứng khoán giúp tổ chức phát hành, (3) Tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào
việc thực hiện các cam kết nói trên trừ trường hợp người mua chứng khốn nhằm mục đích
1

hưởng hoa hồng hoặc vì chênh lệch giá.
Cịn pháp luật Việt Nam thì quy định “Bảo lãnh phát hành chứng khốn là việc cam
kết với tổ chức phát hành nhận mua một phần hoặc tồn bộ chứng khốn của tổ chức phát 
hành để bán lại hoặc mua số chứng khốn cịn lại chưa được phân phối hết hoặc cố gắng tối
đa để phân phối số chứng khoán cần phát hành của tổ chức phát hành”.2
Dù cách định nghĩa có phần khác nhau, tuy vậy cái bản chất trong thì khơng hề thay
đổi. Có thể hiểu, bảo lãnh phát hành chứng khốn là một nghiệp vụ trong kinh doanh của
1
2

 Secton 2(a)(11), U.S Securiy Ac of 1933
 Khoản 31 điều 4 Luậ chứng khoán 2019

2


 

CTCK, theo đó chủ thể bảo lãnh sẽ thực hiện các công việc nhằm giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức phát
hành chứng khoán theo thỏa thuận.
1.2. Đặc điểm của của bảo lãnh phát hành chứng khoán



Đối tượng của bảo lãnh phát hành chứng khốn khơng phải là chứng khốn, mà
là nội dung thỏa thuận giữa hai bên, mục tiêu sau cùng đó là đảm bảo đợt phát
hành chứng khốn của tổ chức phát hành thành công theo thỏa thuận các bên.



Bảo lãnh phát hành chứng khoán là nghiệp vụ kinh doanh có mức độ rủi ro cao.



Bảo lãnh phát hành chứng khoán dành cho hoạt động phát hành chứng khoán ra
công chúng ở thị trường sơ cấp



Bảo lãnh phát hành chứng khoán vừa là một dịch vụ thương mại vừa là một
hoạt động đầu tư3

1.3. Các phương thức bảo lãnh phát hành chứng khoán
-  Bảo lãnh với cam kết chắc chắn (Firm commitment underwriting):
underwriting) : là phương thức
 bảo lãnh trong đó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua tồn bộ số chứng khốn phát hành cho dù
có phân phối được hết chứng khốn hay khơng.
- Bảo lãnh với cố gắng cao nhất (Best efforts underwriting):
underwriting) : là phương thức bảo lãnh
mà theo đó tổ chức bảo lãnh thỏa thuận làm đại lí cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh
khơng cam kết bán tồn bộ số chứng khốn mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng
khốn ra thị trường, nhưng nếu khơng phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn

lại và khơng phải chịu hình phạt nào.
- Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không (All or Nothing)
Nothing):: trong phương thức
này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khốn nhất định,
nếu khơng phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộ đợt phát hành. Tổ chức bảo lãnh phải trả lại tiền
cho các nhà đầu tư đã mua chứng khoán.
- Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa:
đa: là phương thức trung gian giữa phương
thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không.
3

 Nguyễn Mai Ly, Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán của CTCK ở Việt Nam , Luận văn hạc sĩ luậ
học, Trường Đại học Luậ Hà Nội (2017), r. [7;12]

3


 

- Bảo lãnh theo phương thức dự phòng (Standby underwriting)
underwriting):: Đây là phương thức
thường được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường và
chào bán cho các cổ đông cũ trước khi chào bán ra cơng chúng bên ngồi4.
1.4. Vai trị của bảo lãnh phát hành chứng khoán
- Đối với tổ chức phát hành: Sử dụng dịch vụ bảo lãnh sẽ giúp tổ chức phát hành nâng
cao tỉ lệ thành công của đợt phát hành chứng khốn, góp phần hạn chế thua lỗ do phát hành
không thành công
- Đối với chủ thể bảo lãnh: Cơ hội giúp cho bên bảo lãnh kiếm được lợi nhuận dựa trên
năng lực của họ
- Đối với nhà đầu tư: Giúp nhà đầu tư an tâm hơn khi quyết định mua chứng khoán.

- Đối với TTCK: Giúp đảm bảo chất lượng của TTCK.5

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN VÀ
THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các quy định pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt Nam
a. Đối tượng bảo lãnh phát hành
Đối tượng của bảo lãnh phát hành không phải là bản thân chứng khoán, hay một nghĩa
vụ tài chính nào mà tổ chức phát hành phải thực hiện với nhà đàu tư hay một chủ thể khác mà
đó là hướng tới bảo đảm cho đợt phát hành của tổ chức phát hành thành công theo thỏa
thuận6. Nội dung thỏa thuận hỗ trợ phát hành chứng khốn chính là việc lựa chọn phương
thức thực hiện bảo lãnh phát hành.
b. Quy định về chủ thể trong quan hệ bảo lãnh phát hành chứng khốn:
khốn:

4
5

 Giáo rình TTCK (2018), Trường ĐH Kinh ế Quốc dân, NXB Tài chính
 Hồng Đồn Quang Tiến (2018), Pháp luật bề hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của các CTCK , Luận ăn hạc sĩ 

Luậ
học, Thị
Đại Phương
học HuếThảo
Trường
Đại học
Luậ
 Nguyễn
(2003),
“ Chế

độ bảo lãnh phát hành chứng khoán và những vấn đề cần giải quyết ở Việt
Nam”, Khóa luạ ố nghiệp đại học, Trường Đại học Luậ Hà Nội
6

4


 

Các chủ thể trong mối quan hệ này bao gồm chủ thể bảo lãnh, tổ chức phát hành chứng
khốn, Nói về chủ thể bảo lãnh, Luật chứng khoán 2019 quy định rõ tổ chức thực hiện bảo
lãnh là CTCK. Thế nhưng, không phải cứ là CTCK là sẽ được thực hiện bảo lãnh phát hành
mà còn phải đáp ứng được các yêu cầu, quy định của luật.
 Ngoài ra, nếu như số lượng chứng khoán được phát hành lớn, phát hành tới nhiều nhà
đầu tư thì có thể có nhiều bên tham gia cùng phát hành chứng khoán, được gọi là tổ hợp bảo
lãnh phát hành. Tổ hợp bảo lãnh phát hành là nhóm các tổ chức bảo lãnh phát hành cùng nhau
cam kết bảo lãnh phát hành cho đợt phát hành của tổ chức phát hành theo hợp đồng đồng bảo
lãnh phát hành, trong đó xác định tổ chức bảo lãnh phát hành chính chịu trách nhiệm chung
cho hoạt động bảo lãnh phát hành và quyền, trách nhiệm của từng tổ chức bảo lãnh phát
hành7.
c. 
c.  Điều
Điều kiện để CTCK
CTCK lãnh thực hiện bảo lãn
lãnhh phát hành chứng khoán:
khoán:
“Được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép thực hiện hoạt động bảo lãnh phát
hành; Đáp ứng các chỉ tiêu an toàn tài chính theo quy định pháp luật; khơng phải là người có
liên quan với tổ chức phát hành” 8.
Vì đây là lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, có tính đặc thù của hoạt động tài chính nên

 pháp luật đưa ra những quy định, yêu cầu chặt chẽ đối với CTCK nhằm hạn chế các rủi ro
trong hoạt động cung ứng dịch vụ chứng của CTCK, đảm bảo nguồn tài chính phục vụ cho
quá trình hoạt động của các CTCK. Cũng ở điều 17, Luật chứng khốn 2019 cịn quy định tổ
chức thực hiện bảo lãnh chỉ được phép bảo lãnh phát hành tổng giá trị chứng khốn khơng
được lớn hơn vốn chủ sở hữu và không quá 15 lần hiệu số giữa giá trị tài sản ngắn hạn và nợ 
ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất. Điều này là hợp lý, bơi nếu bảo lãnh tổng
giá trị chứng khốn lớn hơn vốn chủ sở hữu thì khi xảy ra rủi ro họ sẽ không thể xử lý được,
tơi sẽ gọi đây là giới hạn an tồn để thực hiện bảo lãnh phát hành.
 Những quy định về điều kiện thực hiện bảo lãnh của CTCK còn được quy định ở các
văn bản pháp luật khác. CTCK chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng
7
8

 Khoản 20 Điều 3 Nghị định 155/2020/NĐ-CP Quy định chi tế hi hành mộ số điều của luậ chứng khoán
 Khoản 1 điều 17 Luậ Chứng khoán 2019

5


 

khốn khi có vốn pháp định tự doanh chứng khốn là 50 tỷ đồng, thực hiện bảo lãnh phát
hành là 165 tỷ đồng9. Đây có thể coi là mức vốn an tồn để tham gia bảo lãnh phát hành
chứng khốn, dưới mức vốn này CTCK sẽ không thể thực hiện bảo lãnh pháp hành bới đây là
một nghiệp vụ có mức độ rủi ro cao, có thể nói hoạt động bảo lãnh chứng khốn là “một cuộc
chơi dài hơi”, địi hỏi yêu cầu tiềm lực tài chính đủ mạnh mới có thể theo bởi “cuộc chơi” này
 phụ thuộc nhiều vào xu hướng của
của thị trường.
“Khơng phải là người có liên quan với tổ chức phát hành” cũng là một trong các điều
kiện cần có để một CTCK thực hiện bảo lãnh phát hành. Quy định này không chi bảo gồm

việc bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có chung chủ sở hữu, chung người điều hành, người
đại diện mà còn liên quan đến vốn điều lệ. Nếu tối thiểu 30% vốn điều lệ của CTCK và tối
thiểu 30% vốn điều lệ của tổ chức phát hành do cùng một cá nhân hoạt một tổ chức nắm giữ
thì hai bên sẽ không được hợp tác thực hiện bảo lãnh phát hành. Quy định này đặt ra nhằm
 bảo về quyền lợi của nhà đầu tư,
tư, bởi nếu bên công ty bảo lãnh và cơng ty phát
phát hành có sự liên
quan mật thiết thì việc bảo lãnh sẽ mất đi sự trung thực, lợi dụng niềm tin, lừa dối nhà đầu tư.
d. Phương thức thực hiện bảo lãnh phát hành
Có thể thấy, pháp luật Việt Nam đang ghi nhận hai phương thức chính đó là bảo lãnh
với cam kết cao nhất và bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Thay vì có một quy định riêng về các
 phương thức, Luật chứng khoán 2019 chỉ đề cập thoáng qua trong khoản 31 điều 4, về
 phương thức bảo lãnh với cam kết cao nhất thì được quy định thêm tại điều 17 của bộ luật
này.
 Nếu nói pháp luật chứng khốn Việt Nam chỉ ghi nhận hai phương thức là bảo lãnh
với cam kết cao nhất và và bảo lãnh với cố gắng cao nhất là chưa hồn tồn chính xác, Luật
chứng khốn 2019 cịn cho phép các tổ chức bảo lãnh phát hành được cam kết với bên phát
hành nhận mua một phần chứng khoán của tổ chức phát hành, một phần ở đây khơng quy
định rõ là bao nhiêu nên ta có thể hiểu rằng pháp luật chứng khoán Việt Nam đang cho phép
các bên được tự thỏa thuận với nhau. Theo nhận định của tôi, những quy định này sẽ giúp cho
các CTCK mạnh dạn bước vào mối quan hệ bảo lãnh phát hành hơn, cho họ các sự lựa chọn
9

 Điểm b, c khoản 1 điều 175 Nghị định 155/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật chứng

khoán

6



 

về phương thức bảo lãnh phù hợp với năng lực của cơng ty, tuy nhiên, có lẽ nhiêu đây là chưa
đủ để thu hút các CTCK bước vào cuộc chơi bảo lãnh phát hành chứng khoán
e. Quyền và nghĩa vụ của CTCK trong quan hệ bảo lãnh phát hành chứng khốn
Vì bảo lãnh phát hành chứng khốn là một nghiệp vụ của CTCK, vậy nên các quyền
và nghĩa vụ của cơng ty chứng khốn khi tham gia quan hệ bảo lãnh phát hành chứng khoán
được quy định rải rác trong các điều khoản của Luật chứng khoán 2019. Bên cạnh đó, mối
quan hệ bảo lãnh phát hành chứng khốn dược xác lập thông qua thỏa thuận giữa các bên,
vậy nên quyền và nghĩa vụ của CTCK khi tham gia mối quan hệ này sẽ đươc quy định cụ thể
trong hợp đồng.
Ta có thể rút ra một số quyền và nghĩa vụ cuả CTCK khi tham gia bảo lãnh phát hành
như: Quyền thu phí bảo lãnh phát hành chứng khốn từ tổ chứng phát hành chứng khoán theo
thỏa thuận; phối hợp với tổ chức phát hành lập hồ sơ đăng ký chào bán gửi đến cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, phối với tổ chức phát hành làm bản cáo hạch gửi đến cơ quan nhà nước
có thẩm quyền; có nghĩa vụ lập kế hoạch, tổ chức phân phối cổ phiếu đảm bảo công bằng,
công khai; phải báo cáo kết quả đợt chào bán cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy
định của pháp luật; phối hợp với tổ chức phát hành chuyển giao chứng khoán hoặc giấy
chứng nhận quyền sở hữu chứng khốn cho người người mua, có nghĩa vụ thông báo cho tổ
chức phát hành biết về kế hoạch, tiến độ phân phối khi tổ chức phát hành yêu cầu, chịu chi
 phí liên quan đến việc phân phối số chứng khốn nhận bảo lãnh, có nghĩa vụ thanh toán số
10

tiền thu được từ hoạt động chào bán chứng khoán cho tổ chức phát hành chứng khoán
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật và tình hình thực hiện bảo lãnh phát hành chứng
khoán của CTCK tại Việt Nam.
Nam.
Thực tế bảo lãnh phát hành cổ phiếu là một nghiệp vụ rất quan trọng trên TTCK, là
“bà đỡ” cho việc huy động vốn của các doanh nghiệp, từ đó giúp thị trường thực hiện được
chức năng căn bản đầu tiên là dẫn vốn cho nền kinh tế. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành với sự

tham gia của các CTCK và tổ chức đầu tư chuyên nghiệp sẽ góp phần phân bổ nguồn vốn từ
10

 Ths. Phan Phương Nam, Một số vấn đề pháp lý về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn của CTCK , Tạp chí Khoa
học pháp lý Việ Nam (2014)

7


 
 

lĩnh vực kém hiệu quả sang lĩnh vực hiệu quả, bởi mức độ rủi ro cao nên các nhà bảo lãnh chỉ
nhận bảo lãnh cho các chứng khốn có hiệu quả đầu tư.
Dù đóng vai trị là "bà đỡ" cho hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp, nhưng tính
đến thời điểm hiện tại, ngoài những tên tuổi lớn như CTCK Vietcombank (VCBS), Cơng ty
cổ phần chứng khốn Techcombank,... thì rất ít CTCK duy trì nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
này, nếu có thì chỉ tập trung vào những đối tác quen thuộc có khả năng phát hành thành cơng
cao.
 Nếu nhìn qua lăng kính về vai trị của các CTCK trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo
lãnh chứng khốn thì khả năng huy động vốn từ TTCK đang ngày càng trở nên hạn chế và
khó khăn. Sở dĩ các CTCK ít mặn mà với hoạt động bảo lãnh chứng khoán là do đây là "cuộc
chơi dài hơi" đòi hỏi tiềm lực tài chính mạnh mẽ bởi phụ thuộc nhiều vào xu hướng của thị
trường. Khi thị trường kém sôi động thì nhu cầu mua cổ phiếu trong các đợt phát hành thêm
rất thấp, hoạt động bảo lãnh phát hành gặp nhiều rủi ro. Hơn nữa, với thời gian phát hành
tương đối dài, việc phải khẳng định ngay các cam kết bảo lãnh cũng khiến các CTCK lo ngại
rủi ro có thể xảy ra, từ đó hạn chế trong quyết định thực hiện bảo lãnh.
 Năm 2020, TTCK Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường có sức chống chịu
và phục hồi tốt nhất thế giới trong đại dịch, nhà đầu tư khép lại một năm trong trạng thái
“thăng hoa” khi giá trị danh mục đầu tư đã tăng trưởng đáng kể. Tổng giá trị huy động vốn

qua TTCK năm 2020 đạt 413.700 tỷ đồng, tăng 30% so với cuối năm 2019. Quy mơ vốn hóa
của thị trường cổ đạt 84,1% GDP năm 2020, vượt mục tiêu đề ra (đến năm 2020 đạt 70%
GDP). Tổng dư nợ trên toàn bộ thị trường trái phiếu tính đến cuối tháng 12 năm 2020 đạt
khoảng 45% GDP, tăng 17,6% so với cuối năm 2019, trong đó dư nợ TPCP là 27,7% GDP,
dư nợ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là 15,1% GDP.11
Có thể thấy TTCK Việt Nam đang ngày một phát triển, điều này cũng sẽ kéo theo
những thách thức mới đối với TTCK cũng như pháp luật chứng khốn Việt Nam. Vì vậy, để
có thể bắt kịp sự thay đổi, chuyển dịch của TTCK, những nhà làm luật cũng cần nắm bắt
11

 Linh Đan, Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán vẫn 'ngủ đông',  hps://vnbusiness.vn/giao-dich/hoa-dong-

bao-lanh-pha-hanh-chu
bao-lanh-pha-hanh-chung-khoan-van-ngu-dong-1
ng-khoan-van-ngu-dong-1070968.hml#
070968.hml#:~:ex=S%E1%BB%9F%
:~:ex=S%E1%BB%9F%20d%C4%A9%20c%
20d%C4%A9%20c%C3%A1c
C3%A1c
cập
%20CTCK%20%C3%AD,h%C3%A0nh%20g%E1
%20CTCK%20%C3%AD
,h%C3%A0nh%20g%E1%BA%B7p%20nhi%E1%
%BA%B7p%20nhi%E1%BB%81u%20r%E1%
BB%81u%20r%E1%BB%A7i%20ro
BB%A7i%20ro, ruy
30/05/2021

8



 

được tình hình hiện nay của thị trường, đưa ra những quy định mới, các văn bản hướng dẫn,
nghị định nếu cần thiết. Đối với Luật chứng khoán 2019, sẽ là quá sớm để đánh giá hiệu quả
vì bộ luật cũng chỉ mới có hiệu lực thi hành được khoảng 6 tháng, chúng ta sẽ cần phải theo
dõi thêm.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM
3.1. Đề xuất hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khốn tại Việt Nam.
Theo tơi, để phát triển bền vững TTCK nói chung và bảo lãnh phát hành chứng khốn
nói riêng thì việc hồn thiện khung pháp lý là điều kiện tiên quyết, đặc biệt là trong thời điểm
TTCK Việt Nam đang ngày một phát triển. TTCK chỉ có thể phát triển nếu quốc gia đó ban
hành được một hệ thống văn bản pháp lý đầy đủ, đồng bộ, có tính tiên liệu và hiệu lực pháp lí
cao, ổn định trong thời gian dài:


Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành của CTCK hướng đến việc phát
triển TTCK lành mạnh ớ Việt Nam: Quy định chặt chẽ vấn đề công bố thông
tin, ngăn ngừa hành vi nội gián, lợi dụng thơng tin nhằm tư lợi bất chính của
các chủ thể có liên quan đến q trình bảo lãnh phát hành



Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành của CTCK đảm bảo tính chun
nghiệp hố của CTCK trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh: Các trình tự,
thủ tục được quy định rõ ràng, cụ thể, ban hành các hạn chế bảo lãnh phát hành
nhằm phòng ngừa hiệu quả rủi ro cho công chúng đầu tư và đảm bảo tính an
tồn của TTCK. Quy định về các chế tài xử lý hành vi vi phạm khi thực hiện

 bảo lãnh phát hành



Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành của CTCK phải đáp ứng yêu cầu
hội nhập: Với việc TTCK đang dần nhận được sự chú ý, đầu tư của các doanh

9


 

nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, sẽ là cần thiết trong việc có những quy định
chặt chẽ về việc hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài.

12

3.2. Kiến nghị, đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh phát hành của
CTCK
Pháp luật chứng khoán Việt Nam nên quy định một vài trường hợp cụ thể, hoặc một
vài tiêu chí về bảo lãnh phát hành khi đáp ứng thì bắt buộc phải có bảo lãnh phát hành. Một
 phần hạn chế rủi ro trong quá trình phát hành chứng khoán
khoán,, một phần giúp bảo lãnh ph
phát
át hành
được các CTCK quan tâm hơn.
Quy định rõ hơn về tổ hợp bảo lãnh, các quy định liên quan đến tổ hợp bảo lãnh phát
hành, quy định rõ trong những trường hợp nào thì bắt buộc hoặc cần phải có tổ hợp bảo lãnh
 phát hành.
Quy định rõ hơn quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào quan hệ bảo lãnh

 phát hành. Điều này sẽ giúp cho các chủ thể tham gia gia TTCK hiểu rõ hơn về bảo lãnh phát
hành, bởi bảo lãnh phát hành là một công cụ quan trọng và cần thiết trong quá trình phát hành
chứng khoán.

KẾT LUẬN
Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán là một nghiệp vụ kinh doanh quan trọng
và đặc trưng của CTCK, được ghi nhận trong Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thi
hành. Đẻ bảo lãnh phát hành chứng khoán thực sự trở thành một phương thức hỗ trợ khơng
thể thiếu cho hoạt động chào bán chứng khốn ra công chúng, cần phải hiểu rõ, đầy đủ những
vấn đề cốt lõi chủ yếu của hoạt động này. Để từ đó, tiếp tục bổ sung, sửa đổi pháp luật điều
chỉnh hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán, làm cho hoạt đông này trở thành lựa chọn
thiết yếu của các tổ chức phát hành, thúc đẩy chào bán chứng khốn ra cơng chúng thành
cách huy động vốn hiệu quả của tổ chức chào bán.

12

 Tham khảo Hoàng Đoàn Quang Tiến (2018), Pháp luật bề hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của các CTCK ,
Luận ăn hạc sĩ Luậ học, Đại học Huế Trường Đại học Luậ

10



×