Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ÔN tập CHƯƠNG HALOGEN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.13 KB, 3 trang )

ÔN TẬP: NHÓM HALOGEN
Mức độ nhận biết.
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
1. Cl2 + H2O  HOCl + HCl
2. Cl2 + H2O + 2SO2  H2SO4 + 2HCl
3. Cl2 + H2S  2HCl + S
4. Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
Các phản ứng trong đó Cl2 chỉ đóng vai trị chất oxi hóa là:
A. 2, 3.
B. 3, 4.
C. 1, 2.
D. 1, 4.
Câu 2: Cho phản ứng: Cl2 + 2KBr  2KCl + Br2. Trong phản ứng trên, clo đóng vai trị
A. là chất bị oxi hố.
B. là chất bị khử.
C. chất khử.
D. vừa là chất oxi hoá vừa là khử.
Câu 3: Chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh?
A. KF.
B. HF.
C. F2.
D. HI.
Câu 4: Khi nhỏ vài giọt phenolphatalein vào cốc đựng dung dịch HCl thì dung dịch thu được có
màu:
A. khơng màu. B. xanh.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 5: Clorua vơi là ḿi hỗn tạp vì:
A. Phân tử có hai gớc axit khác nhau.
B. Nó dễ phân hủy.
C. Phân tử có hai nguyên tử clo ở trạng thái oxi hóa +1.


D. Nó có tính tẩy màu.
Câu 6: Trong các axit cho sau đây axit nào mạnh nhất?
A. HCl.
B. HI.
C. HBr.
D. HF.
Câu 7: Ngun tớ halogen ln có sớ oxi hóa âm trong mọi hợp chất là:
A. Flo.
B. Iot.
C. Brom.
D. Clo.
Câu 8: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. không chuyển màu.
B. chuyển sang không màu.
C. chuyển sang màu xanh.
D. chuyển sang màu đỏ.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây không chứa trong bình thủy tinh?
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Câu 10:
Dung dịch muối nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng?
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Câu 11:
Chất nào sau đây tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bóng tới và ở nhiệt độ rất
thấp?

A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 12:
Khi nung nóng, iot biến thành hơi khơng qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được
gọi là
A. Sự bay hơi. B. Sự chuyển trạng thái. C. Sự thăng hoa. D. Sự phân hủy.
Câu 13:
Phản ứng nào có thể xảy ra được?
A. I2 + KCl.
B. I2 + KBr.
C. Br2 + KI.
D. Br2 + KCl.
Câu 14:
Để nhận biết iot, ta dùng
A. hồ tinh bột. B. quỳ tím.
C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch HCl.
Câu 15:
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của đơn chất halogen?
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 16:
Ở điều kiện thường, chất khí nào sau đây có màu lục nhạt?


A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.

D. O2
Mức độ thông hiểu.
Câu 17:
Nếu lấy cùng số mol MnO2, KMnO4, CaOCl2, KClO3 cho tác dụng hết với dd HCl
đặc thì chất tạo nhiều clo hơn là:
A. MnO2.
B. KMnO4.
C. KClO3.
D. CaOCl2.
Câu 18:
Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hóa chất để nhận
biết các dung dịch trên ?
A. NaNO3.
B. KOH.
C. AgCl.
D. AgNO3.
Câu 19:
Dãy các đơn chất halogen nào sau đây được xếp theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần?
A. F2, Cl2, Br2, I2.B. Cl2, Br2, I2, F2.
C. Cl2, F2, Br2, I2.
D. I2, Br2, Cl2, F2.
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
D. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo.
Câu 21:
Trộn dung dịch chứa a gam HBr với dung dịch chứa a gam NaOH. Nhúng giấy quỳ
tím vào dung dịch thu được, màu của quỳ tím sẽ là

A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh. C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 22:
Trường hợp nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội.
B. Cho I2 vào dung dịch NaBr.
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 23:
Để làm sạch khí Cl2 có lẫn hydroclorua có thể cho hỗn hợp đó vào dung dịch dư nào
sau đây?
A. NaOH.
B. AgNO3.
C. AgCl.
D. Na2CO3.
Câu 24:
Hiện tượng xảy ra khi dẫn khi clo vào dung dịch Na2CO3 là:
A. dung dịch từ đục hóa trong. B. có sự sủi bọt khí.
C. dung dịch từ trong hóa đục. D. xuất hiện mùi đặc trưng của Giaven.
Câu 25:
Chia một dung dịch nước brom có màu vàng làm 2 phần:
- Dẫn khí X không màu vào phần 1 thì dung dịch mất màu
- Dẫn khí Y không màu vào phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn.
Khí X và Y có thể lần lượt là:
A. SO2 và HI.
B. N2 và CO2.
C. SO2 và Cl2.
D. SO2 và CO2.
Câu 26:
Cho các chất sau: FeO,Fe, Cu, KMnO4, KOH, Ba(NO3)2, K2SO3.Có bao nhiêu chất

phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 27:
Kim loại nào sau dây tác dụng với HCl và Cl2 đều tạo cùng một muối?
A. Ag.
B. Zn.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 28:
Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. CaCl2.
B. Al(NO3)3.
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 29:
Cho 0,4 mol KOH tác dụng với 0,5mol HCl.Cho quì tím vào dung dịch sau phản
ứng,quì tím chuyển sang màu:
A. Hồng.
B. Không đổi màu. C. Đỏ.
D. Xanh.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×