Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề cương học phần Quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.65 KB, 32 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ

BỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ HỌC

Khoa: Quản lý
Bộ mơn phụ trách: Khoa học quản lý
Trình độ đào tạo: Đại học
Dành cho các ngành: Quản trị văn phòng

Ban hành kèm Quyết định số:
/QĐ-HVQLGD ngày…tháng…năm…
của Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục

Hà Nội, năm 2021


HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BỘ MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên tiếng Việt: Quản trị học
Tên tiếng Anh: Management Science
Trình độ đào tạo: Cử nhân ngành Quản trị văn phòng
1. Phụ trách giảng dạy
- Bộ môn: Khoa học Quản lý
- Giảng viên phụ trách
(1) TS. Lê Vũ Hà


(2) TS. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
(3) Ths. Đậu Thị Hồng Thắm
(4) TS. TS. Đặng Thị Kim Dung
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:

Quản trị học

- Mã học phần:
- Số tín chỉ:

03

- Loại học phần:

Bắt buộc

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Giảng lý thuyết, KT: 2,0 tín chỉ = 30 giờ tín chỉ = 30 tiết xếp
trên TKB
+ Thực hành (thảo luận, bài tập,…): 0,6 tín chỉ = 09 giờ tín chỉ
= 18 tiết xếp trên TKB
+ Tự học (tự nghiên cứu): 0,4 tín chỉ = 06 giờ tín chỉ = 18 tiết
tự học có hướng dẫn của Giảng viên
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong học phần ngày, người học có thể:
● Kiến thức:

Trang 2



-

Phát biểu được các khái niệm quản trị; Nhà quản trị; Mơi trường quản
trị tổ chức; Trình bày được các phương pháp quản trị và nguyên tắc
quản trị cơ bản; Xác định được các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
trong thực tế với sự tồn tại và thành công của tổ chức.

-

Phân tích được một số tư tưởng/ học thuyết quản trị của các trường
phái quản trị qua các thời kỳ.

-

Phân tích được các chức năng quản trị như: hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm tra

-

Phát biểu đúng khái niệm quyết định quản trị; Phân tích được các yêu
cầu đối với quyết định quản trị; Phân tích được quy trình ra quyết định
quản trị.

-

Trình bày được khái niệm truyền thơng; Phân tích, giải thích được tiến
trình truyền thơng trong tổ chức; phân tích, giải thích được các bước
phát triển chương trình truyền thơng hiệu quả


-

Hình thành và phát triển được kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phát
hiện và giải quyết vấn đề.

● Kỹ năng:
-

Biết thực hiện các nguyên tắc trị cơ bản đúng yêu cầu

-

Lựa chọn và áp dụng được phương pháp quản trị phù hợp với thực
tiễn.

-

Lựa chọn và vận dụng được các tư tưởng, học thuyết quản trị vào quản
trị tổ chức

-

Biết vận dụng các chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
vào thực tế quản trị tổ chức.

-

Thực hành được quy trình của việc ra quyết định quản trị và tổ chức
thực hiện quyết định theo đúng quy trình


-

Thiết kế được thơng điệp và xác định công cụ truyền thông cho tổ
chức.

● Thái độ:

Ý thức được vai trò của quản trị và nhà quản trị trong tổ chức để thực hiện
đúng; Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc quản trị và thái độ mềm dẻo, linh
hoạt trong quản trị
3.2. Mục tiêu chi tiết học phần
Trang 3


3.2.1. Mục tiêu chi tiết
Chương I. Nhập môn quản trị học
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1 (A)

1.1.A.1.
Trình
bày được khái
1.1. Một số vấn niệm tổ chức
đề chung về tổ 1.1.A.2. Liệt kê
chức
được các yếu tố
mơi trường bên

trong, mơi trường
bên ngồi của tổ
chức
1.2.A1. Trình bày
được khái niệm
quản trị
1.2.A.2 Trình
1.2. Quản trị tổ bày được đặc
chức
điểm của quản trị
1.2.A.3.
Trình
bày được các
chức năng quản
trị cơ bản
1.3.A.1.
Trình
bày được khái
niệm nhà quản trị
1.3.A.2. Liệt kê
1.3. Nhà quản trị được các vai trò
của nhà quản trị
1.3.A.3. Liệt kê
được các cấp bậc
của nhà quản trị
Trình
1.4. Các phương 1.4.A.1.
pháp cơ bản trong bày được nội
dung của các
quản trị tổ chức

phương pháp cơ
bản trong quản trị

Bậc 2 (B)

Bậc 3 (C)

1.1. B.1. Phân
tích được mối
quan hệ giữa tổ
chức và môi
trường

1.1.C.1.
Vận
dụng để xác định
được các yếu tố
mơi trường bên
trong và bên
ngồi tổ chức
trong thực tế.

1.2.B.1. Phân tích
được các đặc
điểm của quản trị
1.2.B.2. Xác định
được mối quan hệ
giữa các chức
năng theo quá
trình và các chức

năng theo lĩnh
vực
1.3.B.1. Phân tích
được vai trị của
các năng lực và
phẩm chất cần có
của nhà quản trị
và quan hệ giữa
các các năng lực,
phẩm chất cần có
với các cấp quản
trị
1.4.B.1. Phân tích
được ưu nhược
điểm của các
phương pháp cơ
bản trong quản trị

1.2.C.1.
Vận
dụng lấy được ví
dụ trong thực tế
minh họa cho sơ
đồ hoạt động
quản trị

Trang 4

1.4.B.1.
Vận

dụng được các
phương
pháp
quản trị vào giải
quyết tình huống


tổ chức
1.5.A.1. Liệt kê
được các nguyên
1.5. Các nguyên tắc quản trị tổ
tắc quản trị
chức và trình bày
được nội dung
của các nguyên
tắc quản trị

tổ chức
1.5.B.1.
Giải
thích được ý
nghĩa của các
nguyên tắc quản
trị

thực tế
1.5.C.1.
Vận
dụng được các
nguyên tắc trong

giải quyết tình
huống thực tế

Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng và học thuyết quản trị
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

2.1. Tư tưởng 2.1.A.1.Trình bày 2.1. B.1. Phân biệt
quản trị thời kì cổ được nội dung của được sự khác biệt của
đại
các tư tưởng quản các tư tưởng
trị thời kì cổ đại
2.2.
Một
số 2.2.A1. Trình bày 2.2.B1. Phân biệt
thuyết quản trị được nội dung của được sự khác biệt của
giai đoạn cuối thế các thuyết quản trị các học thuyết
kỉ 19 đến nay
giai đoạn cuối thế
kỉ 19 đến nay

Bậc 3

2.2.C1. Vận dụng
được các lý thuyết
để ứng dụng trong

quản trị thực tiễn
ngày nay

Chương 3: Hoạch định trong quản trị
Mụctiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

3.1. Những vấn 3.1.A1. Trình bày
đề chung về được khái niệm
hoạch định
hoạch định
3.1.A2. Liệt kê
được các cách
phân loại hoạch
định
3.2. Quy trình 3.2.A.1. Trình bày
được các bước và
hoạch định
nội dung các bước
trong quy trình
hoạch định

Bậc 3

3.1.B1. Phân tích
được ý nghĩa của

hoạch định trong
quản trị

3.2.B.1. Phân tích
được nội dung các
bước trong quy trình
hoạch định

Trang 5

3.2.C.1. Vận dụng
được nội dung thiết
lập mục tiêu để đề ra
được mục tiêu quản
trị của tổ chức, đảm


bảo nguyên tắc
SMART, lập kế
hoạch quản trị cho
mục tiêu đã đề ra.
3.3. Một số cơng 3.3.A.1. Trình bày 3.3.B.1. Phân tích 3.3.C.1. Vận dụng
cụ hỗ trợ hoạch được nội dung các được nội dung của kĩ phân tích bối cảnh
định
cơng cụ hỗ trợ thuật dự báo theo kịch của 1 tổ chức thực tế
hoạch định
bản
bằng ma trận SWOT
Chương 4: Tổ chức trong quản trị
Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

4.1. Những vấn 4.1.A.1. Trình bày 4.1.B1. Phân tích
đề chung về tổ được khái niệm được các yêu cầu đối
chức trong quản chức năng tổ chức với cơ cấu tổ chức
trị
4.2. Các mơ hình 4.2.A.1. Vẽ lại
được sơ đồ các
cơ cấu tổ chức
mơ hình cơ cấu tổ
chức, trình bày
được đặc điểm
của các mơ hình
4.3. Các giai 4.3.A.1. Mơ tả
đoạn hình thành được các giai
đoạn hình thành
cơ cấu tổ chức
cơ cấu tổ chức

4.2.B.1. Phân tích 4.2.C.1. Vận dụng
được ưu nhược điểm để xây dựng được
của các mơ hình
mơ hình cơ cấu tổ
chức của 1 tổ chức

thực tế

4.4. Phân chia 4.4.A.1. Trình bày
quyền hạn trong được khái niệm
quyền hạn
tổ chức
4.4.A.2. Liệt kê
được các loại
quyền hạn trong
tổ chức
4.4.A.3. Trình bày
được xu hướng
phân
quyền-tập
quyền trong tổ

4.4.B.1. Phân biệt
được các loại quyền
hạn: Trực tuyến, tham
mưu, chức năng trong
tổ chức
4.4.B.2. Giải thích
được sự cần thiết phải
tập
quyềnphân
quyền trong tổ chức.
4.4.B.3. Phân tích
được lý do cần phải

4.3.B.1. Phân tích

được nội dung của
các giai đoạn hình
thành cơ cấu tổ chức

Trang 6


chức
4.4.A.4. Trình bày
được các cơng
việc cần thực hiện
để uỷ quyền trong
tổ chức

uỷ quyền trong tổ
chức và những công
việc cần thực hiện để
uỷ quyền

Chương 5: Lãnh đạo trong quản trị
Mục
tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Nội dung
5.1. Những vấn 5.1.A1. Trình bày 5.1.B1. Phân tích
đề chung về lãnh được khái niệm được vai trò và tầm
lãnh đạo
quan trọng của chức
đạo

năng lãnh đạo trong
quản trị
5.2. Quyền lực 5.2.A.1. Trình bày
được khái niệm
quản trị
quyền lực quản trị
5.2.A.1. Liệt kê
được các cơ sở
của quyền lực
quản trị
5.3. Phong cách 5.3.A.1. Trình bày
được khái niệm
lãnh đạo
phong cách lãnh
đạo
5.3.A.1. Liệt kê
được các phong
cách lãnh đạo phổ
biến

Bậc 3

5.2.B.1. Phân biệt
được được các cơ sở
của quyền lực quản trị

5.3.B.1. Phân tích 5.3.C.1. Đánh giá
được đặc điểm của được ưu nhược điểm
các phong cách lãnh của các phong cách
đạo phổ biến

lãnh đạo phổ biến
5.3.C.1. Đề xuất
được cách lựa chọn
sử dụng phong cách
lãnh đạo phù hợp
dựa trên thơng tin có
sẵn.
5.4. Tạo động lực 5.4.A.1. Trình bày 5.4.B.1. Phân tích, 5.4.B.1. Đề xuất
được các thuyết giải thích được cách được biện pháp tạo
tạo động lực phổ sử dụng và tác dụng động lực phù hợp
biến
của các biện pháp tạo cho tình huống thực
Trang 7


5.3.A.1. Liệt kê động lực phổ biến
được các biện
pháp tạo động lực
phổ biến

tế

Chương 6. Kiểm tra trong quản trị
Mục
tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Nội dung
6.1. Những vấn 6.1.A1. Trình bày 6.1.B1. Phân biệt
đề chung về kiểm được khái niệm được các loại kiểm tra

6.1.B2. Phân tích và
tra trong quản trị kiểm tra
giải thích được ý
nghĩa các yêu cầu của
kiểm tra

Bậc 3

6.2. Thực hiện 6.2.A.1. Trình bày 6.2.B.1. Phân tích 6.2.C.1. Vận dụng
kiểm tra trong được nội dung của được quy trình kiểm được quy trình kiểm
chức năng kiểm tra
tra qua một ví dụ cụ
quản trị
tra
thể trong thực tế
6.2.A.2. Liệt kê
được các công cụ
trong kiểm tra và
các công cụ thống
kê trong kiểm tra
chất lượng

Chương 7. Quyết định quản trị
Mục
tiêu
Nội dung
7.1. Những vấn
đề chung về
quyết định quản
trị


Bậc 1

Bậc 2

3.1.A1. Trình bày
được khái niệm
quyết định quản
trị
3.1.B1. Liệt kê

3.1.B1. Phân biệt
được các loại quyết
định quản trị
3.1.B1. Phân tích
được các yêu cầu đối

Trang 8

Bậc 3


được các loại
quyết định quản
trị
7.2. Ra quyết 3.2.A.1. Trình bày
định quản trị
được quy trình ra
quyết định quản
trị

3.2.A.2. Trình bày
được các kỹ thuật
ra quyết định
quản trị

với quyết định quản
trị
3.2.B.1. Phân tích 3.2.C.1. Vận dụng
được quy trình ra được quy trình ra
quyết định quản trị
quyết định quản trị
để ra một quyết định
quản trị

3.2.A.3.Trình bày
được các phong
cách ra quyết định
quản trị phổ biến
3.2.A.4.Trình bày
được những vấn
đề cần lưu ý khi ra
quyết định quản
trị
Chương 8. Thông tin và truyền thông trong quản trị
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2


8.1. Thơng tin và 3.1.A1. Trình bày 3.1.B1. Phân biệt
khái được các loại thông
hệ thống thông được
tin tin quản trị
tin trong quản trị niệm thông
trong quản trị
3.1.B2. Phân tích
3.1.A2. Trình bày được vai trị của
được vai trị của thông tin và hệ thống
thông tin và hệ thông tin trong quản
thống thơng tin trị
trong quản trị
3.1.B.3. Phân tích,
3.1.A3. Trình bày giải thích được luồng
Trang 9

Bậc 3
3.1.C1. Vận dụng
được một số phương
pháp thu thập và xử
lý thông tin phổ biến
để giải quyết 1
nhiệm vụ học tập
thực tế


được yêu cầu đối thông tin trong tổ
với thông tin phục chức
vụ quản trị

3.1.A4. Trình bày
được
một
số
phương pháp thu
thập và xử lý
thơng tin phổ biến
8.2. Truyền thơng 3.2.A.1. Trình bày
trong quản trị
được khái niệm
của truyền thơng
nội bộ
3.2.A.2. Trình bày
được khái niệm
của truyền thơng
bên ngồi tổ chức
3.2.A.3. Liệt kê
được các hình
thức truyền thơng
trong tổ chức

3.2.B.1. Phân tích,
giải thích được tiến
trình truyền thơng
trong tổ chức
3.2.B.2. Phân tích,
giải thích được kênh
thơng tin trong tổ
chức
3.2.B.2. Phân tích,

giải thích được các
bước
phát
triển
chương trình truyền
thơng hiệu quả

3.2.C.1. Vận dụng
để thiết kế được
thông điệp và xác
định công cụ truyền
thông cho 1 trường
hợp nghiên cứu cụ
thể.

3.2.A.4. Liệt kê
được các công cụ
truyền thơng bên
ngồi tổ chức
4. TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Quản trị học gồm 8 chương, giới thiệu các nội dung về tổ chức
và quản trị tổ chức như: Một số vấn đề chung về tổ chức và môi trường tổ chức,
nhà quản trị trong quản trị tổ chức, các nguyên tắc và phương pháp quản trị phổ
biến, các chức năng quản trị. Các tư tưởng và học thuyết quản trị cũng được giới
thiệu trong học phần nhằm giúp người học có cái nhìn tổng quan về sự phát triển
của các học thuyết quản trị. Bên cạnh đó, học phần còn trang bị kiến thức, kỹ
năng ra quyết định quản trị và cách thức quản trị thông tin và truyền thông cho
người học.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Trang 10



Chương I. Nhập môn quản trị học
1.1. Một số vấn đề chung về tổ chức
1.1.1. Tổ chức
1.1.2. Môi trường và tổ chức
1.2. Quản trị tổ chức
1.2.1. Khái niệm về quản trị
1.2.2. Đặc điểm của quản trị
1.2.3. Các chức năng quản trị tổ chức
1.3. Nhà quản trị
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Vai trò của nhà quản trị
1.3.3. Phân loại nhà quản trị
1.3.4. Những phẩm chất và năng lực cần có của nhà quản trị
1.4. Các phương pháp cơ bản trong quản trị tổ chức
1.4.1. Phương pháp kinh tế
1.4.2. Phương pháp hành chính
1.4.3. Phương pháp tâm lý- giáo dục
1.5. Các nguyên tắc quản trị
1.5.1. Khái niệm nguyên tắc quản trị
1.5.2. Một số nguyên tắc quản trị phổ quát
1.5.3. Yêu cầu thực hiện các nguyên tắc quản trị
Chương II. Sự phát triển của tư tưởng và học thuyết quản trị
2.1. Tư tưởng quản trị thời kì cổ đại
2.1.1.Tư tưởng thời cổ đại Hy Lạp
2.1.2. Tư tưởng thời cổ Trung Hoa
2.1.3. Tư tưởng thời phong kiến Việt Nam
2.2. Một số thuyết quản trị giai đoạn cuối thế kỉ 19 đến nay
2.2.1.Thuyết quản trị khoa học

2.2.2. Thuyết quản trị hành chính
2.2.3. Thuyết quản trị bàn giấy (Thuyết quan liêu)
2.2.4. Các thuyết hành vi
Trang 11


2.2.5. Lý thuyết định lượng
2.2.6. Lý thuyết Z
2.2.7. Thuyết Kaizen
2.2.8. Thuyết quản trị tổng hợp
2.2.9. Lý thuyết quản trị theo quá trình
2.2.10. Thuyết quản trị hệ thống
Chương III. Hoạch định trong quản trị
3.1. Những vấn đề chung về hoạch định
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phân loại hoạch định
3.1.3. Ý nghĩa của hoạch định trong quản trị
3.2. Quy trình hoạch định
3.2.1. Phân tích và đánh giá các căn cứ
3.2.2. Thiết lập mục tiêu
3.2.3. Dự kiến nguồn lực
3.2.4. Xác định, đánh giá điều kiện tiền đề và rủi ro
3.2.5. Xây dựng các phương án
3.2.6. Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
3.2.7. Lập kế hoạch
3.3. Một số công cụ hỗ trợ hoạch định
3.3.1. Ma trận SWOT
3.3.2. Ma trận BCG
3.3.3. Dự báo
3.3.4. Kỹ thuật DELPHI

3.3.5. Phương pháp chấm điểm
3.3.6. Mơ hình tốn học
Chương IV. Tổ chức trong quản trị
4.1. Những vấn đề chung về tổ chức trong quản trị:
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Vai trò của chức năng tổ chức
Trang 12


4.1.3. Các yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
4.2. Các mơ hình cơ cấu tổ chức
4.2.1. Mơ hình trực tuyến
4.2.2. Mơ hình chức năng
4.2.3. Mơ hình trực tuyến- chức năng
4.2.4. Mơ hình ma trận
4.3. Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức
4.3.1. Giai đoạn phân tích
4.3.2. Giai đoạn thiết kế
4.3.3. Giai đoạn xây dựng
4.4. Phân chia quyền hạn trong tổ chức
4.4.1. Khái niệm quyền hạn
4.4.2. Các loại quyền hạn
4.4.3. Các xu hướng phân bổ quyền hạn trong tổ chức
4.4.5. Uỷ quyền trong tổ chức
Chương V. Lãnh đạo trong quản trị
5.1. Những vấn đề chung về lãnh đạo
5.1.1. Khái niệm lãnh đạo
5.1.2. Vai trò của lãnh đạo trong quản trị
5.2. Quyền lực quản trị
5.2.1. Khái niệm quyền lực quản trị

5.2.2. Cơ sở của quyền lực quản trị
5.3. Phong cách lãnh đạo
5.3.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo
5.3.2. Một số phong cách lãnh đạo
5.4. Tạo động lực
5.4.1. Một số lý thuyết tạo động lực
5.4.2. Các biện pháp tạo động lực
Chương VI. Kiểm tra trong quản trị
Trang 13


6.1. Những vấn đề chung về kiểm tra trong quản trị
6.1.1.Khái niệm
6.1.2. Phân loại kiểm tra
6.1.3. Các yêu cầu của kiểm tra
6.1.4. Vai trò của kiểm tra
6.2. Thực hiện kiểm tra trong quản trị
6.2.1. Nội dung kiểm tra
6.2.2. Quy trình kiểm tra
6.2.3. Các công cụ kiểm tra
Chương VII. Quyết định quản trị
7.1. Những vấn đề chung về quyết định quản trị
7.1.1.Khái niệm
7.1.2. Phân loại quyết định quản trị
7.1.3. Yêu cầu đối với quyết định quản trị
7.2. Ra quyết định quản trị và tổ chức thực hiện quyết định quản trị
7.2.1. Quy trình ra quyết định quản trị và tổ chức thực hiện quyết định
quản trị
7.2.2. Phương pháp ra quyết định quản trị
7.2.3. Phong cách ra quyết định quản trị

Chương VIII. Thông tin và truyền thông trong quản trị
8.1. Thông tin và hệ thống thông tin trong quản trị
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Phân loại thơng tin quản trị
8.1.3. Vai trị của thơng tin và hệ thống thông tin trong quản trị
8.1.4. Yêu cầu đối với thông tin phục vụ quản trị
8.1.5. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
8.2. Truyền thông trong quản trị
8.2.1. Truyền thông nội bộ
8.2.2. Truyền thông bên ngoài tổ chức
Trang 14


6 . TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Tài liệu do bộ mơn KHQL biên soạn
2. Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2015), Giáo trình quản trị học,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân
3. Trần Anh Tài (2017), Quản trị học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
6.2. Tài liệu tham khảo
4. Hoàng Văn Hải (2013), Ra quyết định quản trị, Nhà xuất bản Đại học quốc
gia Hà Nội
5. Khoa khoa học quản lý, trường đại học Kinh tế quốc dân(2002), Quản trị học,
Nhà xuất bản Tài chính.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lý thuyết
Thực
Tự học/tự

TT
Nội dung
(Giờ
+ KT +
hành/Xe
nghiên
TC)
Ôn tập
mina
cứu
1
Chương 1: Nhập môn
5
3
1
9
quản trị học
2
Chương 2: Sự phát triển
5
3
3
11
của tư tưởng và học
thuyết quản trị
3
Chương 3: Hoạch định
4
4
2

10
trong quản trị
4
Chương 4: Tổ chức trong
4
2
2
8
quản trị
5
Chương 5: Lãnh đạo trong
3
1
2
6
quản trị
6
Chương 6: Kiểm tra trong
4
2
2
8
quản trị
7
Chương 7: Quyết định
2
2
2
6
quản trị

8
Chương 8: Thông tin và
3
1
4
8
truyền thơng trong quản
trị
Cộng
30
18
18
66
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung (Chỉ là dự kiến, trong thực
hiện có thể điều chỉnh cho phù hợp đối tượng người học và thời khoá biểu
của Học viện)
Trang 15


Chương I.
Nhập mơn quản trị học
Buổi 1
Hình
thức tổ Số giờ
u cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ
viên chuẩn bị
học
3

1.1. Một số vấn đề Đọc tài liệu 1
theo hướng dẫn
chung về tổ chức
của GV
1.1.1. Tổ chức
Đọc tài liệu 2 từ
1.1.2.
Môi trang 9 đến trang
trường và tổ chức
42.
Đọc tài liệu 3 từ
1.2. Quản trị tổ chức
trang 11 đến trang
1.2.1. Khái niệm
17.
về quản trị
1.2.2. Đặc điểm
của quản trị
Lên lớp
lý thuyết

1.2.3. Các chức
năng của quản trị tổ
chức
1.3. Nhà quản trị
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Vai
của nhà quản trị

trò


1.3.3. Phân loại
nhà quản trị

1
Thảo
luận

1.3.4. Các kỹ
năng và tố chất cơ bản
của nhà quản trị
Thảo luận theo nhóm:
“Xác định yếu tố mơi
trường bên trong và
bên ngồi tổ chức”.

Trang 16

Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm và
các nhóm khác bổ
sung.

Ghi chú


Tự học
KT- ĐG
Buổi 2:

Hình
thức tổ Số giờ
Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ
viên chuẩn bị
học
2
1.4. Các phương pháp Đọc tài liệu 1
cơ bản trong quản trị theo hướng dẫn
của GV
tổ chức
Đọc tài liệu số 5
1.4.1. Phương
từ trang 247 đến
pháp kinh tế
trang 265
1.4.2. Phương Đọc tài liệu số 2
pháp hành chính
từ trang 49 đến
1.4.3. Phương trang 81
pháp tâm lý- giáo dục
Lên lớp
1.5. Các nguyên tắc
lý thuyết
quản trị
1.5.1. Khái niệm
nguyên tắc quản trị
1.5.2. Một số
nguyên tắc quản trị

phổ quát
1.5.3. Yêu cầu
thực hiện các nguyên
tắc quản trị
2
Thảo
luận

1
Tự học

Thảo luận theo nhóm:
Nghiên cứu tình huống
thực tế và áp dụng các
phương pháp quản trị
để giải quyết tình
huống.
Đọc thêm về các
phương pháp quản trị
mới trong thời đại hiện
tại.
Trang 17

Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm và
các nhóm khác bổ
sung.
Tài liệu do GV
gợi ý hoặc SV tự

tìm hiểu.

Ghi chú


KT- ĐG
Chương II:
Sự phát triển của tư tưởng và học thuyết quản trị
Buổi 3:
Hình
thức tổ Số giờ
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ
học
3
Chương 2: Sự phát
triển của tư tưởng và
học thuyết quản trị
2.2. Một số thuyết
quản trị giai đoạn cuối
thế kỉ 19 đến nay
Lên lớp
2.2.1.Thuyết quản
lý thuyết
trị khoa học
2.2.2. Thuyết quản
trị hành chính
2.2.3. Thuyết quản
trị bàn giấy (quan liêu)
2.2.4. Các thuyết

hành vi
1
Thảo luận nhóm: Chia
nhóm để tìm hiểu nội
Thảo
dung và các ứng dụng
luận
của các thuyết trong
quản trị hiện tại.
Tự học
3
2.1. Tư tưởng quản trị
thời kì cổ đại
2.1.1.Tư tưởng thời
cổ đại Hy Lạp
2.1.2. Tư tưởng thời
cổ Trung Hoa
2.1.3. Tư tưởng thời
phong kiến Việt Nam

Trang 18

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Đọc tài liệu 1
theo hướng dẫn
của GV
Đọc tài liệu số 3
từ trang 25 đến
trang 36


Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm.

Sinh viên đọc,
tổng hợp và báo
cáo
kết
quả
nghiên cứu cho
giảng viên.
Hoặc chia nhóm
thực hiện dự án
học tập, đóng vai
các nhà tư tưởng

Ghi chú


cổ đại để trình
bày về tư tưởng
của họ(quay phim
hoặc đóng kịch)
KT- ĐG

Buổi 4:
Hình
thức tổ Số giờ
Nội dung chính

chức dạy tín chỉ
học
2
2.2.5. Lý thuyết định
lượng
2.2.6. Lý thuyết Z
2.2.7. Thuyết Kaizen
2.2.8. Thuyết quản trị
Lên lớp
tổng hợp
lý thuyết
2.2.9. Lý thuyết quản
trị theo quá trình
2.2.10. Thuyết quản trị
hệ thống
Thảo
luận

1

1

Thảo luận nhóm: Chia
nhóm để tìm hiểu các
ứng dụng của các
thuyết trong quản trị
hiện tại.
Báo cáo kết quả tự học
của tuần trước( sản
phẩm dự án học tập/

báo cáo tìm hiểu…)

Trang 19

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Ghi chú

Đọc tài liệu 1
theo hướng dẫn
của GV
Đọc tài liệu số 3
từ trang 25 đến
trang 36

Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm.

Từng nhóm trình Sử dụng
bày sản phẩm dự như
án học tập
điểm
đánh giá
giữa kỳ
cho hạng
mục bài
tập
nhóm

nếu thực


hiện dự
án học
tập
nhóm
Tự học
Chương III.
Hoạch định trong quản trị
Buổi 5
Hình
thức tổ Số giờ
Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ
viên chuẩn bị
học
Lên lớp
2
Chương 3: Hoạch định Đọc tài liệu 1
lý thuyết
trong quản trị
theo hướng dẫn
3.1. Những vấn đề của GV
Đọc tài liệu số 3
chung về hoạch định
từ trang 39 đến
3.1.1. Khái niệm
trang 67

3.1.2. Phân loại Đọc tài liệu số 2
hoạch định
từ trang 151 đến
3.1.3. Ý nghĩa trang 169
của hoạch định trong
quản trị
3.2. Quy trình hoạch
định
3.2.1. Phân tích
và đánh giá các căn cứ
3.2.2. Thiết lập
mục tiêu
3.2.3. Dự kiến
nguồn lực
3.2.4. Xác định,
đánh giá điều kiện tiền
đề và rủi ro
Trang 20

Ghi chú


3.2.5. Xây dựng
các phương án
3.2.6. Đánh giá
và lựa chọn phương án
tối ưu
3.2.7.

Lập


kế

hoạch
2

Thảo
luận

Tự học
KT- ĐG

Thực hành: Vận dụng
quy trình đã được học
vào lập 1 kế hoạch sơ
bộ cho tổ chức có sẵn
hoặc tự chọn

Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm và
các nhóm khác bổ
sung. Sử dụng
làm bài kiểm
tra/đánh giá thành
phần.

Đánh giá qua sản
phẩm bài tập nhóm về
Vận dụng quy trình đã

được học vào lập 1 kế
hoạch sơ bộ cho tổ
chức có sẵn hoặc tự
chọn

Buổi 6
Hình
thức tổ Số giờ
u cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ
viên chuẩn bị
học
Lên lớp
2
3.3. Một số công cụ hỗ Đọc tài liệu 1
lý thuyết
theo hướng dẫn
trợ hoạch định
của GV
3.3.1. Ma trận
Đọc tài liệu số 2
SWOT
từ trang 169 đến
3.3.2. Ma trận trang 187
BCG
Trang 21

Ghi chú



3.3.3. Dự báo
3.3.4. Kỹ thuật
DELPHI
3.3.5. Phương
pháp chấm điểm
3.3.6. Mơ hình
tốn học
2
Thảo
luận
2
Tự học

Thực hành theo nhóm:
Chia nhóm thực hành
các cơng cụ đã được
học

Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm và
các nhóm khác bổ
sung.
Hồn thiện kế hoạch Mỗi sinh viên lập
quản trị
1 bản kế hoạch,
nộp cho giảng
viên vào buổi học
tiếp theo.


Có thể sử
dụng làm
bài đánh
giá giữa
học phần.

KT- ĐG
Chương IV.
Tổ chức trong quản trị
Buổi 7:
Hình
thức tổ Số giờ
u cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ
viên chuẩn bị
học
Lên lớp
2
Chương 4: Tổ chức Đọc tài liệu 1
lý thuyết
theo hướng dẫn
trong quản trị
của GV
4.1. Những vấn đề
Đọc tài liệu 2 từ
chung về tổ chức trong
trang 189 đến
quản trị:

trang 125
4.1.1.
Khái Đọc tài liệu 3 từ
niệm
trang 73 đến
4.1.2. Vai trò trang 83 & từ
của chức năng tổ chức trang 97 đến
Trang 22

Ghi chú


4.1.3. Các yêu trang 100
cầu đối với cơ cấu tổ
chức
4.2. Các mơ hình cơ
cấu tổ chức
4.2.1. Mơ hình
trực tuyến
4.2.2. Mơ hình
chức năng
4.2.3. Mơ hình
trực tuyến- chức năng
4.2.4. Mơ hình
ma trận
1

Thực hành theo nhóm:
Sưu tầm cơ cấu của
các tổ chức thực tế và

xác định mơ hình cơ
cấu tổ chức đó.

1

Kiểm tra giữa học
kì(bài làm cá nhân)

2

Đọc tài liệu theo
hướng dẫn của GV và
trả lời câu hỏi: “ Thay
đổi cơ cấu nhân sự sẽ
ảnh hưởng tới cách
thức quản trị như thế
nào?”
Chương V.

Thực
hành
Kiểm
tra/đánh
giá
Tự học

Từng nhóm trình
bày kết quả thảo
luận của nhóm và
các nhóm khác bổ

sung.

Sinh viên thực
hiện như bài tập
cá nhân và nộp
cho GV trong
buổi học tiếp
theo.

Lãnh đạo trong quản trị
Buổi 8
Hình
Số giờ Nội dung chính
thức tổ tín chỉ
chức dạy
Trang 23

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Ghi chú


học
Lên lớp
lý thuyết

2

Đọc tài liệu 1

theo hướng dẫn
4.3. Các giai đoạn hình
của GV
thành cơ cấu tổ chức
Đọc tài liệu số 2
4.3.1. Giai đoạn từ trang 225 đến
phân tích
trang 240
4.3.2. Giai đoạn Đọc tài liệu số 3
từ trang 85 đến
thiết kế
trang 96
4.3.3. Giai đoạn
xây dựng
Chương 4: ( tiếp)

4.4. Phân chia quyền
hạn trong tổ chức
4.4.1. Khái niệm
quyền hạn
4.4.2. Các loại
quyền hạn
4.4.3. Các xu
hướng phân bổ quyền
hạn trong tổ chức
4.4.5. Uỷ quyền
trong tổ chức
2

Chương 5. Lãnh đạo Đọc tài liệu 1

theo hướng dẫn
trong quản trị
của GV
5.1. Những vấn đề
Đọc tài liệu số 2
chung về lãnh đạo
từ trang 271 đến
5.1.1. Khái niệm trang 307.
lãnh đạo
Đọc tài liệu số 3
5.1.2. Vai trò từ trang 141 đến
của lãnh đạo trong trang 167.
quản trị
5.2. Quyền lực quản
trị
5.2.1. Khái niệm
Trang 24


quyền lực quản trị
5.2.2. Cơ sở của
quyền lực quản trị
5.3. Phong cách lãnh
đạo
5.3.1. Khái niệm
phong cách lãnh đạo
5.3.2. Một số
phong cách lãnh đạo
1


Tự học

KT- ĐG

Tìm hiểu một số nhà
lãnh đạo nổi tiếng và
chỉ ra phong cách lãnh
đạo của họ.

Sinh viên tự thực
hiện, viết báo cáo
và nộp lại cho
GV vào buổi học
tiếp theo. Sử
dụng làm bài
kiểm tra/đánh giá
thành phần.

Đánh giá qua sản
phẩm tự học: báo cáo
tìm hiểu về một số nhà
lãnh đạo nổi tiếng và
phong cách lãnh đạo
của họ

Buổi 9
Hình
thức tổ Số giờ
Nội dung chính
chức dạy tín chỉ

học

Yêu cầu sinh viên Ghi chú
chuẩn bị

Lên lớp 1
lý thuyết

Đọc tài liệu 1 theo
hướng dẫn của GV

Chương 5: (tiếp)
5.4. Tạo động lực

Đọc tài liệu số 3 từ
5.4.1. Một số lý trang 157 đến 174
thuyết tạo động lực
5.4.2. Các biện
pháp tạo động lực
Trang 25


×