Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2022 môn SINH học penbook hocmai đề 5 (file word có giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.45 KB, 18 trang )

PENBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ SỐ 5

NĂM HỌC: 2021 – 2022
MƠN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Phân tử nào dưới đây có chức năng vận chuyển axit amin đến riborom đề dịch mã?
A. mARN.

B. rARN.

C. ADN.

D. tARN.

Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa ngự trị ở đại nào?
A. Đại trung sinh.

B. Đại cổ sinh.

C. Đại nguyên sinh.

D. Đại tân sinh.

C. 2n.

D. 2n -1.



Câu 3. Cá thể nào sau đây là thể một nhiễm?
A. 2n +1.

B. 3n.

Câu 4. Người ta có thể xác định được gen quy định tính trạng nằm ở trong nhân hay tế bào chất dựa vào
A. giao phối cận huyết.

B. lai ghép thuận nghịch. C. lai phân tích.

D. tự thụ phấn.

Câu 5. Dạng đột biến nào sau đây có thể dùng để xác định vị trí của gen trên NST?
A. Đảo loạn.

B. mất đoạn.

C. Chuyển đoạn.

D. Lặp đoạn.

Câu 6. Sự di truyền tính trạng do gen chỉ nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định như thế nào?
A. Chỉ di truyền ở giới đực.

B. Chỉ di truyền ở giới dị giao tử.

C. Chỉ di truyền ở giới cái.

D. chỉ di truyền ở giới đồng giao tử.


Câu 7. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Mực ống.

B. Cá.

C. Châu chấu.

D. Giun đốt.

Câu 8. Nấm và vi khuẩn làm trong địa y có mối quan hệ
A. cạnh tranh.

B. ký sinh.

C. cộng sinh.

D. hội sinh.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó
làm biến đổi tần số alen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng gen riêng lẻ mà cịn tác động đến tồn bộ kiểu
gen, khơng chỉ tác động từng cá thể riêng lẻ mà còn tác động cả quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể hơn
CLTN chống lại alen lặn.
D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật
lưỡng bội.
Câu 10. Từ cây có kiểu gen AaBbdd, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm rồi lưỡng
bội hóa có thể tạo ra tối đa mấy dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen?

A. 4.

B. 2.

C. 8.

D. 6.

Câu 11. Những cây thuộc nhóm C3 gồm
A. Lúa, khoai, sắn đậu.

B. Lúa, ngô, khoai, thanh long.
Trang 1


C. Xương rồng, thuốc bỏng, thanh long.

D. Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

Câu 12. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định than cao trội hoàn toàn so với alen a quy định than thấp, alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thuần chủng than thấp, hoa đỏ có
kiểu gen nào sau đây?
A. AABB.

B. aaBB.

C. AaBB.

D. AABb.


Câu 13. Một quần thể thực vật gồm 100 cây có kiểu gen AA, 300 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu
gen aa. Tần số alen A của quần thể này là
A. 0,5.

B. 0,2.

C. 0,4.

D. 0,6.

Câu 14. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi tần số
alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định?
A. Di – nhập gen.

B. Đột biến.

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 15. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ
quần thể bị tác động là
A. nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, sinh vật.
B. các bệnh truyền nhiễm.
C. yếu tố hữu sinh.
D. yếu tố vơ sinh.
Câu 16. Khi nói về diễn thế ngun sinh, phát biểu nào sau đây sai?
A. Giai đoạn đầu của diễn thế, số lượng lồi ít, ổ sinh thái với mỗi loài rộng.
B. Giai đoạn đỉnh cực của diễn thế, số lượng loài nhiều, ổ sinh thái với mỗi loài hẹp.
C. Độ phức tạp của lưới thức ăn ngày càng tăng.

D. Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải bùn bã hữu cơ ngày càng ít.
Câu 17. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật với mơi trường sống,
giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định.
B. Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
D. Cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật, những cá thể yếu sẽ bị đào thải, kết quả
quần thể sẽ bị diệt vong.
Câu 18. Trình tự nuclêơtit đặc biệt của một opêron, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản
phiên mã gọi là
A. vùng mã hóa.

B. vùng vận hành.

C. gen điều hịa.

D. vùng khởi động.

Câu 19. Từ một phơi kiểu gen AabbDd, bằng kĩ thuật cấy truyền phơi, có thể tạo ra nhiều con vật
A. có kiểu gen giống nhau.
B. có kiểu gen thuần chủng.
C. có thể giao phối với nhau sinh con hữu thụ.
Trang 2


D. có thể cùng hoặc khác giới tính.
Câu 20. Áp suất thẩm thấu cao nhất được đặc trưng cho tế bào của
A. cây chịu mặn.

B. cây chịu hạn.


C. cây chịu nóng.

D. cây ở nước.

Câu 21. Một lồi thực vật có 10 nhóm gen liên kết. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở
loài này?
A. 13 loại.

B. 20 loại.

C. 10 loại.

D. 3 loại.

Câu 22. Cho biết q trình giảm phân khơng sảy ra đột biến nhưng sảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
Theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử AB được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
A. 30%.

B. 20%.

C. 10%.

Ab

aB

D. 40%.

Câu 23. Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết điện mạch của các mạch máu trong hệ mạch của

cơ thể động vật được mơ tả như hình sau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đường cong A, B, C trong đồ thị lần lượt biểu diễn sự thay đổi độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và
tổng tiết điện mạch của các mạch máu.
B. Vận tốc máu và tổng tiết diện mạch nhìn chung tỉ lệ thuận với nhau.
C. huyết áp giảm dần từ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
D. Tại mao mạch, tổng tiết diện mạch là nhỏ nhất.
Câu 24. Trong trồng trọt người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp, ya nghĩa của biện
pháp trên là
I.Làm cho nồng độ O2 trong đất cao thuận lợi cho hơ hấp ở rễ.
II.Ngăn cản q trình phản nitrat hóa.
II.Tiêu diệt, ngăn cản sự phát triển cỏ dại.
IV.Giúp đất giữ nước tốt hơn.
Số đáp án đúng:
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chuỗi và lưới thức ăn?
A. Lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ ven bờ đến khơi đại dương, từ quần xã trẻ đến quần xã trưởng
thành.
B. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều lồi khác nhau.
C. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.
D. Chuỗi thức ăn ở trên cạn thường dài hơn dưới nước.
Câu 26. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.


B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 27. Ở người bán nhóm máu A, B, O do gen có 3 alen  A ,   ,   quy định. Mẹ có nhóm máu AB, sinh
con có nhóm máu AB, nhóm máu nào dưới đây chắc chắn khơng phải nhóm máu của người bố?
Trang 3


A. Nhóm máu O.

B. Nhóm máu A.

C. Nhóm máu B.

D. Nhóm máu AB.

Câu 28. Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu nhụy hoa bí, sau đó hạt phấn nảy mầm thành ống phấn
nhưng độ dài ống ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử đực của mướp khơng tới được nỗn của hoa bí để
thụ tinh. Đây là loại cách li nào?
A. Cách li cơ học.

B. Cách li tập tính.

C. Cách li sinh thái.

D. cách li khơng gian.


Câu 29. Thơng điêpk 5K trong phịng chống dịch Covid- 19 là
A. “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập - Không dấu bệnh” .
B. “Khẩu trang – Không dấu bệnh – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế”.
C. “Khẩu trang – Khử khuẩn – Không đưa tin thất thiệt – Không tụ tập – Khai báo y tế”.
D. “Khẩu trang – Khử Khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế”.
Câu 30. Ở một loài thực vật. Xét ba cặp nhiễu sắc thể tương đồng khác nhau:
Cặp alen thứ nhất: AA: lá rộng, Aa: Lá vừa, aa: lá hẹp.
Cặp alen thứ hai: BB: Hoa đỏ, Bb: Hoa hồng, bb: Hoa trắng.
Cặp alen thứ ba: DD, Dd: Quả ngọt; dd: Quả chua.
Nếu khơng tính đến vai trị của bố mẹ. Số phép lai cho tỉ lệ khiểu hình ở đời con là 3:3:1:1 là
A. 10.

B. 16.

C. 12.

D. 8.

Câu 31. Cho gà chân cao, long màu xám giao phối với nhau thu được F1 có các kiểu hình với tỉ lệ trong
bảng sau:
Tỷ lệ

Kiểu hình F1

Tỷ lệ

Kiểu hình F1

Gà trống chân cao, lông màu xám


37,5%

Gà mái chân thấp, lông màu xám

3,75%

Gà trống chân cao, lông màu vàng

12,5%

Gà mái chân thấp, lông màu vàng

21,25%

Gà mái chân cao, lông màu xám

15%

Gà mái chân cao, lông màu vàng

10%

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kết quả phép lai trên?
I.Tính trạng chiều cao chân và màu sắc lông đều di chuyền liên kết với giới tính.
II.Tính trạng màu sắc lơng tn theo quy luật di truyền tương tác bổ sung.
Đã sảy ra hốn vị ở dị giới đực với tần số 20%.
Lồi này có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con đực là XY và con cái là XX.
A. 3.

B. 4.


C. 2.

D. 1.

Câu 32. Xét một quần thể động vật ngẫu phối trong tự nhiên, thế hệ thứ nhất ở trạng thái cân bằng di
truyền có tần số các alen q(a) = 0,4; p(A) = 0,6. Thế hệ thứ tư của quần thể này có cấu trúc di truyền

0,57 AA : 0, 06 Aa : 0,37 aa . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi giải thích hiện tượng
trên?
I. Quần thể vốn giao phối ngẫu nhiên đã chuyển sang giao phối cận huyết hay tự phối liên tiếp qua 3 thế
hệ.
Trang 4


II. Nếu quá trình trên cứ tiếp tục kéo dài sẽ có thể làm suy giảm nhanh chóng kích thước quần thể có thể
bị diệt vong.
III. Nguyên nhân của hiện tượng trên có thể do kích thước quần thể bị suy giảm quá mức, quần thể dễ bị
giao phối cận huyết, giảm đa dạng di truyền.
IV. Nếu quá trình trên tiếp tục kéo dài thì cả 2 nhân tố tiến hóa là giao phối khơng ngẫu nhiên và yếu tố
ngẫu nhiên sẽ làm suy giảm nhanh chóng kích thước quần thể và có thể dẫn đến diệt vong.
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 33. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, khi nói về q trình hình thành lồi mới, có bao nhiêu

phát biểu sau đây đúng?
I. Hình thành lồi mới bằng con đường địa lí thường diễn ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn
trung gian chuyển tiếp.
II. Hình thành lồi bằng lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên lồi mới ở thực vật nhưng ít sảy ra ở
các lồi động vật.
III. Trong q trình hình thành lồi bằng con đường địa lí, cách li địa lí có vai trị duy trì sự khác biệt về
vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.
IV. Trong q trình hình thành lồi mới, cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành lồi
mới.
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 34. Một đoạn gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo có trật tự các nuclêơtit trên 2 mạch như sau:
Mạch 1: (a) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (b)
Mạch 2: (c) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XAT GTTA (d)
Gen này dịch mã ống nghiệm cho ra chuỗi pơlipeptit có 6 axit amin. Cho biết axit amin Glutamic được
mã hóa bởi codon GAA và GAG; Aspactic được mã hóa bởi codon GAU và GAX. Có bao nhiêu kết luận
sau đây đúng?
I. Các vị trí a, b, c, d lần lượt là (a) – đầu 3’; (b) – đầu 5’; (c) – đầu 5’; (d) – đầu 3’.
II. Giả sử gen trên bị đột biến thay thế cặp nuclêôtit T – A (được đánh dấu trên sơ đồ) bằng 1 cặp
nuclêôtit khác thì sản phẩm của gen có thể thay đổi.
III. Mạch gốc của gen là mạch 1.
IV. Giả sử gen trên bị đột biến thay thế cặp nuclêôtit T – A (được đánh dấu trên sơ đồ) bằng 1 cặp
nuclêôtit khác thì sản phẩm của gen có thể khơng thay đổi.
A. 4.


B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 35. Một lưới thức ăn đơn giản ở đồng cỏ được mơ tả ở hình dưới đây. Trong đó, lồi A là cỏ, các
lồi cịn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?

Trang 5


I. Lưới thức ăn trên có 8 chuỗi thức ăn.
II. Nếu cỏ bị nhiễm độc thì lồi bị nhiễm độc nặng nhất là E.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có 4 mắt xích.
IV. Lồi D tham gia vào 6 chuỗi thức ăn.
V. Nếu loại bỏ lồi B ra khỏi quần thể thì lồi E sẽ biến mất.
A. 3.

B. 2.

C. 4.

Câu 36. Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen

D. 1.

A De
tự thụ phấn, trong quá trình giảm phân

ab dE

tạo giao tử có 20% tế bào xảy ra hốn vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 40% tế bào sảy ra hoán vị gen ở
cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hồn tồn và hốn vị gen
sảy ra trong q trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F2 có
kiểu hình A-B-D-ee là
A. 16,86%.

B. 35,82%.

C. 16,33%.

D. 15,84%.

Câu 37. Một lồi có bộ NST 2n = 20, trên mỗi cặp NST xét 2 cặp gen dị hợp. Giả sử q trình giảm phân
ở cơ thể này xảy ra hốn vị gen ở tất cả các cặp NST nhưng ở mỗi tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen nhiều
nhất ở 1 cặp NST tại các cặp gen đang xét. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa về các gen đang xét được
tạo ra là bao nhiêu?
A. 2048.

B. 20480.

C. 10240.

D. 11264.

Câu 38. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho
5 cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con F1 là
1) 3 đỏ: 1 vàng.


2) 5 đỏ: 3 vàng.

3) 9 đỏ: 1 vàng.

4) 4 đỏ: 1 vàng.

5) 19 đỏ: 1 vàng.

6) 100% đỏ.

7) 17 đỏ: 3 vàng.

8) 5 đỏ: 1 vàng.

Số đáp án đúng là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 39. Ở một lồi thực vật, tính trạng màu quả do 3 cặp gen không alen (A, a; B, b; D, d) quy định, các
cặp gen di truyển độc lập. Trong kiểu gen có ít nhất 3 gen trội khơng alen thì quả có màu đỏ, các trường
hợp còn laị cho quả màu vàng. Cho một cây có quả màu đỏ (P) lần lượt giao phấn với 2 cây kkhacs thu
được kết quả sau:
- Phép lai 1: với cây có kiểu gen aabbDD ở F1 có 50% cây quả vàng.
Trang 6



- Phép lai 2: với cây có kiểu gen AAbbdd ở F1 có 75% cây quả vàng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đúng?
I. Cây P dị hợp tử về 3 cặp gen.
II. Ở phép lai 2, đời F1 có 2 kiểu gen quy định cây hoa đỏ.
III. Cho các cây quả đỏ ở F1 của phép lai 1 giao phấn với nhau, xác xuất thu được cây hoa đỏ thuần chủng
ở đời con là

9
.
256

IV. Cho cây hoa đỏ ở (P) tự thụ phấn, đời con có tối đa 4 kiểu gen quy định kiểu hình cây quả đỏ.
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 40. Cho sơ đồ phả hệ sau

Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên khơng cùng nằm trong một nhóm gen liên kết. Bệnh
hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện đầu hói ở người nam,
khơng hói đầu ở người nữ và quần thể này ở trạng thái cân bằng với tỉ lệ người bị hói đầu là 20%. Xác
xuất để cặp vợ chồng số 10 – 11 sinh ra một đứa con gái khơng hói đầu, khơng mang alen gây bệnh P là
bao nhiêu?
A. 119/270.


B. 8/110.

C. 119/540.

D. 1/110.

Đáp án
1-D

2-D

3-D

4-B

5-B

6-B

7-C

8-C

9-B

10-A

11-A

12-B


13-A

14-C

15-D

16-D

17-D

18-B

19-A

20-A

21-C

22-C

23-C

24-A

25-C

26-C

27-A


28-A

29-D

30-D

31-A

32-B

33-B

34-D

35-B

36-A

37-D

38-A

39-B

40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
+ mARN (ARN thông tin) có chức năng làm khn tổng hợp chuỗi pơlipeptit trên ribơxơm.

+ rARN (ARN ribơxơm) có chức năng liên kết với prôtêin để tạo ra ribôxôm.
+ tARN (ARN vận chuyển) có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới ribôxôm.
Câu 2: Đáp án D
Trang 7


Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa (thực vật hạt kín)
+ Phát sinh ở đại Trung sinh.
+ Ngự trị ở đại Tân sinh.
Câu 3: Đáp án D
+ 2n - 1: thể một nhiễm.
+ 2n: lưỡng bội.
+ 3n: tam bội.
+ 2n + 1: thể tam nhiễm.
Câu 4: Đáp án B
Để xác định gen quy định tính trạng nằm trong nhân hay tế bào chất, người ta thường sử dụng phép lai
thuận nghịch.
+ Nếu tính trạng do gen ngồi nhân quy định thì đời con ln có kiểu hình giống mẹ.
+ Nếu tính trạng do gen trong nhân quy định thì đời con sẽ biểu hiện ra nhiều kiểu hình khác nhau tùy
thuộc vào cây đem lai.
Câu 5: Đáp án B
+ Lệch bội dùng để xác định gen nằm ở trên NST nào.
+ Mất đoạn dùng để xác định gen nằm ở vị trí nào của NST.
Câu 6: Đáp án B
Tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể Y chỉ di truyền ở giới dị giao tử (XY).
Câu 7: Đáp án C
+ Hệ tuần hoàn hở: gặp ở đa số động vật than mềm và chân khớp  châu chấu có hệ tuần hồn hở.
+ Hệ tuần hồn kín: gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.
Câu 8: Đáp án C
+ Cộng sinh là mối quan hệ mà hai hay nhiều loài chung sống với nhau sẽ mang lại lợi ích cho nhau sao

cho cả hai lồi sẽ đều có lợi. Đặc điểm của cộng sinh là các lồi sống khơng thể tách rời nhau, cung cấp
các điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển không ngừng của nhau.
+ Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và một loại sinh vật có thể quang hợp (tảo lục hay vi khuẩn lam).
Trong đó, nấm bảo vệ cho vi khuẩn lam có mơi trường sống tốt, cịn vi khuẩn lam quang hợp để tổng hợp
chất hữu cơ cung cấp cho nấm.
Câu 9: Đáp án B
+ A. Đúng. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm
biến đổi tần số alen của quần thể.
+ B. Sai. CLTN không tác động lên từng gen riêng lẻ mà tác đơng lên tồn bộ kiểu gen, trong đó các gen
tương tác thống nhất. CLTN không chỉ tác động lên từng cá thể riêng lẻ mà cịn tác động lên cả quần thể,
trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau.

Trang 8


+ C. Đúng. Vì alen trội có hại thường biểu hiện ngay ra kiểu hình và bị chọn lọc tự nhiên đào thải ngay
sau thế hệ đầu tiên.
+ D. Đúng. Vì một tế bào vi khuẩn chỉ có một phân tử AND vùng nhân, gen không tồn tại thành từng
cặp, nên đột biền thường biểu hiện ngay ở kiểu hình và vi khuẩn sinh sản rất nhanh.
Câu 10: Đáp án A
Số loại hạt phấn của cây AaBbdd  ABd, Abd, aBd, abd (4 loại)  Khi lưỡng bội hóa tạo ra 4 dòng
thuần.
Câu 11: Đáp án A
+ Thực vật C3 : lúa, khoai, sắn, đậu.
+ Thực vật C4 : mía, ngô, cao lương.
+ Thực vật CAM: xương rồng, dứa, thanh long.
Câu 12: Đáp án B
+ aaBB: cây thuần chủng, thân thấp, hoa đỏ.
+ AABB: cây thuần chủng, thân cao, hoa đỏ.
+ AaBB, AABb: cây dị hợp một cặp gen, thân cao, hoa đỏ.

Câu 13: Đáp án A
1
1
AA+ Aa
100   300
1
2
2
Tần số alen A 

  0,5
AA+Aa+aa 100  300  100 2

Câu 14: Đáp án C
+ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa duy nhất có hướng, quy định chiều hướng tiến hóa.
+ Đột biến là nhân tố tiến hóa có tính sáng tạo, có tính vơ hướng.
+ Di – nhập gen sẽ thay đổi không theo hướng xác định ở cả 2 quần thể di và nhập.
+ Yếu tố ngẫu nhiên có tính vơ hướng.
Câu 15: Đáp án D
+ Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể là
yếu tố vô sinh.
+ Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần
thể là các yếu tố hữu sinh.
Câu 16: Đáp án D
+ Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật  Chưa phân hóa ổ sinh thái
 Ổ sinh thái mỗi loài rộng. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (giai

đoạn tiên phong)  A đúng.
+ Giai đoạn giữa gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế nhau.
+ Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định (giai đoạn đỉnh cực).


Trang 9


+ Khi quần xã ổn định thì số lượng lồi trong quần xã tăng  độ đa dạng tăng  kích thước quần thể
giảm do số lượng cá thể trong mỗi lồi giảm.
+ Số lượng lồi tăng, các lồi có xu hướng phân li ổ sinh thái  các loài có ổ sinh thái hẹp sẽ thay thế
dần các lồi có ổ sinh thái rộng.
 B và C đúng.

+ Ở quần xã ổn định sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ tăng  các chuổi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật
mùn bã hữu cơ cũng phải tăng  D sai.
Câu 17: Đáp án D
+ Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi
trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ
tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
+ Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triền ổn định. Cạnh
tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khỏe và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá
trình CLTN  A đúng.
+ Khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể có thể dẫn tới loại trừ nhau, trở nên đối
kháng nhau  B đúng.
+ Quan hệ hỗ trợ: sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần
thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng
sống sót và sinh sản của các cá thể  Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”  C
đúng.
+ Cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng ở thực vật, những cá thể yếu sẽ bị đào thải, giúp điều
chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định  D sai.
Câu 18: Đáp án B
+ Gen điều hịa: tổng hợp prơtêin ức chế.
+ Vùng mã hóa: gồm các gen cấu trúc.

+ Vùng khởi động: enzim ARN pôlimeraza bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
+ Vùng vận hành: nơi prơtêin ức chế bám vào ngăn cản phiên mã.
Câu 19: Đáp án A
+ Phương pháp nhân giống bằng kỹ thuật cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau, cùng
giới tính  A đúng, D sai.
+ Kiểu gen của các cá thể giống nhau và giống với phôi ban đầu  Từ phôi kiểu gen AabbDd không thể
tạo ra con có kiểu gen thuần chủng bằng kỹ thuật cấy truyền phơi  B sai.
+ Do cùng giới tính nên chúng không thể giao phối với nhau sinh ra con hữu thụ  C sai.
Câu 20: Đáp án A
Cây chịu mặn có áp suất thẩm thấu cao nhất để có thể hút nước trong môi trường ngập mặn.
Trang 10


Câu 21: Đáp án C
Đột biến thể ba là loại đột biến liên quan đến 1 cặp NST (1 nhóm gen liên kết)  Số loại thể ba = Số cặp
NST  C101  10
Câu 22: Đáp án C
Cơ thể có kiểu gen

Ab
giảm phân, f  20%  Tỉ lệ các loại giao tử là:
aB

+ Giao tử hoán vị: AB  ab 

f
 10%
2

+ Giao tử liên kết: Ab  aB  0,5 


f
 0, 4  40%
2

Câu 23: Đáp án C
+ Đường màu xanh (A) biểu diễn sự thay đổi độ lớn của huyết áp.
+ Đường nét đứt màu đen (B) biểu diễn sự thay đổi độ lớn của tổng tiết diện của các mạch máu.
+ Đường nét đứt màu đỏ (C) biểu diễn sự thay đổi độ lớn của vận tốc máu.
Câu 24: Đáp án A
+ Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng để đất thống khí. Nồng độ O2 trong đất cao giúp rễ hơ
hấp mạnh và do đó tạo được áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất  I
đúng.
+ Độ thống khí của đất có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ. Nên phải thường
xuyên xới đất ở gốc cho tơi xốp tạo độ thống khí thì cây mới hấp thụ khoáng và nitơ tốt  II đúng.
+ Cỏ dại mọc rất khỏe nên không thể tiêu diệt bằng cách xới đất  III sai.
+ Việc thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp không hề giúp đất giữ nước tốt hơn  IV sai.
Câu 25: Đáp án C
+ Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ. Các quần xã
trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn các quần xã trẻ hay bị suy thoái  A sai.
+ Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có một lồi  B sai.
+ Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều lồi khác nhau  C đúng.
+ Do mơi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn môi trường trên trên cạn nên năng lượng thất thốt ít hơn
 các sinh vật dưới nước có chuỗi thức ăn phức tạp hơn  D sai.

Câu 26: Đáp án C
Đột biến (đặc biệt là đột biến gen làm xuất hiện alen mới) là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến
hóa, làm cho vốn gen của quần thể trở nên phong phú.
Câu 27: Đáp án A
+ Kiểu gen của người mẹ  A  

+ Kiểu gen của người con  A    Người con sẽ nhận một  A từ bố hoặc mẹ và nhận một   từ người còn
lại  Người bố phải có kiểu gen  A   hoặc      Người bố khơng thể có nhóm màu O (     ) .
Trang 11


Câu 28: Đáp án A
Độ dài ống phấn và nhụy khác nhau nên khơng tương thích để thụ tinh được.  Đây là biểu hiện của
cách ly cơ học.
Câu 29: Đáp án D
Thơng điệp 5k trong phịng chống dịch Covid-19 là: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không
tập trung – Khai báo y tế”
+ Khẩu trang: Đeo khẩu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu
trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
+ Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề
mặt/vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế,…). Giữ vệ
sinh, lau rửa và để nhà cửa thơng thống,
+ Khoảng cách: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
+ Không tụ tập: Không tụ tập đông người.
+ Khai báo y tế: Thực hiện khai báo y tế trên app PC-Covid; khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở hãy gọi
điện cho đường dây nóng của Bộ Y tế hoặc Y tế địa phương.
Câu 30: Đáp án D
+ 3 : 3 :1:1   3 :1 : 1:1
+ TLKH  3 :1 chỉ được sinh ra do ghép lai của cặp alen thứ 3: DdxDd
+ TLKH 1:1 sinh ra từ phép lai từ cặp alen thứ nhất hoặc cặp alen thứ 2
Giả sử cặp alen thứ nhất cho TLKH (1:1)  P : AA  Aa hoặc P : Aa  aa (2 phép lai)
 Cặp alen thứ 2 phải cho TLKH 1  P có 3 phép lai BB  BB; BB  bb;bb  bb
 Số phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con (khi khơng tính đến vai trị bố mẹ) là

3 : 3 :1:1  1  2  1  2  8 (phép lai).
Câu 31: Đáp án A

+ Ở phân tính tỉ lệ giới tính theo giới tính đực, cái  Tính trạng chiều cao chân và màu sắc lơng đều di
truyền liên kết với giới tính.  I đúng.
+ Nhận thấy tỉ lệ xám: vàng 

9
(Đây là kết quả của tương tác bổ sung)  Tính trạng màu lơng di
7

truyền theo ngun tắc bổ sung, trong đó có 1 cặp alen nằm trên NST giới tính và 1 cặp alen nằm trên
NST thường  II đúng.
+ Cho gà chân cao, lông màu xám giao phối với nhau  P : X    Dd   AYDd
Mà F1 có gà mái chân cao, lơng xám

  YD    15%  
A


A


 50%Y  75% D    A  40%  25%

Trang 12


  A sinh ra do liên kết gen   bA   a  10%  P :  A  ba Dd   AYDd (f=20%)  III đúng.

+ Ở gà, gà trống có bộ NST giới tính XX, gà mái có bộ NST giới tính XY  IV sai.
Câu 32: Đáp án B
+ Thế hệ thứ nhất ở trạng thái cân bằng di truyền  P : 0,16AA:0,48Aa:0,36aa

+ Ta thấy ở thế hệ thứ tư, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần và tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen
1
dị hợp giảm từ 0,48Aa  0,06Aa , mà 0, 06 Aa  0, 48 Aa   n  3  Quần thể trên giao phối ngẫu
8

nhiên đã chuyển sang giao phối cận huyết hay tự phối liên tiếp qua 3 thế hệ.
 I đúng.

+ Nếu quá trình giao phối cận huyết hay tự phối cứ tiếp tục kéo daì sẽ làm giảm tỉ lệ xuất hiện alen vượt
trội có lợi và tăng tỉ lệ xuất hiện alen lặn có hại  có thể làm suy giảm nhanh chóng kích thước quần thể
có thể dẫn đến diệt vong.
 II đúng.

+ Giao phối cận huyết hay tự phối có thể do kích thước quần thể bị suy giảm quá mức, quần thể dễ bị giao
phối cận huyết, giảm đa dạng di truyền.  III đúng.
+ Nếu quá trình trên tiếp tục kéo dài thì tỉ lệ xuất hiện các kiểu hình lặn tăng dần, do đó quần thể dễ bị cả
2 nhân tố tiến hóa là giao phối khơng ngẫu nhiên làm suy giảm nhanh chóng kích thước quần thể và có
thể dẫn đến diệt vong.  IV đúng.
Câu 33: Đáp án B
+ Hình thành lồi khác khu vực địa lí thường sảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian  I đúng.
+ Ở động vật khó tạo con lai khi lai xa do bộ NST khác nhau nhiều. Khó xác dịnh được giới tính khi thực
hiện đa bội hóa. Khó đa bội hóa ở động vật do động vật không chịu được những biến động lớn về bộ
NST, chúng sẽ chết.
+ Còn như thực vật rất dễ lai tạo con lai, đa bội hóa dễ dàng mà con lai khơng bị chết, thực vật khơng có
hệ thần kinh điều khiển.
 II đúng.

-Vai trị của cách li địa lí:
+ Sự cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể
được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

+ Do các quần thể sống trong những khu vực địa lí khác nhau nên CLTN và các nhân tố tiến hóa khác có
thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.
+ Khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện cách li sinh sản thì lồi
mới được hình thành
 III đúng.

+ Cách ly tập tính là cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc
điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần
Trang 13


thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như
các nhân tố tiến hóa khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành lên
lồi mới.
 IV đúng.

Câu 34: Đáp án D
+ Codon mở đầu là 5’AUG3’  trên mạch mã gốc phải có Triplet 3’TAX5’
+ Codon kết thúc là 5’UAA3’; 5’UAA3’; 5’UGA3’  Trên mạch mã gốc phải có Triplet
3’ATT5’;3’ATX5’;3’AXT5’
Mạch 1: (a) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (b)
Mạch 2: (c) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XATGTA (d)
+ Trên mạch 1:
Chiều (a)  (b): Có 1 bộ ba mở đầu và 1 bộ 3 kết thúc, nhưng bộ 3 kết thúc là ATT là bộ ba thứ 3 
Khi mã hóa thành chuỗi pơlipeptit chỉ có 3 axit amin  loại.
Chiều (b)  (a): Có 1 bộ ba mở đầu và 1 bộ 3 kết thúc AXT là bộ 3 thứ 7  Khi mã hóa thành chuỗi
pơlipeptit tạo ra 6 axit amin  thỏa mã  (a) đầu 5’, (b) đầu 3’  Mạch 1 là mạch gốc  III đúng.
 Ở mạch 2: (c) đầu 3’, (d) đầu 5’  I sai.

+ Gen phiên mã ra mARN: 5’AUG UAX XUA GAA AUU AGU UGA AAU GAU XAU GUA3’

+ Giả sử gen trên bị đột biến thay thế cặp nuclêôtit T-A (cặp nuclêôtit thứ 12)
GAA(Glutamic)  GAU(Aspactic)/GAX(Aspactic)/GAG(Glutamic)
 Axit amin Glutamic có thể vẫn khơng thay đổi thành axitamin Glutamic  IV đúng.

Câu 35: Đáp án B
I.Đúng. Các chuỗi thức ăn của lưới là
(1) A  B  E  H
(2) A  D  E  H
(3) A  D  H
(4) A  D  G  H
(5) A  C  D  E  H
(6) A  C  D  H
(7) A  C  D  G  H
(8) A  C  F  G  H
II.Sai. Nếu cỏ bị nhiễm độc thì lồi bị nhiễm độc nhiều nhất là lồi H.
Vì chất độc được tích lũy trong cơ thể sinh vật. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ở mắt xích sau sẽ tích
lũy độc tố nhiều hơn ở các mắt xích trước. Do đó nên sinh vật ở mắt xích cuối cùng sẽ tích lũy nhiều độc
tố nhất.
III.sai. chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới này có 5 mắt xích (chuỗi 5, 7, 8).
IV.đúng. Lồi D tham gia vào các chuỗi (2), (3), (4), (5), (6), (7)  6 chuỗi thức ăn.
Trang 14


V.sai. Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần thể, lồi E vẫn cịn nguồn thức ăn là lồi D nên vẫn có thể tồn tại.
Câu 36: Đáp án A
+ Xét phép lai

A A

, có 20% tế bào xảy ra hoán vị gen  f =10%

ab ab

 A  ab  0, 45
 Tỉ lệ giao tử 
 Ab  a  0, 05
Tỉ lệ

ab
ab
 0, 45  0, 45  0, 2025  Tỉ lệ (A-B-) =  0,5  0, 2025  0,5  0, 7025
ab
ab

+ Xét phép lai

De De

, có 40% tế bào xảy ra hốn vị gen  f =20%  Tỉ lệ giao tử
dE dE

 De  dE  0, 4

 DE  de  0,1
Tỉ lệ

de
de
 0,1 0,1  0, 01  tỉ lệ (D – ee)  0, 25   0, 25  0, 01  0, 24
de
de


Tỉ lệ kiểu gen (A – B – D – ee) = (A – B -)  (D – ee)  0, 7025  0, 24  16,86%
Câu 37: Đáp án D
2n =20  10 cặp NST, trên mỗi cặp NST xét 2 cặp gen dị hợp
Mỗi tế bào chỉ sảy ra hoán vị gen nhiều nhất ở 1 cặp NST.
1 cặp NST xảy ra hoán vị gen sẽ tạo ra 4 giao tử gồm 2 giao tử liên kết và 2 giao tử hoán vị
1 cặp NST giảm phân bình thường sẽ tạo ra 2 giao tử (cùng loại với giao tử liên kết)
+ Số loại giao tử liên kết tối đa = số loại giao tử liên kết trên 10 cặp gen  210  1024
+ Số loại giao tử hoán vị tối đa  2  29  C101  10240 (phép chọn C101 là chọn 1 trong số 10 cặp gen để sảy
ra hoán vị)
 Số loại giao tử tối đa về các gen đang xét = 1024+10240=11264

Câu 38: Đáp án A
Chia các trường hợp cho kiểu gen cũ của 5 cây hoa đỏ.
+ TH1 : 5AA tự thụ được tỉ lệ 100% hoa đỏ
+ TH 2 :

4
1
AA : Aa
5
5

4
4

AA  AA
 17
5
5

2
1
AA : Aa : aa  Tỉ lệ kiểu hình 19:1

1
11
1
1 
20
20
20
Aa   AA : Aa : aa  
5
5 4
2
4  

+ TH 3 :

3
2
AA : Aa
5
5

Trang 15


3
3


AA  AA

5
5
7
2
1
AA : Aa : aa  Tỉ lệ kiểu hình 9:1

2
21
1
1 
20
20
20
Aa   AA : Aa : aa  
5
54
2
4  

+ TH 4 :

2
3
AA : Aa
5
5


2
2

AA  AA
 11
5
5
6
3
AA : Aa : aa  Tỉ lệ kiểu hình 17:3

3
3 1
1
1 
20
20
20
Aa   AA : Aa : aa  
5
5 4
2
4  

1
4
+ TH 5 : AA : Aa
5
5

1
1

AA  AA
 2
5
5
2
1
  AA : Aa : aa  Tỉ lệ kiểu hình 4:1
4
41
1
1 
5
5
5
Aa   AA : Aa : aa  
5
54
2
4  

+ TH 6 : 5Aa Tỉ lệ theo hình 3:1
Câu 39: Đáp án B
+ Xét PL 2: A – B – D   AAbbdd  75% quả vàng  25% quả đỏ (A – B – D – )
  : AAbDd

Vì 25%A – B – D  


1 1
1
    D  1A  ( A  AA luôn cho A-)
2 2
2

+ Xét PL 1: A – B – D   aabbDD  50% quả vàng  50% quả đỏ (A – B – D –)
 P: AABbDd
 P dị hợp về 2 cặp gen  I sai.

+ PL2: AAbDd  AAbbdd  quả đỏ: AABbDd (1 kiểu gen)  II sai.
+ PL1: AAbDd  aabbDD  quả đỏ:

1
1
AabDD : AabDd
2
2

+ Cho các cây quả đỏ ở của phép lai 1 giao phấn với nhau:


1
1
1 1
1
 1
AabDD  AabDD  AADD    AA  1DD  
2
2

4 4
4
 64




1
1
1 1
1
1
1

AabDd  AabDd  AADD    AA   DD  
2
2
4 4
4
4
 256

 Sác xuất thu được cây quả đỏ thuần chủng ở đời con 

1
1
1
9
 III đúng.
 


64 64 256 256

+ Cho cây quả đỏ (P) tự thụ
  : AAbDd  AAbDd  AADD; AADd; AAbDD;AAbDd (tối đa 4 loại kiểu gen)

Trang 16


 IV đúng.

Câu 40: Đáp án C


Xét bệnh P:

+ Xét cặp vợ chồng I1  I 2 không bị bệnh sinh ra con gái II 5 bị bệnh P  Bệnh P do gen lặn nằm
trên NST thường quy định.
Quy ước: D – bình thường (khơng bị bệnh P) d – bị bệnh P
+ I1  I 2 bình thường  II 5 bình thường
2
1

 Dd  Dd  dd  II 6 có tỉ lệ kiểu gen  DD: Dd 
3
3


+ I 3 bị bệnh P kết hôn với I 4 bình thường  II 7 bình thường.


 I 3  I 4  II 7  dd  D –  Dd II 8  II 9
+ II 8  II 9 bình thường  III12 bình thường
2
1

 II 8  II 9  III12  Dd  Dd  dd  III11 có tỉ lệ kiểu gen  DD: Dd 
3
3

2
1

2 1  1 1 
+ II 6  II 7  III10   DD: Dd   Dd   D: d    D: d 
3
3

3 3  2 2 
1
1 
3
1
2

  DD: Dd: dd   tỉ lệ kiểu gen của III10 là  DD: Dd 
2
6 
5
3
5


3
2
3  2 1 
2
 1
 7
+ III10  III11   DD: Dd    DD: Dd    D: d    D: d 
5
3
5
 3
  10 10   3 3 

 Tỉ lệ con không mang alen gây bệnh P 


7 2 7
  1
10 3 15

Xét tình trạng hói đầu:

Giả sử tần số alen của quần thể là  pH , qh  ; quần thể cân bằng di truyền và Hh biểu hiện hói đầu ở
1
nam và khơng hói đầu ở nữ  Tỉ lệ người hói đầu là HH  Hh  0, 2
2

 p 2  pq  0, 2
 p  0, 2


 p 2  p 1  p   0, 2  
q  0,8
p  q 1

 Quần thể có tần số alen về tính trạng hói đầu là

 0, 2 H : 0,8h    0, 04 HH : 0,32 Hh : 0, 64hh 
+ Người bố I1 khơng bị hói đầu nên có kiểu gen hh
Người mẹ I 2 khơng bị hói đầu nên có thể có kiểu gen Hh hoặc hh
Con trai II 6 của họ bị hói đầu nên có kiểu gen Hh  Người mẹ I 2 phải có kiểu gen Hh
+ Người mẹ I 3 bị hói đầu nên có kiểu gen HH
Trang 17


Người bố I 4 khơng bị hói đầu nên có kiểu gen hh
 Con gái II 7 có kiểu gen Hh và khơng bị hói đầu

2
1

+ II 6  II 7  Hh  Hh  con trai III10 bị hói đầu nên có tỉ lệ kiểu gen là  HH : Hh 
3
3


+ Con trai III12 khơng bị hói đầu nên có kiểu gen hh  Mẹ II 9 và bố II 8 phải có alen h.
Mà bố II 8 khơng bị hói đầu nên có kiểu gen hh; mẹ II 9 khơng bị hói đầu nên có thể có kiểu gen Hh
hoặc hh.
Quần thể có tỉ lệ  0, 4 HH : 0,32 Hh : 0, 64hh   tỉ lệ kiểu gen của mẹ II 9 là

2 
2 
5  1
5 
1
1
1
 Hh : hh  II 8  II 9  hh   Hh : hh    h    H : h    Hh : hh 
3 
3 
6  6
6 
3
3
6
5 
1
 Con gái III11 khơng bị hói đầu có tỉ lệ kiểu gen là  Hh : hh 
6 
6
2
5  2
1  1
11 
1
 1
+ III10  III11   HH : Hh    Hh : hh    H : h    H : h 
3
6  3
3   12

12 
3
 6

2 1 17
 Con gái khơng bị hói sẽ có tỉ lệ  1     2 
3 12 18

Từ (1) và (2)  Tỉ lệ sinh con gái khơng bị hói, khơng mang alen bị bệnh P của cặp vợ chồng III10
và III11 là

1 17 7 119
  
2 18 15 540

Trang 18



×