Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI 3 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.69 KB, 60 trang )

SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG
HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI 3 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI
KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021

Chủ nhiệm đề tài: Kiều Ngọc Phú

Vinh, 2021


SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG
HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM DƯỚI 3 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI
KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021

Ch ủ nhiệm đ ề tài: Ki ều Ng ọc Phú
C ộng s ự:

Bùi Th ị Huy ền Di ệu
Nguyễn Tuấn Anh

Vinh, 2021



MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG


Bang 2.1. Bang biến số
Bang 1.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi
Bang 3.2 Phân bố trẻ theo giới tính
Bảng 3.3: Phân bố theo địa dư
Bang 3.4. Một số đặc điểm về tiền sử của trẻ
Bang 3.5. Triệu chứng cơ năng và toàn thân
Bang 3.6. Triệu chứng thực thể
Bang 3.7. Kết qua xét nghiệm số lượng bạch cầu trong máu
Bang 3.8. Biến đổi CRP trong máu
Bang 3.9. Phân loại theo chẩn đoán bệnh học
Bang 3.10. Phân loại viêm phổi theo ARI
Bang 3.11: Sử thuốc trong điều trị
Bang 3.12. Sử dụng kháng sinh trong điều trị
Bang 3.13. Đường dùng kháng sinh
Bang 3.14. Thời gian điều trị
Bang 3.15. Kết qua điều trị


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ARI

Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính

IMCI


Xử trí lồng ghép trẻ bệnh

KS

Kháng sinh

NKHHCT

Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính

RLLN

Rút lõm lồng ngực

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc

SDD

Suy dinh dưỡng

UNICEF
WHO

Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc
Tổ chức y tế thế giới



6

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) là một bệnh th ường gặp ở
trẻ em, phổ biến nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi. Nếu tính trung bình ở các nước
đang phát triển cũng như Việt Nam thì một trẻ có thể mắc NTHHCT t ừ 5-8
lần/năm, thời gian điều trị trung bình là 5-7 ngày.[3]
NKHHCT là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra tỷ l ệ
mắc bệnh và tử vong cao ở trẻ trên toàn cầu, đặc biệt là các n ước đang
phát triển. Năm 2001, có 3 triệu trẻ chết do NKHHCT, chiếm 19-20% số tử
vong trẻ dưới 5 tuổi trên toàn cầu. Theo Tổ chức y tế thế giới ước tính
hàng năm có từ 3- 5 triệu trẻ em tử vong do nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
chủ yếu là viêm phổi. Cũng theo WHO năm 2016, viêm ph ổi là nguyên nhân
của 920136 ca tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, chiếm 16%, các nguyên nhân gây
tử vong ở lứa tuổi này. Ở Việt Nam, tỷ lệ tử vong do NTHHCT ở trẻ chiếm
1/3(30-35%) so với tử vong chung.[3]
Nguyên nhân của nhiễm khuẩn hơ hấp tính ở trẻ em có thể do virus,
vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng... Trong đó nguyên nhân do virus đứng hàng
đầu, tiếp đến là do vi khuẩn.
Chẩn đốn, phân loại các bệnh lý nhiễm khuẩn hơ h ấp c ấp tính có
thể theo nhiều cách khác nhau như về bệnh học, vị trí tổn thương ... Trong
nghiên cứu này sử dụng phân loại và chẩn đoán theo Hướng dẫn của Tổ
chức y tế thế giới chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (ARI).
Điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đến nay cũng gặp nhiều khó
khăn do nguyên nhân hay gặp nhất của bệnh là do virus khơng có thuốc
điều trị đặc hiệu. Các xét nghiệm để chẩn đốn virus hầu như khơng làm
được ở các bệnh viện tuyến huyện.


7


Thấy được tầm quan trọng của NKHHCT, năm 1983 WHO triển khai
chương trình “Phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính ở trẻ em” trong
phạm vi tồn cầu. Ở Việt nam, chương trình “Phịng chống nhiễm khuẩn hơ
hấp cấp tính ở trẻ em” đã được triển khai từ năm 1984 và đem lại nhiều
kết quả đáng kể làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp
cấp tính.[1] Tuy nhiên là một nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện
sống của người dân ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều
khó khăn nên tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp cịn cao và cịn đe doạ
đến tính mạng trẻ em khi phát hiện và điều trị muộn. Nghệ An nằm trong
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt hè, đông; từ tháng
4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây
nam khơ và nóng; vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc
lạnh và ẩm ướt. Cùng với đó, kiến thức của người dân về chăm sóc sức
khoẻ nói chung và chăm sóc trẻ bị bệnh cịn nhiều hạn chế.
Vì vậy tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết quả điều trị viêm
đường hô hấp cấp ở trẻ dưới 3 tuổi diều trị tại Bệnh viện Đa khoa thành phố
vinh năm 2021” với mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhi dưới 3 tuổi điều trị
nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tại Khoa Nhi- Bệnh viện Đa khoa

2.

thành phố Vinh.
Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhi dưới 3 tuổi nhiễm khuẩn đường hô
hấp cấp điều trị tại Khoa Nhi – Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh.



8

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính:
1.1.1. Đại cương về bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (Acute Respiratory Infections- ARI) là
một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp bắt đầu từ mũi, h ọng đ ến
thanh quản, khí quản, phế quản, phổi. Dựa vào vị trí các đoạn của bộ phận
hơ hấp, người ta phân chia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới.
Phần lớn NKHHCT ở trẻ em là nhiễm khuẩn hô hấp trên (2/3 trường hợp)
như ho, cảm lạnh, viêm họng, viêm mũi , viêm V.A, viêm amydal, viêm
xoang, viêm tai giữa ... nhiễm khuẩn hô hấp trên thường nhẹ, cịn nhiễm
khuẩn hơ hấp dưới tỉ lệ ít hơn (1/3 trường hợp) nhưng th ường là nặng, dễ
tử vong như viêm thanh quản, viêm thanh khí - phế quản, viêm tiểu phế
quản, viêm phổi, đặc biệt là viêm phổi cấp tính ở trẻ nhỏ có tỉ l ệ t ử vong
cao nhất, vì vậy cần phải được theo dõi và phát hiện s ớm đ ể đi ều tr ị k ịp
thời [3],[22].
1.1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây NKHHCT ở trẻ em chủ yếu là virus và vi khuẩn.
Phần lớn NKHHCT ở trẻ (đặc biệt là NKHH trên) thường là các virus . Ở các
nước đang phát triển, virut vẫn là nguyên nhân quan trọng gây nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em. Các virus thường gây NKHHCT được xếp
theo thứ tự.
- Virus respiratory syncitial
- Virus Influenzae
- Virus Parainfluenzae


9


- Virus Sởi
- Virus Adeno
- Virus Rhino
- Virus Entero
- Virus Corona
Các loại vi khuẩn thường gây NKHHCT ở trẻ em xếp theo thứ tự sau:
- Hemophilus Influenzae
- Streptococcus pneumoniae
- Bordetella pertussis
- Klebsiella trachomatis
- Các vi khuẩn khác.
Các nguyên nhân như nấm, ký sinh trung... ít gặp hơn.
1.1.3. Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới, tại các nước đang phát tri ển
tần suất mắc NKHHCT ở trẻ từ 5-7 lần/ trẻ / năm khu vực thành thị mắc
cao hơn nông thơn, mỗi năm có trên 3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi ch ết do
nhiễm khuẩn hô hấp, chiếm 30% trong số t ử vong của trẻ và 90% tr ẻ t ử
vong dưới 12 tháng tuổi. Tại Việt Nam các số liệu điều tra nghiên c ứu đ ều
cho thấy nhiễm khuẩn hô hấp cũng là nguyên nhân mắc bệnh và t ử vong
cao ở trẻ em, 40 - 60% trẻ dưới 5 tuổi tử vong tại bệnh viện, trong đó ch ủ
yếu là trẻ dưới 1 tuổi.
Tỉ lệ mắc NKHHCT thay đổi theo mùa trong năm. Ở vùng nhiệt đới, t ỷ
lệ NKHHCT cho vào những tháng mùa mưa cịn vùng ơn đ ới thì cao vào
những tháng mùa đơng, có 30-60% các bệnh nh ư đến khám và điều tr ị
ngoại trú là do NKHHCT[20].


10


1.1.4. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến mắc và tử vong do NKHHCT

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước về
dịch tể học, nguyên nhân gây bệnh, lâm sàng và điều trị NKHHCT, đặc biệt
là trong viêm phổi tại bệnh viện cũng như tại cộng đồng.
Phân tích chi tiết các yếu tố nguy cơ gây NKHHCT thường gặp gồm
- Suy dinh dưỡng , đặc biệt là do thiếu sữa mẹ.
- Trẻ sinh nhẹ cân dưới 2500g.
- Sự trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh ở họng.
- Nơi ở chật hẹp đông đúc.
- Tiếp xúc với khí hậu lạnh.
- Thiếu Vitamin A và tiêm chủng khơng đầy đủ..
- Tiếp xúc với khơng khí ở nhiễm trong nhà.
- Khói bếp, chất đốt.
- Khói thuốc lá.
- Đời sống kinh tế xã hội thấp ,thu nhập gia đình thấp.
Ở Việt Nam theo tổng kết và đánh giá năm 1993 của chương trình phịng
chống NKHHCT đã đưa ra 2 lý do chính khiến cho trẻ bị viêm phổi tử vong
là trẻ không được đến cơ sở y tế kịp thời và trẻ không được điều trị đúng
đắn. Trên cơ sở đó, các nội dung hoạt động chủ yếu của chương trình phù
hợp theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới là [3],[22]:
- Giáo dục kiến thức cho bà mẹ (phát hiện sớm khám kịp thời).
- Huấn luyện cán bộ y tế cơ sở (phần lớn là xử trí chăm sóc đúng).
- Cung cấp thuốc phù hợp và hiệu quả để điều trị viêm phổi.
1.1.5. Phân loại và xử trí

a) Theo vị trí tổn thương (vị trí giải phẩu học)
Có nhiều cách phân loại nhưng hiện nay người ta th ống nh ất l ấy n ắp



11

thanh quản làm ranh giới. Nếu tổn thương trên n ắp thanh quản là NKHH
trên, tổn thương dưới nắp thanh quản là NKHH dưới.

* Nhiễm khuẩn hô hấp trên: phần lớn NKHHCT là NKHH trên (70-

80%) và thường là nhẹ, bao gồm:
-

Cảm lạnh (Viêm long đường hô hấp trên).

-

Viêm VA

-

Viêm tai giữa.

-

Viêm họng.

-

Viêm Amidal

* Nhiễm khuẩn hơ hấp dưới: ít gặp hơn và th ường là nặng, bao g ồm

-

Viêm thanh quản.

-

Viêm thanh - khí quản.

-

Viêm phế quản.

-

Viêm tiểu phế quản.

-

Viêm phổi

b) Phân loại theo mức độ nặng nhẹ: thường được sử dụng trong th ực tế để


12

xây dựng phác đồ chẩn đốn và xử trí
-

NKHHCT thể nhẹ (không viêm phổi).


-

NKHHCT thể vừa (viêm phổi).

-

NKHHCT thể nặng (viêm phổi nặng).

-

NKHHCT thể rất nặng (viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng).
Đặc điểm lâm sàng thường gặp và chẩn đoán sớm NKHHCT ở trẻ

em
Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng th ường gặp tại Việt Nam. Các dấu
hiệu đó là: ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, ran ẩm nhỏ hạt, sốt, khị khè,
cánh mũi phập phồng...
Thơng thường dựa vào dấu hiệu: ho,thở nhanh và co rút lồng ngực là
3 dấu hiệu cơ bản để phát hiện sớm và dể dàng mức độ NKHHCT ở trẻ em
và ở cộng đồng.
- Ho là dấu hiệu có sớm của NKHH khi đường thở bị viêm nhiễm
- Thở nhanh:
+ Do hiện tượng thiếu O2 khi phổi bị viêm, bị mất tính đàn hồi dãn
nở, tính mềm mại
+ Chức năng trao đổi khí bị giảm sút
+ Trẻ phải tăng nhịp thở để đảm bảo đủ lượng O2 cung cấp cho cơ
thể.
Phác đồ xử trí trẻ ho hoặc khó thở ở trẻ em của chương trình
NKHHCT(ARI) và xử trí lồng ghép trẻ bị bệnh (IMCI) dùng cho cán bộ y tế,
đặc biệt dành cho tuyến y tế cơ sở được thiết kế chủ yếu dựa trên hỏi

bệnh, quan sát trẻ, đo nhiệt độ mà khơng địi hỏi nhiều về kiến thức
chun mơn và kỹ thuật chuyên môn khám điều trị bệnh. Điều này phù h ợp
với mạng lưới y tế cơ sở còn yếu về chuyên môn dễ dàng nhận định đánh


13

giá trẻ bệnh, đồng thời cán bộ y tế có thể hướng dẫn người mẹ có thể tự
phát hiện và theo dõi trẻ bệnh giúp trẻ đến cơ sở y tế kịp thời hạn chế
bệnh nặng và tử vong. Trên cơ sở đó chương trình chia làm 2 nhóm dấu
hiệu dựa trên đặc điểm của trẻ theo nhóm tuổi như sau:
(*)Nhóm trẻ từ 2 tháng tuổi đến 5 tuổi
• Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng

- Dấu hiệu: trẻ có một trong các dấu hiệu nguy kịch sau
+ Khơng uống được
+ Co giật
+ Ngủ li bì hay khó đánh thức
+ Thở rít khi nằm yên
+ Suy dinh dưỡng nặng.
- Xử trí
+ Chuyển đi bệnh viện ngay.
+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên
+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị khị khè (nếu có )
+ Nếu nghi ngờ sốt rét, dùng thuốc chống sốt rét.
• Viêm phổi nặng

- Dấu hiệu:
+ Rút lõm lồng ngực

+ Khơng có 1 trong 5 dấu hiệu nguy kịch
- Xử trí
+ Chuyển ngay đến bệnh viện
+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên
+ Điều trị sốt (nếu có)


14

+ Điều trị khị khè (nếu có )
Nếu khơng có điều kiện chuyển vịên thì điều trị bằng kháng sinh và
theo dõi chặt chẽ.


Viêm phổi

- Dấu hiệu
+ Khơng rút lõm lồng ngực và 1 trong 5 dấu hiệu nguy kịch
+ Thở nhanh theo độ tuổi
- Xử trí:
+ Dùng kháng sinh tại nhà
+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà.
+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị khị khè (nếu có )
+ Hẹn tái khám lại sau 2 ngày nếu:
* Trẻ ốm nặng hơn : Không uống được, rút lõm lồng ngực, có một trong các
dấu hiệu nguy kịch thì chuyển ngay đến Bệnh viện
* Trẻ khơng đỡ : Khi tình trạng bệnh của trẻ khơng thay đổi, nhịp thở
không giảm. Tiến hành đổi kháng sinh hoặc chuyển trẻ lên bệnh viện.
* Trẻ đỡ bệnh: Biểu hiện trẻ đỡ sốt, nhịp thở chậm hơn, ăn ngủ và ch ơi tốt,

thực hiện tiếp tục dùng kháng sinh cho trẻ đủ 5 ngày


Khơng viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)

- Dấu hiệu :
+ Ho, cảm lạnh, chảy nước mũi, hoặc nghẹt mũi
+ Khơng rút lõm lồng ngực
+ Khơng thở nhanh
+ Khơng có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào.
- Xử trí.


15

+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị thở khị khè (nếu có)
+ Nếu ho trên 30 ngày, chuyển đến bệnh viện để chẩn đoán
+ Điều trị viêm tai, viêm họng (nếu có)
+ Khám và chữa các bệnh khác (nếu có)
+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà
(*)Trẻ dưới 2 tháng tuổi


Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng

- Dấu hiệu: Có một trong các dấu hiệu nguy kịch dưới đây
+ Co giật
+ Ngủ li bì khó đánh thức.
+ Thở rít lúc nằm yên

+ Bú kém, hoặc bỏ bú
+ Thở khị khè
+ Sốt hoặc hạ thân nhiệt.
- Xử trí
+ Chuyển ngay đến bệnh viện
+ Giữ ấm cho trẻ
+ Dùng ngay một liều kháng sinh


Viêm phổi nặng

- Dấu hiệu
+ Rút lõm lồng ngực nặng
+ Thở nhanh hơn 60 lần/phút
- Xử trí
+ Chuyển ngay đến bệnh viện


16

+ Giữ ấm cho trẻ
+ Dùng ngay 1 liều kháng sinh đầu tiên
Nếu khơng có điều kiện chuyển trẻ đến bệnh viện thì phải điều tr ị cho
trẻ bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ.


Khơng viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)

- Dấu hiệu
+ Ho, không thở nhanh (dưới 60 lần/phút), khơng rút lõm lồng ngực nặng,

khơng có dấu hiệu nguy kịch nào khác.
- Xử trí
Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà.
+ Giữ ấm trẻ
+ Cho trẻ bú nhiều lần hơn
+ Làm sạch thông mũi để trẻ dễ bú
Hướng dẫn bà mẹ theo dõi những dấu hiệu để đưa trẻ đi khám lại:
+ Khó thở hơn.
+ Thở nhanh hơn
+ Bú kém hơn, bỏ bú
+ Trẻ mệt hơn.
1.2.

Điều trị
1.2.1.

Cảm lạnh, Viêm VA, viêm họng cấp, viêm Amydal cấp

(*)Nguyên tắc điều trị
Điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng, dùng kháng sinh khi có bằng
chứng viêm do vi khuẩn hoặc đe dọa biến chứng.
(*)Điều trị cụ thể
• Giữ ấm, nghỉ ngơi.
• Uống hạ sốt nếu có sốt cao ≥ 38,50C.


17

• Điều trị tại chỗ vệ sinh mũi họng bằng thuốc sát trùng nhẹ
• Khí dung mũi: corticoid và kháng sinh.

• Kháng sinh: Kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm Beta lactam,

Cephalosporine, Macrolid…( tốt nhất vẫn theo kháng sinh đ ồ ), cụ
thể:
- Nhóm Beta lactam:
Các thuốc Amoxicillin + Acid Clavulanic liều trẻ em 50 -80 mg/kg/ ngày, trẻ trên
12 tuổi 1 g dùng 2-4 lần/ ngày.
Hoặc các dòng Cephalosorin:
+ Ceftriaxone ( TMC): Trẻ em liều 25-150 mg/kg/ ngày, người lớn và trẻ trên
12 tuổi dùng 1-2g x 2-3 lần/ ngày.
+ Ceftazidim ( TMC): Trẻ em liều 25-150 mg/kg/ ngày, người lớn và trẻ trên
12 tuổi dùng 1-2g x 2-3 lần/ ngày.
+ Cefotaxim: Trẻ em liều 50-150 mg/kg/ ngày, người lớn và trẻ trên 12 tuổi
dùng 1-2g x 2-3 lần/ ngày.
+ Cefuroxim (TMC): Trẻ em liều 30-100 mg/kg/ ngày, người lớn và trẻ trên 12
tuổi dùng 1-2g x 2-3 lần/ ngày.
- Nhóm Macrolid:
+
+

Azithromycin ( uống ): trẻ em 10 mg/kg/lần/ngày, người lớn và trẻ em trên
12 tuổi 500 mg/ lần/ ngày.
Clarithromycin: Trẻ em 7,5 mg/kg x 2 lần/ ngày ( uống ), người lớn và trẻ
em trên 12 tuổi 250 -500mg x 2 lần/ ngày ( uống ) hoặc 500mg x 2 lần/ ngày
( tiêm TM).

- Nhóm Glycopeptid:
+

Vancomycin: Trẻ em 11 mg/kg/lần x 4 lần/ngày ( tiêm TM), người lớn và trẻ

em trên 12 tuổi 500 mg x 4 lần/ ngày ( tiêm TM )

- Nhóm Metronidazole: Trẻ em 20 -30 mg/ kg chia 2 -3 lần/ ngày, người lớn và
trẻ em trên 12 tuổi 0,5g x 2-3 lần/ ngày.
- Các thuốc điều trị hỗ trợ:
+

Chống viêm dạng men ( Anphachymotripsin) hay Corticoid


18

+ Kháng Histamin (Chlorpheniramin, Loratadine…)
+ Tiêu nhầy ( Acetylcystein, Ambroxol…)
1.2.2. Viêm tai giữa cấp

(*)Điều trị tồn thân:
• Kháng sinh: chọn kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm Beta lactam

Cephalosporine, Macrolid liều tương tự như trên
• Các thuốc điều trị hỗ trợ: kháng viêm, giảm đau h ạ sốt

(*)Điều trị tại chỗ
• Màng nhĩ chưa thủng ( giai đoạn xung huyết, ứ mủ…)

- Điều trị giảm đau giảm viêm tại chỗ: Otipax, Polydexa…
- Chích rạch màng nhĩ
• Màng nhĩ đã thủng ( giai đoạn vỡ mủ ):

- Làm thuốc tai

2.

Viêm thanh quản cấp, viêm thanh khí phế quản cấp

(*)Khó thở thanh quản độ 1: điều trị ngoại trú
• Giữ yên trẻ, tránh khóc làm tăng phù nề thanh quản và khó th ở nhi ều

hơn.
• Dexamethason uống 0,15 mg/kg liều duy nhất ( tối đa 10 mg ), ho ặc

prednisolone 2 mg/kg trong 2-3 ngày
• Khí dung Budesonid 2 mg là lựa họn thay thế, đ ặc bi ệt đ ối v ới nh ững

trẻ đang nôn mửa hay chống chỉ định corticoid tồn thân .
• Khơng chỉ định kháng sinh
• Điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm ho, uống nhiều nước
• Theo dõi dấu hiệu nặng, tái khám mỗi ngày

(*) Khó thở thanh quản độ 2: Nhập viện điều trị nội khoa


19

• Dexamethason 0,6 mg/kg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, hoặc uống v ới

liều 0,15mg/kg/24h hoặc khí dung Budesonide. Sau 2 gi ờ n ếu khơng
cải thiện xem xét dùng khí dung Aderenalin, dùng kháng sinh n ếu
chưa loại trừ nguyên nhân nhiễm khuẩn.
• Adrenalin 1‰ 0.5 mg/kg/liều ( tối đa 5ml, trẻ dưới 4 tuổi 2ml )
• Theo dõi tồn trạng liên tục


(*) Khó thở thanh quản độ 3: Nhập viện, điều trị cấp cứu
• Nằm đầu cao, thở oxy đảm bảo SpO2 ≥ 95%
• Khí dung Adrenalin 1‰ 0.5 mg/kg/liều ( tối đa 5ml, trẻ d ưới 4 tu ổi

2ml ), tối đa 3 liều. Dexamethason 0,6 mg/kg tiêm bắp ho ặc tĩnh
mạch .
• Kháng sinh 3 ngày trong trường hợp cấp cứu hoặc nghi do vi khu ẩn,

có thể lựa chọn kháng sinh uống nhóm Penicillin ( Amoxicillin,
Amoxicillin + acid clavulanic…) Trường hợp n ặng dùng kháng sinh
tĩnh mạch.
• Đặt nội khí quản khi thất bại với Adrenalin và Dexamethasone, cịn

tím tái, lơ mờ, kiệt sức, có cơn ngừng thở.
1.2.3. Viêm phế quản cấp

Thường chỉ cần nghỉ ngơi, phịng thống khí và đủ độ ẩm. Nên tránh tiếp xúc với
ơ nhiễm khơng khí..
• Kháng sinh dùng khi có bằng chứng nhiễm trùng hoặc

- Ho kéo dài > 7 ngày
- Ho, khạc đờm mủ rõ
- Viêm phế quản cấp ở người có bệnh mạn tính
• Các kháng sinh có thể dùng:

- Amoxicillin 90 mg/kg/ngày chia 2-3 lần


20


- Macrolid: Azithromycin 10mg/kg/24h ngày 1 lần, Erythromycin
50mg/kg/24h chia 3-4 lần
- Kháng sinh Cephalosprin
• Khơng khuyến cáo dùng thuốc giảm ho, long đờm
• Giãn phế quản ( uống/ khí dung) khi có khị khè.
• Corticoid dùng khi có triệu chứng hơ hấp nặng: khó th ở, tắc nghẽn

đường hơ hấp
1.2.4.

Viêm phổi

(*) Viêm phổi
Điều trị ngoại trú
• Hướng dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ tại nhà, cách phát hiện các d ấu

hiệu nặng để khám lại
• Kháng sinh:

- Trẻ dưới 5 tuổi: ưu tiên chọn kháng sinh Beta- lactam, uống một trong các
kháng sinh sau:
+ Amoxicillin 90-100 mg/kg/24 giờ, chia 2-3 lần ( tối đa 4 g )
+ Amoxicillin – Acid clavulanic 90 mg/kg/24 giờ tính theo liều Amoxicillin, chia
2-3 lần ( tối đa 4 g ) x 5 ngày
+ Nếu trẻ dị ứng với nhóm Beta lactam hoặc nghi ngờ ngun nhân do vi khuẩn
khơng điển hình thì dùng nhóm Macrolid
+ Azithromycin 10 mg/kg/ngày tối đa 500 mg trong ngày đầu, sau đó 5 mg/kg/
ngày tối đa 250 mg trong 4 ngày tiếp theo hoặc Clarithromycin 15 mg/kg/ ngày
trong 10 ngày hoặc Erythromycin 40 - 50 mg/kg/ ngày trong 10 ngày.

- Trẻ trên 5 tuổi: tác nhân vi khuẩn khơng điển hình thường gặp nên kháng sinh
lựa chọn ban đầu là nhóm Macrolid với liều như trên.
(*) Viêm phổi nặng:
Trẻ viêm phổi nặng được điều trị tại bệnh viện


21

• Chống suy hơ hấp: thơng thống đường thở, th ở oxy khi SpO2 < 90%.
• Điều trị triệu chứng:

- Hạ sốt với Paracetamol, chống hạ nhiệt độ
- Cung cấp đủ nước, điện giải, dinh dưỡng, đề phòng lây chéo và nhiễm khuẩn
bệnh viện.
• Điều trị kháng sinh: kháng sinh lựa chọn ban đầu thuộc nhóm

Penicilline A, kết hợp với nhóm Aminosid. Khi th ất bại v ới các nhóm
này hoặc có thể dùng ngay từ đầu với nhóm Cephalosporine thế hệ 3.
Lựa chọn:
- Ampicillin 150 – 200 mg/ kg/ ngày chia 4 lần tiêm tĩnh mạch.
- Amoxicillin – clavulanic 90 mg/kg/24 giờ tiêm tĩnh mạch.
- Kết hợp Gentamycin 7,5 mg/kg hoặc Amikacin15mg/kg/ngày.
- Ceftriaxone 100 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch.
- Cefotaxim 100 – 200 mg/kg/ ngày tiêm tĩnh mạch
- Nếu có bằng chứng viêm phổi màng phổi do tụ cầu nhạy cảm với Methicillin
dùng Oxacillin hoặc Cloxacillin 200 mg/kg/ngày kết hợp với Gentamycin. Chọc
dẫn lưu mủ màng phổi.
- Nếu có bằng chứng của tụ cầu, phế cầu kháng Methicillin hoặc trong cộng
đồng có tỉ lệ đề kháng cao có thể chọn một trong các kháng sinh sau:
Clindamycin, Vancomycin

- Nếu có bằng chứng viêm phổi do vi khuẩn khơng điển hình: Uống Macrolid
nếu trẻ không suy hô hấp. Nếu suy hô hấp hoặc sau 48 giờ dùng Macrolid còn
sốt dùng Levofloxacin tiêm tĩnh mạch chậm.
(*) Viêm phổi bệnh viện: Thường là vi khuẩn gram âm, có th ể k ết hợp nhóm
Aminosid với một trong các nhóm sau:
• Piperacillin – tazobactam , Meropenem, Ceftazidim, Cefepin


22

• Clindamycin cho bệnh nhân dị ứng nhóm Beta lactam
• Kết hợp Vancomycin nếu nghi ngờ tụ cầu kháng Methicillin.
1.2.5. Viêm tiểu phế quản

- Điều trị tại nhà:
+ Ăn uống đầy đủ, uống nhiều nước
+ Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý 0.9%
+ Hướng dẫn phát hiện các triệu chứng nặng ( Khó thở tăng lên: thở rên, phập
phồng cánh mũi, co kéo lồng ngực đáng kể, ăn giảm khoảng 50 -75% bình
thường, hoặc bỉm khơng ướt sữa sau 12h, mệt lả )
- Điều trị tại bệnh viện:
+ Hỗ trợ hơ hấp: Thơng thống đường thở, hầu hết trẻ cần hút mũi, thở oxy duy
trì SpO2 > 93%, một sốt trường hợp cần oxy lưu lượng cao hoặc CPAP trước khi
thở máy xâm nhập.
+ Ăn qua sonde hoặc truyền dịch giúp đủ nhu cầu năng lượng và dịch mất đi do
thở nhanh hoặc sốt.
+ Khí dung bằng nước muối ưu trương 3%: cải thiện triệu chứng bệnh và giảm
thời gian nằm viện sau hơn 72h.
+ Cân nhắc khí dung Ventoline ( Salbutamol ) 0,15 mg/kg/ lần ( liều đầu tiên và
theo dõi đáp ứng của bệnh nhân ).

+ Steroid không được khuyến cáo sử dụng trong tất cả các trường hợp viêm tiểu
phế quản cấp lần đầu.
+ Lý liệu pháp hơ hấp được khuyến cáo trong các trường hợp khó khăn tống dịch
ra ngoài: bệnh lý thần kinh cơ, xơ nang phổi, biến chứng xẹp phổi.
+ Kháng sinh: chỉ định trong những trường hợp đồng nhiễm vi khuẩn hoặc lứa
tuổi nhỏ dưới 3 tháng tuổi, những trẻ có yếu tố nguy cơ. [17]
1.3.

Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ bị NKHHCT
Giúp cho bà mẹ biết được tình trạng bệnh của con mình, hiểu được
cách chăm sóc, theo dõi tại nhà và làm đúng theo những hướng dẫn của cán
bộ y tế như cách cho trẻ uống thuốc, cách cho trẻ bú, ăn, uống ra sao, cần
theo dõi những dấu hiệu lệnh như thế nào để nếu có cần chuy ển t ới c ơ s ở


23

y tế kịp thời. Mục đích cuối cùng là giúp trẻ nhanh chóng bình phục sức
khỏe
1.3.1. Chăm sóc tại nhà cho trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi:
- Tiếp tục cho trẻ ăn khi trẻ ốm
- Bồi dưỡng thêm khi trẻ khỏi bệnh
- Làm thơng thống mũi
- Cho trẻ uống đủ nước
- Cho bú nhiều lần
- Điều trị ho và đau họng bằng các thuốc thảo dược

Cần chú ý đưa trẻ đến cơ sở y tế khám lại khi có các dấu hiệu sau: Khó th ở
hơn, thở nhanh hơn, bú kém, mệt nặng hơn.
1.3.2. Chăm sóc tại nhà cho trẻ dưới 2 tháng

- Giữ ấm cho trẻ
- Cho bú thường xun hơn
- Làm thơng thống mũi

Đưa trẻ đén cơ sở y tế khám lại khi: khó thở hơn, th ở nhanh h ơn, bú kém,
mệt nặng hơn.
1.4. Một số nghiên cứu về NKHH cấp tính ở trẻ em
1.4.1. Một số nghiên cứu về NKHHCT trên thế giới

Theo báo cáo của UNICEF và WHO năm 2006[20], tỷ lệ trẻ em tử vong
dưới 5 tuổi do nhiễm khuẩn hô hấp cấp nhiều hơn bất kỳ nguyên nhân nào
khác, chiếm 19% các trường hợp tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, tiếp theo là tiêu
chay với 17%, ở các nước đang phát triển chiếm 20% . Số liệu này không
bao gồm số trẻ tử vong trong giai đoạn sơ sinh dưới 4 tuần tuổi. Tỷ lệ này
khác nhau từng khu vực, khu vực Nam châu Á có tỷ lệ cao nhất 21%, ngang
với khu vực Sahara Nam phi, khu vực Đông Nam Á chiếm tỷ lệ 15%, khu


24

vực Mỹ La tinh chiếm 14%. 3/4 các trường hợp viêm phổi ở trẻ em dưới 5
tuổi trên toàn Thế giới hàng năm nằm trong 15 nước trong đó có Việt Nam
đứng thứ 15 với khoảng 2 triệu trường hợp mắc. Theo báo cáo thì nguyên
nhân gây ra viêm phổi ở trẻ em chủ yếu do S. pneumoniae là tác nhân hàng
đầu ở hầu hết các nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giới. Ở châu Phi nó là
nguyên nhân của hơn 50% trường hợp viêm phổi nặng và tử vong. Nghiên
cứu từ Bangladesh, Chile và Gambia thấy Hib gây ra khoảng 20% các trường
hợp viêm phổi nặng.
Một nghiên cứu cắt ngang cắt được tiến hành từ tháng 11 năm 2008
đến tháng 10 năm 2009 tại Bệnh viện Pakistan trên 1.000 bà mẹ có con

dưới 5 tuổi thấy ngồi điều kiện về kinh tế xã hội thì kiến thức, thái độ và
thực hành của bà mẹ rất quan trọng đối với việc giảm tỷ lệ trẻ bị viêm
phổi. Ở nghiên cứu này thời gian trẻ bị NKHHCT ở nhà trước khi đưa trẻ
đến viện ít hơn 2 ngày chiếm 3%, từ 3 ngày trở lên chiếm 97%. Tỷ lệ mắc
ở trẻ em dưới 1 tuổi là 31%, từ 1- 3 tuổi chiếm 58%. Học vấn của mẹ 36%
không biết chữ, 11% trình độ tiểu học. 72% các bà mẹ có biết đến chương
trình ARI, 28% cịn lại chưa được nghe biết đến, 56% bà mẹ cho rằng mắc
ARI là một bệnh nghiêm trọng trong khi 44% trả lời là không ngiêm trọng.
76% bà mẹ cho rằng cần cho trẻ ăn bú nhiều hơn bình thường trong thời
gian trẻ mắc NKHHCT, 36% các bà mẹ tự điều trị cho trẻ tại nhà, 64% đưa
trẻ đi khám tại cơ sở y tế. 95% các bà mẹ thực hiện theo lời khuyên của
bác sỹ. Dấu hiệu lâm sàng trẻ NKHHCT có 76% trẻ có ho; 72% trẻ có sốt;
khó thở là 48%, chảy nước mũi trong 47%.
Mishra Pravakar nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở miền đông Ấn
độ trong số 300 trẻ em từ 2- 60 tháng thấy tỷ lệ mắc nhiểm khuẩn đường
hô hấp dưới chủ yếu ở độ tuổi từ 2- 12 tháng, nhóm trẻ từ 12- 60 tháng tỷ


25

lệ mắc đường hô hấp trên cao hơn. Trong 288 trường hợp nhiễm khuẩn hô
hấp do virus thấy trong nhiễm khuẩn hơ hấp trên có 77 trường hợp
ngun nhân do 1 loại virus, 19 trường hợp từ 2 virus trở lên. Với nhiễm
khuẩn đường hơ hấp dưới có 113 trường hợp nhiễm 1 loại virus, 12
trường hợp nhiễm từ 2 loại trở lên[19].
Kumarl Rajesh nghiên cứu tại Pakistan thấy tỷ lệ tử vong trẻ em do
nhiễm khuẩn hô hấp cấp chiếm 19- 20% số trẻ em tử vong dưới 5 tuổi.
Trung bình số lần mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi là 45 lần trong 1 năm. Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi là 168/ 1000 trẻ đẻ ra
sống thì tử vong do viêm phổi chiếm 60%[18].
1.4.2. Một số nghiên cứu về NKHHCT ở Việt Nam


Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là một trong những nguyên nhân hàng
đầu gây tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Từ năm 1994, chương trình phịng
chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính đã được triển khai thực hiện ở nước
ta. Nội dung chính của chương trình là giáo dục kiến th ức cho bà mẹ biết
cách phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh, đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời;
huấn luyện cán bộ y tế cơ sở biết chẩn đoán và điều trị đúng; cung cấp
thuốc thiết yếu phù hợp và hiệu quả để điều trị viêm ph ổi. Theo điều tra
MICs 2014, có 3% trẻ em dưới 5 tuổi được khai báo có triệu chứng nhiễm
khuẩn hơ hấp cấp tính trong vịng 2 tuần trước thời điểm phỏng vấn.
Trong đó 81,1% được đưa đến cơ sở y tế và 88,2% được điều trị bằng
kháng sinh. Số điều trị ở cơ sở y tế tư nhân cao hơn (56,4%) so với cơ sở y
tế nhà nước (42,6%).
Mai Anh Tuấn nghiên cứu tại cộng đồng tỷ lệ mắc NKHHCT chung ở
trẻ dưới 5 tuổi là 40,76%; Trẻ không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh) là
35,69%, viêm phổi là 4,16%, Viêm phổi nặng và bệnh rất nặng chiếm


×