Khoa Dân s ự- Th ươn g m ại – Qu ốc t ế
L ớp Ch ất l ượn g cao 45C
BU ỔI TH ẢO LU ẬN TH Ứ NH ẤT
KHÁI QUÁT V Ề LU ẬT LAO ĐỘ NG
Bộ môn: Luật Hợp đồng
Giảng viên: Ths. Lê Hồng Anh
Nhóm: 04
Thành viên:
1
Phạm Hồng Vân
2053801014307
2
Lê Mai Phương
2053801011203
3
Trần Thị Thu Thảo
2053801014249
4
Lưu Thuý Vy
2053801014314
5
Bùi Trần Thu Trang
2053801014275
6
Nguyễn Lê Hạnh Nguyên
2053801013105
7
Lê Phùng Phúc Toàn
2053801011280
8
Nguyễn Quốc Thái
2053801014236
9
Triệu Thanh Hồng Anh
2053801014015
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2021
Tình huống 1: Triệu Thanh Hồng Anh ( Loại A)
Phạm Hồng Vân ( Loại A)
Trần Thị Thu Thảo ( Loại A)
Tình huống 2 : Bùi Trần Thu Trang ( Loại A)
Nguyễn Lê H ạnh Nguyên ( Lo ại A)
Lê Phùng Phúc Tồn ( Loại A)
Tình huống 3 : Lưu Thúy Vy ( Loại A)
Lê Mai Phương ( Loại A)
Nguyễn Quốc Thái ( Lo ại A)
* Loại A : Hoàn thành cơng việc sớm , đóng góp ý kiến và s ửa chửa bài đầy đủ
I.BÀI T ẬP TÌNH HU ỐNG
1. Tình huống 1:
a) Quan hệ lao động gi ữa ơng Nguy ễn Ng ọc và Cơng ty BT có thu ộc đối
tượng điều chỉnh của luật lao động hay không? Vì sao?
Quan hệ lao động gi ữa ơng Nguy ễn Ng ọc và Cơng ty BT có thu ộc đối
tượng điều chỉnh của luật lao động . Vì:
Theo Điều 1, Bộ luật Lao động 2019 “Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn
lao động, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm c ủa người lao động, ng ười s ử d ụng lao
động, tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, tổ chức đại di ện ng ười s ử d ụng
lao động trong quan hệ lao động và các quan h ệ khác liên quan tr ực ti ếp đến
quan hệ lao động, quản lý nhà nước về lao động”.
Từ đây ta có đối tượng điều chỉnh của luật lao động việt nam gồm 3 đối
tượng: QHLĐ cá nhân, QHLĐ tập thể và các QHXH khác liên quan tr ực ti ếp
đến QHLĐ (*)
Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 “ Người lao động là người làm
việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự
quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động”.
Theo khoản 2 Điều 3 Bộ luật lao động 2019 “ Người sử dụng lao động là
doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn,
sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người
sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”
Từ đây ta xác định được QHLĐ của ông Nguyễn Ngọc và công ty BT là
QHLĐ cá nhân (**)
Từ (*) và (**) thì QHLĐ giữa ơng Ngọc và công ty BT thuộc đối t ượng
điều chỉnh của luật Lao động.
b) Nếu là người bảo vệ quyền và lợi ích h ợp pháp c ủa nguyên đơn (ho ặc b ị
đơn) bạn sẽ đưa ra những luận cứ gì để ch ứng minh cho quan đi ểm c ủa
mình?
Là người bảo vệ quyền và lợi ích của bị đơn:
Vi ệc nguyên đơ n yêu câù bị đơ n trả tiêǹ BHXH là hoaǹ toaǹ sai.
Theo Khoản 1 Điều 13 BLLĐ 2019 :
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động về việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể
hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của
một bên thì được coi là hợp đồng lao động.”
Dựa theo trên ta xác định có sự giao kết hợp đồng lao động giữa ông
Ngọc và công ty Thạnh Mỹ vì có việc trả cơng, tiền lương và sự quản lý, điều
hành giám sát một bên
Theo Điều 15 BLLĐ 2019 :
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước
lao động tập thể và đạo đức xã hội.”
Từ đó ta có thể khẳng định việc giao kết hợp đồng của ông Ngọc và công
ty Thạnh Mỹ là việc làm tự nguyện của cả hai và đúng quy định pháp luật
Theo Điêm
̉ a,b Khoan̉ 1 Điêù 2 Luâṭ BHXH: “ Người lao động là công
dân Việt Nam thuộc đôí tượng tham gia baỏ hiêm
̉ xã hội băt buộc, bao gôm:
̀
Người lam
̀ viêc theo hợp đông
̀ lao đông
̀ không xać đinh
̣ thời han,
̣ hợp
đông
̀ lao đông
̣ xać đinh
̣ thời han,
̣ hợp đông
̀ lao đông
̣ theo muà vụ hoặc theo
môṭ công viêc nhât́ đinh
̣ có thời haṇ từ đủ 3 thang
́ đêń dưới 12 thang,
́ kể cả hợp
đông
̀ lao đông
̣ được ký kêt́ giữa người sử dung
̣ lao đông
̣ với người đaị diêṇ
phaṕ luâṭ cuả người dưới 15 tuôỉ theo quy đinh
̣ cuả phaṕ luật về lao động.
Người lam
̀ viêc theo hợp đông
̀ lao đông có th ời haṇ từ đu ̉ 1 thang
́ đêń
dưới 3 thang.”
́
Như vây, chỉ khi người lao động có hợp đông
̀ lao động, thoã mañ điêù
kiện thuộcc đôí tượng tham gia BHXH băt buộc thì mới được doanh nghiệp
đong
́ BHXH. Trong trường hợp người loa động không ký hợp đông
̀ lao động sẽ
không đủ điêù kiện để tham gia BHXH băt buộc và không được hỗ tr ợ đong
́
BHXH.
Công ty Binh
̀ Thanh
̣ chỉ là công ty đứng ra tuyên̉ dung,
̣
coǹ Công ty
Thanh
̣ Mỹ là công ty sử dung
̣ lao động (ông Nguyêñ Ngoc)
̣ nên Công ty Binh
̀
Thanh
̣ không phaỉ là bị cao.
́ Trong mối quan hệ đó, cơng ty mẹ ln phải có
được sự giám sát, quản lý nhất định đối với hoạt động của công ty con để đảm
bảo những lợi ích của mình. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, dù ln có sự can
thiệp, tác động từ phía cơng ty mẹ nhưng mọi hoạt động công ty con th ực hi ện
trên danh nghĩa của chính nó, với tư cách là một chủ thể hoàn toàn độc l ập v ới
công ty mẹ. Vậy nên, việc công ty con vi phạm pháp lu ật d ẫn đến ph ải gánh
chịu những trách nhiệm pháp lý không thể dẫn đến việc cơng ty mẹ c ũng phải
chịu những hậu quả đó.
Có cơ sở xać đinh
̣ Công ty BT tuyên̉ dung
̣ ông Nguyêñ Ngoc̣ thử vi ệc,
quá thời haṇ thử vi ệc giữa ông Nguyêñ Ngoc̣ và Công ty BT không ky ́ h ợp
đông
̀ lao động, ông Nguyêñ Ngoc̣ vâñ tiêṕ tuc̣ lam
̀ việc cho Công ty TM. Theo
ông Nguyêñ Ngoc̣ trinh
̀ baỳ Công ty TM thông baó bằng lời noí cho ông
Nguyêñ Ngoc̣ nghỉ và ông Nguyêñ Ngoc̣ đã nghi.̉ ông Nguyêñ Ngoc̣ không
chứng minh được người sử dung
̣ lao đông
̣ là Công ty BT ra quyêt́ đinh
̣ hoặc
thông baó nghỉ việc cho ông Nguyêñ Ngoc.
̣ Không có cơ sở xać đinh
̣ Công ty
BT đơ n phươ ng châm
́ dứt hợp đông
̀ lao đông
̣ traí phaṕ luật với ông Nguyêñ
Ngoc.
̣ Việc ông Nguyêñ Ngoc̣ khang
́ caó yêu câù Công ty BT bôì th ườ ng do
đơn phương châm
́ dứt hợp đông
̀ lao động traí phaṕ luâṭ không có cơ s ở châṕ
nhận.
2. Tình huống 2:
Bạn có ý kiến gì về việc điều chỉnh của pháp luật lao động đối với quan h ệ gi ữa
tài xế với Grab?
Tài xế công nghệ Grab đang là m ột nghề m ới và chi ếm t ỷ tr ọng l ớn,
nhất là ở các thành phố lớn, nh ưng tài x ế xe Grab v ẫn ch ưa được coi là ng ười
lao động, mối quan hệ giữa các tài xế và Grab chưa được xác định rõ có ph ải là
quan hệ lao động hay không cho nên các tài x ế không được công ty chi tr ả các
loại bảo hiểm cũng như các trường hợp không được hưởng nh ững phúc l ợi c ơ
bản khi chấm dứt hợp đồng. Cho nên vi ệc xác định và làm rõ m ối quan h ệ gi ữa
tài xế và Grab là rất quan trọng, vì nó ảnh hưởng tr ực ti ếp đến trách nhi ệm b ảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tài xế, nhất là trong r ủi ro ngh ề nghi ệp,
tai nạn lao động....
Trên thực tế, các tài xế xe cơng nghệ hiện đều đóng vai trị đối tác độc
lập của cơng ti Grab nói riêng và các cơng ty d ịch v ụ công ngh ệ k ết n ối ng ười
dùng nói chung. Tương ứng, nếu người tài x ế đáp ứng các đi ều ki ện do công ty
đề ra, hai bên sẽ ký kết hợp đồng hợp tác với nhau. H ợp đồng này ghi nh ận
thỏa thuận giữa hai bên cùng góp tài s ản, cùng n ỗ l ực th ực hi ện công vi ệc nh ất
định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhi ệm. C ụ thể, Grab đã ký h ợp đồng
kinh doanh vận tải với tài xế. Tuy nhiên, c ăn c ứ vào định ngh ĩa v ề H ĐL Đ quy
định tại Điều 13 BLLĐ năm 2019, có thể chúng ta sẽ hiểu khác v ề m ối quan h ệ
giữa Grab và tài xế, đó là hợp đồng hợp tác gi ữa Grab và tài x ế ch ỉ đang mang
những dấu hiệu của một HĐLĐ.
Chính vì thế, để điều chỉnh mối quan h ệ gi ữa tài xế và Grab, pháp lu ật
lao động, trong thời gian sớm nhất, cần ban hành Nghị định quy định chi ti ết và
hướng dẫn thi hành BLL Đ năm 2019. Nghị định này quy định quy ền, trách
nhiệm của NSDLĐ, NLĐ, tổ chức đại diện tập thể lao động, c ơ quan, t ổ ch ức,
cá nhân liên quan trong việc thực hiện một s ố quy định c ủa B ộ lu ật Lao động
về Hợp đồng lao động, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động t ập thể, ti ền
lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và giải quy ết tranh ch ấp lao động.
Bên cạnh đó, cần ban hành Nghị định quy định về tiền lương, thời gian làm
việc, kỷ luật lao động, tổ chức đại diện và giải quyết tranh ch ấp lao động gi ữa
người lao động trong khu vực phi chính thức, bao gồm c ả cá nhân lao động t ự
do, cá nhân kinh doanh tự do. Liên k ết kinh doanh v ới các công ty công ngh ệ.
Nghị định này nhằm mở rộng điều chỉnh của “Luật Lao động” và đảm b ảo
quyền và lợi ích của người lao động trong khu v ực phi chính th ức ( ở đây là tài
xế Grab)
3. Tình huống 3:
a) Có tồn tại mối quan hệ lao động do Luật Lao động đi ều ch ỉnh gi ữa ông Lee C
và công ty D. khơng? Vì sao?
Theo Khoản 2 Điều 13 BLLĐ 2019: “Trước khi nhận người lao động vào làm việc
thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động”.
Tuy nhiên:
+ Hai bên không ký bất kì HĐLĐ nào.
+ Ơng Lee C. và ơng Han K. (người đại diện theo pháp luật của Công ty D.) chỉ
thoả thuận bằng miệng.
+Theo ơng Lee C. trình bày ơng Han K. chỉ chuyển HĐLĐ qua email cho ơng
nhưng ơng đã xóa mất email đó.
+ Cơng ty D. chỉ xin giùm giấy phép lao động cho ơng Lee C.
=> Ơng Lee C. khơng có đủ căn cứ để chứng minh giữa ơng và Cơng ty D. có tồn
tại mối quan hệ lao động. Vậy không tồn tại mối quan hệ lao động do Luật Lao
động điều chỉnh giữa ông Lee C. và Công ty D.
b) Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, hãy gi ải quyết v ụ vi ệc này.
Lý do 1:
Ơng Lee C và ơng Han K (người đại diện theo pháp luật của Công ty D) chỉ thoả
thuận bằng miệng mà khơng có bất kì bản ghi âm nào và Công ty D. làm thủ tục
xin giấy phép lao động cho ông Lee C. thời hạn từ 04/7/2013 đến 03/7/2015.
Nhưng theo Khoản 2 Điều 14 BLLĐ 2019: “Hai bên có thể giao kết hợp đồng lao
động bằng lời nói đối với hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng”
=> Không tồn tại hợp đồng lao động bằng lời nói.
Lý do 2:
- Ơng Han K. chỉ chuyển HĐLĐ qua email cho ơng Lee C. thì theo Khoản 1
Điều 14 BLLĐ 2019:
“Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02
bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Hợp đồng lao động được giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức
thơng điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị
như hợp đồng lao động bằng văn bản”. => Hợp đồng lao động điện tử có hiệu
lực.
- Tuy nhiên, sau đó ơng Lee C. đã xố mất email đó nên ông không còn căn cứ
nào cho thấy giữa ông và Cơng ty D. có mối quan hệ lao động.
Lý do 3: công ty D. đã không thừa nhận ông Lee C. là nhân viên của công ty do hai
bên chưa kí kết hợp đồng lao động.
=> Từ ba lý do nêu trên chứng minh được rằng ông Lee C. đã khơng đủ chứng cứ
chứng minh rằng hai bên có mối quan hệ lao động