Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.98 KB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
***

NGUYỄN ĐĂNG HẢI

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI
TỔNG CÔNG TY THĂM DỊ KHAI THÁC DẦU KHÍ (PVEP)

Chun ngành : Khoa học môi trƣờng
Mã số:

: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. Lƣu Đức Hải

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu với sự nỗ lực của bản thân, Luận văn thạc sỹ
khoa học môi trường với đề tài “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống quản lý môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí”
đã được hồn thành.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Khoa Môi trường- Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội và các thầy cô giáo khoa Môi
trường- Trường Đại học Tsukuba- Nhật Bản đã giúp đỡ tận tình trong quá trình học


tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp của
thầy giáo PGS.TS Lưu Đức Hải, thầy giáo PGS.TS Helmut Yabar trong thời gian
học tập và nghiên cứu tại Việt Nam cũng như tại Nhật Bản.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ, tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong thời gian qua; Tổ chức chứng nhận ACS tại Việt Nam đã cung
cấp các số liệu, thông tin, tài liệu liên quan đến ISO 14001 trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện luận văn.
Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã ln ủng hộ, động
viên tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Hà nội, ngày 15 tháng 4 năm 2015

Nguyễn Đăng Hải

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

v


DANH MỤC BẢNG

vi

DANH MỤC HÌNH

vi

MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4

1.1. Tổng quan về ISO 14001 và Hệ thống quản lý môi trường

4

1.1.1. Giới thiệu chung về ISO 14000

4

1.1.2. Hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT-EMS)

9

1.2. Tổng quan tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên Thế giới và


11

Việt Nam
1.2.1. Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Thế giới

11

1.2.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam

14

1.2.3. Áp dụng ISO 14001 tại các Tổng Công ty

20

1.3. Tổng quan về hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí

20

1.4.

25

Tổng quan về PVEP và thực trạng quản lý mơi trường tại PVEP

1.4.1. Tổng quan về PVEP

25

1.4.2. Tổng quan thực trạng quản lý môi trường tại PVEP


28

CHƢƠNG 2- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

2.2

Đối tượng và phạm nghiên cứu

30
30

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

30

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

30

Phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Phương pháp kế thừa, hồi cứu và thu thập kết quả nghiên cứu đã có

31
31


2.2.2 Phương pháp phân tích các yêu cầu pháp luật, kinh tế và kỹ thuật


32

2.2.3 Phương pháp phân tích SWOT

35

2.2.4 Phương pháp DPSIR

37

CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

39

3.1.Lựa chọn kiểu mơ hình

39

3.2. Đề xuất mơ hình Hệ thống quản lý môi trường cho PVEP

43

3.2.1. Lãnh đạo và cam kết

44

3.2.2. Chính sách mơi trường

45


3.2.3. Lập kế hoạch

46

3.2.4. Thực hiện và điều hành

56

3.2.5. Kiểm tra

67

3.2.6 Xem xét của lãnh đạo

71

3.3. Đề xuất các giải pháp triển khai xây dựng

73

3.3.1. Giải pháp về nhân sự

73

3.3.2. Giải pháp về lập kế hoạch

73

3.3.3. Giải pháp về tài chính


81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

84

CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: ISO 14001 tại các khu vực.
Phụ lục 2: ISO 14001 trong các lĩnh vực Công nghiệp/Dịch vụ.
Phụ lục 3: Một số quy định cơ bản của Việt Nam về bảo vệ môi trường
trong hoạt động thăm dị khai thác dầu khí.


BẢNG KÝ HIÊU CHỮ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trường

CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

EA

Đánh giá mơi trường (Environmental Auditing)


EAPS

Các khía cạnh môi trường và các tiêu chuẩn sản phẩm
(Environmental Aspects in Product Standards)

EMS

Hệ thống quản lý môi trường
(Environmental Management System)

EPE

Đánh giá hoạt động môi trường
(Environmental Performance Evaluation)

EL

Nhãn môi trường (Environmental Labeling)

HT QLMT

Hệ thống quản lý môi trường

IUCN

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
(International Union for Conservation of Nature)

ISO


Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
(International Oganization for Standardization)

KHƯCKC

Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp

LCA

Đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment)

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(Organization for Economic Co-operation and Development)

OGP

Hiệp hội các nhà sản suất dầu khí Thế giới
(The International Association of Oil & Gas Producers)

PVEP

Tổng Công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí
(PetroVietnam Exploration Production Corporation)

QLMT

Quản lý môi trường


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TC

Ủy Ban Kỹ thuật (Technical Commitee)

TCT

Tổng Công ty


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp chứng chỉ ISO 14001 tại các khu vực

12

Bảng 1.2: Tóm tắt các hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí

21

Bảng 3.1: Phân tích SWOT giữa các kiểu mơ hình

39

Bảng 3.2: Tóm tắt kết quả SWOT giữa các kiểu mơ hình

42


Bảng 3.3: Các tác động mơi trường tiềm tàng trong hoạt động thăm

48

dị khai thác dầu khí
Bảng 3.4: Ví dụ đề xuất mục tiêu chỉ tiêu môi trường

56

Bảng 3.5: Tiến độ triển khai xây dựng HT QLMT

78

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.Mơ hình HT QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

7

Hình 1.2: Biểu đồ phân bố ISO 14001 tại các khu vực

12

Hình 1.3: Biểu đồ phân bố ISO 14001 theo lĩnh vực cơng nghiệp

13

Hình 1.4: Biểu đồ phân bố ISO 14001 tại các khu vực


15

Hình 1.5: Khảo sát địa chất

22

Hình 1.6: Khoan thăm dị

23

Hình 1.7: Giàn khai thác

24

Hình 2.1: Mơ hình đánh giá tổng hợp DPISR

38

Hình 3.1: Mơ hình tổng qt HT QLMT đề xuất cho PVEP

44

Hình 3.2: Sơ đồ trao đổi thơng tin

60

Hình 3.3: Cấu trúc hệ thống tài liệu.

62



MỞ ĐẦU
Cơng nghiệp hóa nhanh và hiện đại đã đem lại cho người dân mức sống cao
hơn nhưng mặt trái của nó là mơi trường sống bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng.
Ngày nay, Thế giới đang phải đối mặt với hàng hoạt các vấn đề về môi trường như:
như biến đổi khí hậu gây hiện tượng nóng lên của Trái đất, dâng cao mực nước biển,
ô nhiễm nghiêm trọng các nguồn đất, nước, khơng khí…
Một trong những ngun nhân quan trọng gây nên sự hủy hoại môi trường là việc
thải các chất thải từ các công ty/doanh nghiệp sản suất với quy mơ lớn.
Để quản lý và kiểm sốt các vấn đề môi trường cũng như các rủi ro mơi trường của
một cơng ty/doanh nghiệp, có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng phương
pháp hiện đại và phổ biến nhất hiện nay là tiếp cận theo hệ thống. Trong đó, Hệ
thống là “Tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn
nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể” (Theo định nghĩa từ
điển Bách khoa), hoặc theo một định nghĩa khác “Hệ thống là một tổng thể, duy trì
sự tồn tại bằng sự tương tác giữa các tổ phần tạo nên nó” (L.v.Bertalallffy, 1956).
Hệ quả của tiếp cận theo hệ thống trong quản lý môi trường chính là Hệ thống quản
lý mơi trường- Theo định định nghĩa của Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế (ISO) thì: “Hệ
thống quản lý mơi trường là một phần trong hệ thống quản lý chung của một tổ
chức, được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách mơi trường, quản lý các
khía cạnh mơi trường của tổ chức”.
Trong ngành cơng nghiệp dầu khí, với tính chất đặc thù là rủi ro sự cố mơi
trường cao, quy trình cơng nghệ phức tạp, hơn nữa các cơng ty dầu khí đặc biệt là
các công ty hoạt động trong lĩnh vực thượng nguồn thường là những công ty lớn,
phạm vi hoạt động có thể trên nhiều khu vực, lãnh thổ khác nhau. Tại mỗi quốc gia
khác nhau thì hệ thống luật pháp về mơi trường, đầu tư và văn hóa cũng khác nhau,
do vậy việc thiết lập một hệ thống quản lý mơi trường chung nhằm đảm bảo chủ
đầu tư có thể kiểm soát tại tất cả các dự án theo một cách thức thống nhất là vô cùng
cần thiết nhưng đồng thời cũng rất thách thức đối với việc thiết lập và vận hành hệ
thống này một cách có hiệu quả, đặc biệt là những công ty đang trong giai đoạn

phát triển mạnh.
1


Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) là đơn vị giữ vai trị chủ
lực của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dị khai
thác dầu khí (lĩnh vực thượng nguồn) và là một trong những cơng ty dầu khí hàng
đầu khu vực Đông Nam Á. Trong những năm gần đây, PVEP đã phát triển vượt bậc
và gặt hái được nhiều thành cơng trong lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí. Tính
đến năm 2013, PVEP quản lý, điều hành và tham gia góp vốn tại hơn 60 dự án trong
và ngồi nước tại 15 quốc gia khác nhau, trong đó số lượng dự án và trữ lượng dầu
khí được gia tăng theo từng năm. Mỗi dự án đều có những đặc thù khác nhau về
công tác quản lý môi trường chẳng hạn như tại mỗi quốc gia khác nhau, hệ thống
luật pháp sẽ khác nhau, dự án ở những giai đoạn khác nhau công tác môi trường sẽ
khác nhau hay loại hợp đồng của dự án khác nhau thì mức độ chi phối đến công tác
quản lý, giám sát công tác mơi trường cũng sẽ khác nhau. Điều đó tạo ra những
thách thức rất lớn trong công tác quản lý mơi trường của Tổng Cơng ty.
Để giải quyết những khó khăn trên thì Tổng Cơng ty cần có những cơng cụ quản lý
hiệu quả và khoa học đối với các vấn đề môi trường. Một trong những công cụ quản
lý được sử dụng phổ biến tại hầu hết các quốc gia trên Thế giới đó là tiêu chuẩn ISO
14001. Ngồi việc là công cụ quản lý hiệu quả và khoa học, ISO 14001 cịn tạo hình
ảnh tốt đối với các đối tác, nhà thầu trong nước và quốc tế. Do vậy, việc xây dựng
và áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 là rất quan
trọng và cần thiết đối với PVEP vào thời điểm hiện nay.
Với lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu xây dựng hệ
thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Tổng Công ty Thăm dị
Khai thác Dầu khí (PVEP)”.
Mục tiêu của đề tài là:
-


Có được mơ hình hệ thống quản ký mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho
PVEP.

-

Phác thảo được các thuận lợi, khó khăn và lộ trình xây dựng Hệ thống ISO
14001 cho PVEP.


Nhiệm vụ của đề tài:
-

Phân tích các yêu cầu của một hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001.

-

Nghiên cứu mơ hình hệ thống quản lý mơi trường của các cơng ty dầu khí trong
nước và quốc tế có hoạt động tương tự PVEP.

-

Phân tích các thuận lợi, khó khăn khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại PVEP.

-

Đưa ra đề xuất kiểu mơ hình hệ thống quản lý mơi trường cho PVEP.

-


Đưa ra lộ trình xây dựng và áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại PVEP.

Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương như sau:
-

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

-

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

-

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tổng quan về Hệ thống quản lý môi trƣờng và ISO 14001

1.1.1. Giới thiệu chung về ISO 14000
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý mơi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn
hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác
động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi
trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về
quản lý mơi trường như hệ thống quản lý mơi trường, đánh giá vịng đời sản phẩm,
nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…

Lịch sử hình thành
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO14000 lần
đầu tiên vào năm 1996, đến nay, bộ tiêu chuẩn này đang được sửa đổi lần thứ ba
(năm 2015). Sơ lược về lịch sử hình thành của bộ tiêu chuẩn ISO14000 có thể được
tóm tắt như sau:
 Năm 1993: Uỷ ban Kĩ thuật TC 207 của ISO được thành lập và bắt đầu hoạt
động để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho các Hệ thống quản lí mơi trường.
Cơng việc của TC 207 bao gồm những tiêu chuẩn trong lĩnh vực đánh giá các tổ
chức [hệ thống quản lí mơi trường (EMS); thẩm định môi trường (EA Environmental Auditing); đánh giá tác động đối với môi trường (EPE Environmental Performance Evaluation)] cũng như trong lĩnh vực sản phẩm và
quá trình [ghi nhãn mơi trường (EL - Environmental Labeling); đánh giá chu
trình chuyển hoá (LCA - Life Cycle Assessment)…].
 Năm 1996: tiêu chuẩn đầu tiên (ISO 14001:1996) của bộ tiêu chuẩn ISO14000
ra đời.
 Năm 1997: các tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO14000 ra đời đầy đủ, bao gồm
một số tiêu chuẩn:


 ISO 14001 - "Hệ thống quản lí mơi trường. Quy định và hướng dẫn sử
dụng";
 ISO 14004 - "Hệ thống quản lí mơi trường. Hướng dẫn chung về ngun tắc,
hệ thống và các kĩ thuật hỗ trợ";
 ISO 14010 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Các nguyên tắc chung";
 ISO 14011 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Quy trình đánh giá. Đánh
giá hệ thống quản lí mơi trường";
 ISO 14012 - "Hướng dẫn đánh giá môi trường. Tiêu chuẩn năng lực đối với
các đánh giá trên về môi trường".
 Năm 2004: tiêu chuẩn ISO14001 phiên bản 2004 phát hành (thay thế cho tiêu
chuẩn ISO14001 phiên bản 1996).
 Năm 2009, Ủy Ban kỹ thuật ISO đồng ý rằng ISO 14001:2004 cần được sửa đổi
với những thay đổi dự kiến:

 Tiêu chuẩn sẽ được viết theo phụ lục SL-cấu trúc cao cấp mới sẽ cung cấp
một khuân khổ chung trên tất cả các hệ thống quản lý, gồm: Nội dung chính,
thuật ngữ phổ biến, các định nghĩa. Điều này nâng cao sự thống nhất và liên
kết của các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác nhau.
 Tiêu chuẩn vẫn sẽ dựa trên nguyên tắc PDCA (Plan, Do, Check, Action),
bao gồm hầu hết các yêu cầu của phiên bản trước nhưng được phân chia
thành các lĩnh vực khác nhau.
 Tăng cường sự kết hợp của EMS vào các quá trình kinh doanh khác của tổ
chức.
 Bổ sung yêu cầu đối với quản lý cấp cao để có sự tham gia nhiều hơn trong
Hệ thống quản lý môi trường.
 Năm 2015, dự kiến tiêu chuẩn (ISO 14001:2015) được chính thức ban hành.
Bộ tiêu chuẩn 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cơ bản và hiện tại có các tiêu chuẩn liên quan như
sau:


 ISO 14001:2004 (TCVN ISO 14001:2010)- Hệ thống quản lý môi trường- Các
yêu cầu.
 ISO 14004: 2004 (TCVN ISO 14004:2005)- Hệ thống quản lý môi trườngHướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.
 ISO 14006:2011 (TCVN ISO 14006:2013)- Hệ thống quản lý môi trường –
Hướng dẫn để hợp nhất thiết kế sinh thái.
 ISO 14020-14025: Nhãn môi trường và công bố môi trường.
 ISO 14015:2001 (TCVN ISO 14015:2911)- Quản lý môi trường- Đánh giá môi
trường của các địa điểm và tổ chức.
 ISO 14063:2006 (TCVN ISO 14063:2010) Quản lý môi trường – Trao đổi
thông tin mơi trường – Hướng dẫn và các ví dụ.
 TCVN ISO 14031:2010 / ISO 14031:1999 Quản lý môi trường – Đánh giá kết
quả thực hiện về môi trường – Hướng dẫn.
 ISO 19011:2002 - Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và mơi

trường…
Mơ hình Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 thiết lập dựa trên nguyên tắc PDCA
(Lập kế hoạch -Thực hiện -Kiểm tra - Hành động).
Hệ thống gồm 6 nội dung cơ bản là: Chính sách mơi trường, lập kế hoạch, thực hiện
và điều hành, kiểm tra, xem xét của lãnh đạo và cải tiến liên tục.
Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 được mơ tả như trong hình
1.1.


Hình 1.1.Mơ hình HT QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Các yêu tố cấu thành của Hệ thống QLMT
Một hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 bao gồm các
yếu tố cơ bản như dưới đây:
1

Chính sách mơi trƣờng (4.2)

2

Lập kế hoạch (4.3)
2.1

Các khía cạnh mơi trường (4.3.1)

2.2

Các yêu cầu luật pháp và yêu cầu khác (4.3.2)

2.3


Các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình mơi trường (4.3.3)

3

Thực hiện và điều hành (4.4)
3.1

Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn (4.4.1)

3.2

Năng lực, đào tạo và nhận thức (4.4.2)

3.3

Trao đổi thơng tin (4.4.3)

3.4

Hệ thống tài liệu (4.4.4)

3.5

Kiểm sốt tài liệu (4.4.5)

3.6

Kiểm soát điều hành (4.4.6)



3.7
4

Kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp (4.4.7)
Kiểm tra (4.5)

4.1

Theo dõi và đo lường (4.5.1)

4.2

Đánh giá sự tuân thủ (4.5.2)

4.3

Kiểm sốt sự khơng phù hợp, hành động khắc phục, phịng ngừa

4.4

Kiểm sốt hồ sơ (4.5.4)

4.6

Đánh giá nội nộ (4.5.5)

5

Xem xét của lãnh đạo (4.6)


Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001

 Ngăn ngừ a ô
nhiêm

: ISO 14001 hướng đến viêc bảo toàn nguồn lưc thông qua

viêc gia m thiể u sư ̣
̉
lan
số lươn g
hoăc

g phí nguồn lưc . Viêc giả m chấ t thả i sẽ
dân

đến viêc giam
̉

khối lươn g nước thải , khí thải hoặc chất thải rắn . Không chỉ như

vâỵ , nhiều trường hơp nồ ng đô ̣ ô
nhiêm
rắn đươc gia m về căn ba n . Nờ ng đơ ̣ va
̉
̉
̀
lươn


của nươć thải , khí thải hoặc chất thải
g chất thaỉ thấp thì chi phí xử lý se

thấp. Nhờ đo,́ giúp cho việc xử lý hiệu quả hơn và ngăn ngừa được ô nhiêm.

 Tiế t
kiêm

chi phí đầu vào : Viêc thư hiê hê ̣ thố ng QLMT sẽ tiế t
c
n kiêm

nguyên

vâṭ liêu đầu vao bao gồm nươc , năng lươn g, nguyên vâṭ liêu , hoá chất... Sự tiết
̀
́
kiêm nay se trơ nên quan troṇ g va co y nghia nếu nguyên vâṭ liêu la nguồn khan
̃ ̉
̀
̀
̀ ́ ́
hiế m như điên năng, than, dâù ...

 Chứ ng minh sự tuân thủ
phá p : Viêc xử lý hiêu quả sẽ giúp đaṭ đươc
luât
những tiêu chuân̉ do luâṭ pháp qui điṇ h và vì vây , tăng cường uy tín của doanh
nghiêp̣ . Chứ ng chỉ ISO 14001 là một bằng chứng chứng minh thực tế tổ chức



đá p ứ ng đươc cać yêu câù
luâṭ phaṕ
mang đêń
uy tín cho tổ chứ c.

về môi trườ ng ,

 Thoả mãn nhu cầu của khách hàng nước ngoài : Điều này rất hữu ić h đối với
các tổ chứ c hướng đến viêc xuất khẩu . Viêc xin chư ng chi ISO 14001 là hồn
́
̉
tồn tự nguyện và khơng thể được sử dụng như là công cụ hàng rào phi thuế
quan củ a bấ t kỳ nướ c nà o nhâp khâủ
cać nướ c khać
. Tuy nhiên ,
khách hàng trong những nước phát triển có quyền
chon

haǹ g hoá từ
lư mua hàng hoá của
a

môt tổ chư c co hê ṭ hống QLMT hiêu qua như ISO 14001.
̉
́
́
 Gia tăng thi ̣phần : Chứ ng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín cho tổ chứ c . Điều
này sẽ đem lại lợi thế cạ nh tranh cho tổ chứ c đố i vớ i nhữ ng tổ chứ c tương tư ̣
và

gia tăng thi ̣phần hiên taị .

 Xây
dưn

g niềm tin cho cá c bên liên quan : Hê ṭ hống QLMT nhằm vào viêc

thỏa mãn nguyện vọng của nhiều bên liên quan như nhân viên

, cơ quan hữu

quan, công chúng , khách hàng, tổ chứ c tài chính , bảo hiểm, cổ đông,... những
ngườ i có ả nh hưở ng đế n sư ̣ thiṇ h vương củ a tổ chứ c và niêm̀
trong

tin củ a ho ̣

công ty có giá tri ṭ o lơń . Niềm tin naỳ giuṕ tổ chứ c tăng thêm nguồn lư ̣c từ công
chúng và những tổ chức tài chính (quốc gia cuñ g như quốc tế).
1.1.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng (HTQLMT-EMS)
Hiện nay, có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về Hệ thống quản lý
môi trường. Tuy nhiên, định nghĩa phổ biến và được chấp nhận một cách rộng rãi
nhất là định nghĩa của Hiệp hội tiêu chuẩn quốc tế (ISO): Hệ thống quản lý môi
trường là một phần trong hệ thống quản lý chung của một tổ chức, được sử dụng để
triển khai và áp dụng chính sách mơi trường, quản lý các khía cạnh mơi trường của
tổ chức.


Theo kết quả một nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
năm 2001 thì việc thực hiện và phát triển EMS là một trong những công việc quan

trọng mà các Công ty cần thực hiện để xác định và ứng phó với các vấn đề mơi
trường.
EMS khuyến khích các tổ chức áp dụng các chính sách tự nguyện nhằm cải tiến liên
tục các hoạt động môi trường dưới luật định. EMS bao gồm nhiều yếu tố có tính
tương tác lẫn nhau và cùng có chức năng giúp công ty quản lý, đo lường, và cải tiến
các khía cạnh mơi trường trong các hoạt động của nó [25]. Tuy nhiên, nếu mỗi cơng
ty thiết kế một hệ thống riêng để đáp ứng các nhu cầu và tính đặc thù của nó, các hệ
thống đó có thể sẽ rất khác nhau bởi vậy có thể sẽ rất khó so sánh giữa các Hệ thống.


Nếu khơng có một tiêu chuẩn quốc tế chung, các công ty sẽ phải tạo ra nhiều hệ
thống tại các khu vực hay Quốc gia mà họ có hoạt động. Hơn nữa, việc tồn tại nhiều
hệ thống có thể gia tăng chi phí kinh doanh và tạo ra các dào cản thương mại giữa
các Quốc gia. Đây là lý do quan trọng trong việc ra đời của Tiêu chuẩn quản lý môi
trường Châu Âu và bộ tiêu chuẩn ISO 14000 [18].
Một số công ty hàng đầu bắt đầu giới thiệu Hệ thống quản lý môi trường vào đầu
những năm 1980. Từ đó, mối quan tâm của các doanh nghiệp trong các ngành công
nghiệp bắt đầu tăng lên với nhiều lý do khác nhau. Ví dụ như các khách hàng yêu
cầu các công ty và hệ thống bán hàng của họ phải là 1 phần của chuỗi cung ứng mà
phải có sự thân thiện với mơi trường.
EMS có thể cải tiến hình ảnh của các cơng ty, điều đó dẫn đến những ưu thế thị
trường. Nhiều hoạt động kinh doanh sử dụng Hệ thống quản lý môi trường như là
một phần trong các cơng tác truyền thơng chiến lược trong đó điểm nổi bật là các
cam kết về bảo vệ môi trường. Trong một số trường hợp, EMS rất hiệu quả trong
việc cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp thơng qua việc tích hợp các quy trình và các
cách tiếp cận.
Những tập đồn lớn có hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau với những hệ thống
luật pháp khác nhau, đều có nhu cầu việc thiết lập một hệ thống đồng bộ có thể thể
áp dụng tại mọi hoạt động trên Thế giới. Trong đó, một số tập đồn lớn cịn yêu cầu
các nhà cung cấp (bán hàng) về việc thiết lập và thực hiện các chiến lược môi

trường [20].
Các nghiên cứu về EMS cho thấy rằng, trong công tác bảo vệ môi trường, hệ thống
này sẽ hiệu quả và tiếp cận theo cách tốn ít chi phí hơn là việc tập trung vào việc
dùng “mệnh lệnh và kiểm soát” theo các quy định khung truyền thống. Cùng lúc đó,
các nhà nghiên cứu cũng ghi nhận rằng vẫn chưa có các kết quả hoạt động môi
trường chứng minh rằng EMS tốt hơn so với cách tiếp cận truyền thống, và có thể
có hoặc khơng việc áp dụng và thực thi một cách đầy đủ các cam kết môi trường
theo thời gian do những áp lực thay đổi thị trường.


Tuy nhiên, hiệu quả của EMS là việc cải tiến hoạt động mơi trường và liệu chăng có
các chỉ số hoạt động về hoạt động môi trường tốt, đây vẫn là câu hỏi chưa có sự giải
đáp. Yêu cầu của EMS là đăng ký và sử dụng bên thứ 3 để đánh giá, trường hợp cụ
thể là ISO 14001, trong đó có thể tăng cường thêm nữa về các hoạt động cải tiến
môi trường bằng cách gia tăng áp lực từ việc đánh giá từ đơn vị chuyên nghiệp và
độc lập.
Hiệu quả hoạt động của HTQLMT cũng có thể rất phụ thuộc vào mục tiêu và cơ chế
thúc đẩy của doanh nghiệp. Ví dụ, một doanh nghiệp coi HTQLMT là một cơng cụ
để cải tiến các q trình quản lý thì có thể sẽ đạt một hiệu quả lớn hơn so với việc
chỉ coi HTQLMT là để có chứng chỉ nhằm mục đích quảng bá thương hiệu và hình
ảnh của doanh nghiệp.
1.2.

Tổng quan tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên Thế giới và Việt

Nam
1.2.1. Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Thế giới
Với những lợi ích mà ISO 14001 mang lại cho các công ty/doanh nghiệp, kể
từ khi ban hành tiêu chuẩn cho tới nay, số lượng nước tham gia cũng như số chứng
chỉ cho các công ty/doanh nghiệp tăng liên tục qua từng năm.

Kết quả khảo sát của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) cơng bố tháng 10 năm
2014 cho thấy, tính đến hết năm 2013, số lượng Quốc gia áp dụng tiêu chuẩn là 171
với số lượng chứng chỉ cho các Công ty/doanh nghiệp được công nhận là hơn
300.000 (tăng khoảng 6% so với năm 2012). Trong đó, tiêu chuẩn được áp dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Xây dựng, luyện kim và các sản phẩm cơ khí,
hóa chất, nhựa, cao su, điện và thiết bị điện, dầu khí…
Chi kết về kết quả khảo sát được thể hiện trong các phụ lục sau:
-

Phụ lục 1: ISO 14001 tại các khu vực.

-

Phụ lục 2: ISO 14001 trong các lĩnh vực Công nghiệp/Dịch vụ.


Từ các kết quả khảo sát này, ta có bảng tổng hợp sau tại các khu vực (Châu Phi,
Trung và Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Trung và Nam Á,
Trung Đông) trong 10 năm từ 2004 đến 2013 như Bảng 1.1
Bảng 1.1: Tổng hợp chứng chỉ ISO 14001 tại các khu vực
Năm

2004

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

2012

2013

90554

111163

128211

154572

188574

222974

251548

261926

284654


301647

817

1130

1079

1096

1518

1531

1675

1740

2084

2538

Trung và
Nam Mỹ

2955

3411

4355


4260

4413

3748

6999

7074

8202

9890

Bắc Mỹ

6743

7119

7673

7267

7194

7316

6302


7450

8573

8917

Châu Âu

39805

47837

55919

65097

78118

89237

103126

101177

111910

119107

38050


48800

55428

72350

91156

113850

126551

137335

146069

151089

1322

1829

2201

2926

3770

4517


4380

4725

4969

6672

862

1037

1556

1576

2405

2775

2515

2425

2847

3434

Tổng

Châu Phi

Châu Á
Thái Bình
Dương
Trung và
Nam Á
Trung Đơng

(Nguồn: ISO Suvey 2013)

Phân bố theo khu vực:
Từ số liệu của Bảng 1, phân bố ISO 14001 tại các khu vực trong 10 năm từ năm
2004 đến năm 2013 được thể hiện như biểu đồ hình 1.2

Hình 1.2: Biểu đồ phân bố ISO 14001 tại các khu vực
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)


Nhận xét:
Từ biểu đồ cho thấy số lượng các công ty/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001
tập trung chủ yếu tại 2 khu vực là Châu Á Thái Bình Dương và Châu Âu. Trong đó,
số lượng đơn vị áp dụng gia tăng hàng năm kể từ năm 1999 với xấp xỉ 14.000
chứng chỉ đến năm 2012 với xấp xỉ 290.000 chứng chỉ.
Ngoài ra, kết quả khảo sát cũng cho thấy số lượng doanh nghiệp áp dụng ISO 14001
nhiều nhất tại các quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc, Italia.
Phân bố theo các lĩnh vực công nghiệp/dịch vụ:
Từ các số liệu tại phụ lục 2, phân bố theo lĩnh vực công nghiệp/dịch vụ được thể
hiện theo biểu đồ hình 1.3


Hình 1.3: Biểu đồ phân bố ISO 14001 theo lĩnh vực công nghiệp
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Nhận xét:
Biểu đồ hình 1.2 cho thấy, tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng trong hầu hết
các lĩnh vực từ công nghiệp sản xuất, chế biến, khai khoáng…cho đến các lĩnh vực
về dịch vụ như bán buôn, bán lẻ, nhà hàng, khách sạn,…


Biểu đồ cũng cho thấy các ngành công nghiệp được áp dụng nhiều như: Xây dựng,
Thiết bị điện, Cơ khí, Hóa chất, Thương mại, Sản xuất cao su và các sản phẩm nhựa.
1.2.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
Năm 1998, sau hai năm tiêu chuẩn ISO 14001 được ban hành, chứng chỉ ISO
14001:1996 được cấp lần đầu tiên tại Việt Nam. Kể từ đó đến nay, số lượng tổ chức
áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên. Thời gian
đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các cơng ty nước ngồi
hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản. Điều này cũng dễ hiểu vì
Nhật Bản ln là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001. Mặt
khác, Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều
doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một
số tập đồn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha…Hầu hết cơng ty
mẹ của các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ yêu cầu các công ty con
tại các quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy, các doanh
nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO
14001 tại Việt Nam.
Cùng với việc gia tăng số lượng các tổ chức/doanh nghiệp có nhân tố nước ngồi áp
dụng ISO 14001, các tổ chức trong nước cũng đã nhận thức được tầm quan trọng
trong công tác bảo vệ mơi trường và họ cũng đã có những chiến lược trong việc áp
dụng ISO 14001. Hầu hết các doanh nghiệp thành viên của một số Tổng công ty

như Tổng Công ty Xi măng, Tổng Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí, Tổng
Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí, Tổng Cơng ty xây dựng Sơng Đà, Tập đồn
Saigon Tourist … cũng đều đã, đang và trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Tại Việt Nam hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ
chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các


ngành nghề như Chế biến thực phẩm, Điện tử, Hóa chất, Dầu khí, Vật liệu xây dựng,
Du lịch-Khách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn.
Tuy nhiên, so với số lượng hàng chục nghìn doanh nghiệp đã được chứng nhận về
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu
chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé. Điều này cho thấy tại Việt Nam, các
doanh nghiệp/tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệ
môi trường.
Theo số liệu khảo sát của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), số lượng chứng chỉ
ISO 14001 được ban hành tại Việt Nam trong các năm từ 2007 đến 2013 được biểu
thị trên hình 1.4

Hình 1.4: Biểu đồ số lượng chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Việc tham gia ISO 14001 ở Việt Nam có cả thuận lợi và khó khăn riêng.
Thuận lợi đầu tiên là „‟Luật môi trường của Việt Nam ngày càng chặt chẽ hơn,
nghiêm khắc hơn‟‟. Tiêu chuẩn ISO 14001 không đưa ra những quy định hay tiêu chí
cụ thể về mơi trường mà chỉ đề ra các nguyên tắc trong công tác quản lý, và một
trong những nguyên tắc quan trọng là doanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với các
yêu cầu pháp quy sở tại”. Bởi vậy tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn
bản pháp quy về môi trường là rất cần thiết để nguyên tắc này có thể được thực hiện.
Trong những năm vừa qua, mặc dù bảo vệ môi trường là một vấn đề còn mới nhưng



các văn bản có liên quan đến bảo vệ mơi trường cho thấy vấn đề bảo vệ môi trường
đã từng bước được hoàn chỉnh và khẳng định là một vấn đề hệ trọng và ngày càng
được quan tâm, được thể chế hố vào hầu hết các ngành luật. Tuy cịn dừng ở mức
độ này hay mức độ khác nhưng các văn bản quy phạm pháp luật đó đã có tác dụng
to lớn trong cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần đáng kể trong việc cải thiện môi
trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, trong quản lý nhà nước về môi
trường.
Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường của Việt Nam từ năm 1993 đến
nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố
tạo thành môi trường. Khi môi trường bi xuống cấp và ảnh hưởng nặng nề thì các
văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ngày càng được gia tăng và thắt
chặt. Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dụng và bảo
vệ môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường cũng đã được ban hành, làm cơ
sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ
môi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh tồn cầu của vấn đề
mơi trường.
Thuận lợi thứ hai đó là „‟Sức ép của các doanh nghiệp đa quốc gia‟‟. Việc gia tăng
số lượng các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn tại Việt Nam kéo theo đó là các yêu
cầu ngày càng gia tăng về tay nghề cơng nhân, trình độ chun mơn hóa, u cầu về
chất lượng, mơi trường và trách nhiệm xã hội. Đó là thách thức nhưng cũng là cơ
hội để các tổ chức/doanh nghiệp trong nước cần tự hồn thiện mình để có thể hịa
nhập được vào sân chơi chung.
Hiện có những tập đồn đa quốc gia u cầu các nhà cung cấp/nhà thầu của mình
phải đảm bảo vấn đề mơi trường trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và
chứng chỉ ISO 14001 như sự bảo đảm cho các yếu tố đó. Honda Việt Nam là một
trong các công ty của Nhật Bản đã áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO

14001, tiếp sau đó là một loạt các nhà cung cấp phụ kiện như Goshi Thăng Long,


Nissin Brake, Stanley… cũng áp dụng ISO 14001. Những hoạt động như vậy đã tạo
ra một trào lưu giúp nhân rộng mơ hình.
Thuận lợi thứ ba là „‟Sự quan tâm của cộng đồng đối với môi trường‟‟.
Trong Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng năm
2020 cũng chỉ rõ “mục tiêu đến năm 2010: 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh được
cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”, định
hướng tới năm 2020 “80% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận
đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”. Điều này đã thể hiện sự
quan tâm của Chính phủ trong cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và ISO 14001
nói riêng. Định hướng này cũng sẽ tạo tiền đề cho các Cấp, các Ngành, các Địa
phương xây dựng chiến lược bảo vệ mơi trường cho mình để từ đó thúc đẩy việc áp
dụng ISO 14001 trên phạm vi toàn quốc.
Ngoài những thuận lợi kể trên, việc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam cũng gặp một
số khó khăn nhất định.
Thứ nhất là „‟Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nước‟‟. Mặc dù có sự quan tâm trong
cơng tác bảo vệ môi trường nhưng cho tới nay, Nhà nước, cơ quan quản lý chưa có
chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống
QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay vẫn chịu
áp lực chính là từ phía khách hàng và các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001
vẫn chưa được hưởng ưu đãi hay chính sách khuyến khích nào. Tính hiệu quả trong
cơng tác thực thi u cầu pháp luật trong bảo vệ mơi trường cịn chưa cao dẫn tới
nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho công tác bảo vệ
mơi trường. Như vậy, xuất hiện tình trạng nếu khơng thật sự cần thiết (khơng có u
cầu của khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nhập thị trường nước ngồi,…) thì sẽ
có những tổ chức sẽ khơng áp dụng ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 mặc dù
đem lại những lợi ích như đã trình bày ở trên nhưng kéo theo nó là những khoản
đầu tư nhất định. Nếu đem bài tốn phân tích chi phí lợi ích ra áp dụng ở đây và

trong khi những khoản đầu tư đó khơng đem lại những hiệu quả rõ nét hơn nữa bên


cạnh những lợi ích về tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường, thì rõ ràng những lợi
ích đó chưa đủ để thuyết phục các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001.
Thứ hai là „‟Đưa chính sách mơi trường trong chính sách phát triển chung của
doanh nghiệp‟‟. Một trong các yêu cầu đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổ
chức xây dựng hệ thống QLMT là thiết lập, xác định và chỉ ra định hướng trong
công tác bảo vệ mơi trường trong q trình cung cấp dịch vụ và sản xuất kinh doanh
(thuật ngữ tiêu chuẩn là xác định Chính sách mơi trường). Tuy nhiên hiện nay các
doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém trong việc hoạch định đường hướng phát
triển và tầm nhìn dài hạn. Điều này ảnh hưởng tới khả năng và động lực phát triển
của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát triển còn chưa rõ ràng thì chính sách
về mơi trường của tổ chức cịn mờ nhạt hơn nữa. Việc thiết lập chính sách bảo vệ
mơi trường cịn mang tính hình thức, thậm chí nhiều cán bộ trong tổ chức cũng chưa
biết, chưa hiểu chính sách mơi trường của tổ chức mình. Điều đó đã gây hạn chế
trong việc phát huy sự tham gia của mọi người trong tổ chức trong công tác bảo vệ
môi trường.
Thứ ba là „‟Kết hợp mục tiêu môi trường trong mục tiêu phát triển chung‟‟. Việc
thiết lập mục tiêu môi trường và đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó là yêu
cầu rất quan trọng trong tiêu chuẩn ISO 14001. Bằng việc đưa ra các mục tiêu môi
trường liên quan tới yếu tố môi trường chủ chốt, tổ chức sẽ dần hoàn thiện các hoạt
động của mình, giảm thiểu tác động tới mơi trường và điều này thể hiện sự liên tục
cải tiến về công tác môi trường của tổ chức. Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu một
cách phù hợp và hiệu quả lại là vấn đề nhiều tổ chức còn vướng. Một số vấn đề
trong việc thiết lập mục tiêu môi trường thường gặp phải như sau:
Mục tiêu môi trường đề ra không thực sự liên quan tới các vấn đề môi trường
nghiêm trọng mà tổ chức đang gặp phải; Mục tiêu không rõ ràng, chung chung và từ
đó khó xác định mức độ cải tiến cũng như khó xác định các cơng việc cần triển
khai; Chưa kết hợp mục tiêu môi trường với các mục tiêu phát triển chung của tổ

chức, bởi vậy việc hoạch định nguồn lực và triển khai thực hiện mục tiêu mơi
trường đơi khi cịn tách rời với các hoạt động chung khác. Thực tế hoạt động của


×