Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Hóa nâng cao 10 bài Clo theo chương trình dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.54 KB, 6 trang )

Nguyễn Lê Huệ Anh
Tiết 48,49:

Bài 30: CLO
I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.

Kiến thức

Học sinh biết:
Tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế Clo trong phịng thí nghiệm và cơng
nghiệp. Clo là chất khí độc hại.
Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính oxi hóa mạnh: Oxi hóa kim loại, phi kim và
một số hợp chất. Clo có tính oxi hóa mạnh là do độ âm điện lớn.
2.

Trong một số phản ứng, Clo còn thể hiện tính khử.
Kỹ năng

Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính oxi hóa mạnh và tính khử của Clo, phương
trình hóa học của phản ứng điều chế Clo trong phịng thí nghiệm.
II.

PHƯƠNG PHÁP
-

Đàm thoại kết hợp thuyết trình.



-

Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.

III.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Video, hình ảnh,…
IV.

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Tiết 48:
1.

Ổn định tổ chức lớp (1’)

2.

Giảng bài mới

Thờ
i
Hoạt động của giáo viên
gian
3’ Cho học sinh xem video về việc sử dụng
khí Clo trong chiến tranh.
1


Hoạt động của học sinh


Nguyễn Lê Huệ Anh
5’

Hoạt động 1
Hoạt động 1
- Viết cấu hình electron của Clo. Xác định Cấu hình e: Cl (Z=17) 1s22s22p63s23p5. Vị
vị trí, nhóm, chu kì.
trí: ơ thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA.
- Cho biết Clo có bao nhiêu e lớp ngồi - Clo có 7e ở lớp ngồi cùng, có 1e độc
cùng, bao nhiêu e độc thân?
thân.
Hoạt động 2
Hoạt động 2
Viết cơng thức cấu tạo của nhóm
Halogen. Từ đó rút ra cơng thức cấu tạo
của Clo.

5’

12’

Hoạt động 3
Giáo viên cho học sinh qua sát hình ảnh.
Học sinh trả lời các câu hỏi:
- Bình nào chứa khí oxi, bình nào chứa
khí Clo? Khí Clo màu gì?

- Cho biết tỉ khối Clo nhẹ hay nặng hơn
khơng khí?
- Hai ngun tử Clo kết hợp với nhau
bằng liên kết gì? Vì sao Clo tan vừa trong
nước mà lại tan nhiều trong dung mơi hữu
cơ?

Hoạt động 3

- Bình 1 chứa khí Clo, bình 2 chứa khí
oxi. Khí Clo màu vàng lục.
- Clo nặng hơn khơng khí 2,5 lần.

- Hai ngun tử Clo kết hợp với nhau
bằng liên kết cộng hóa trị khơng cực.
- Clo tan vừa trong nước nhưng tan nhiều
trong dung mơi hữu cơ vì Clo là chất
khơng phân cực nhưng nước là chất phân
cực, cịn dung mơi hữu cơ là chất khơng
phân cực.
Hoạt động 4: Chia lớp thành 5 nhóm, các Hoạt động 4
nhóm trả lời các câu hỏi:
- Nhóm 1:
+ Viết cấu hình e lớp ngồi cùng của Clo - Nhóm 1
dưới dáng ơ lượng tử ở trạng thái cơ bản * Trạng thái cơ bản
và tất cả các trạng thái kích thích.
+ Cho biết số e lớp ngồi cùng và số e
độc thân của Clo ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích.
+ Có 1 e độc thân

2


Nguyễn Lê Huệ Anh
* Trạng thái kích thích

+ Có 3 e độc thân.

+ Có 5 e độc thân.

+ Có 7 e độc thân.
- Nhóm 2:
+ Xác định số oxi hóa:
- Nhóm 2:
+ Xác định số oxi hóa của Clo trong các
chất: Cl2, HCl, HClO, HClO2, HClO3,
HClO4.
+ Cho biết Clo có thể có những số oxi
hóa nào?
+ Dự đốn tính chất hóa học của Clo.
- Nhóm 3:
+ Viết phương trình phản ứng và dự đoán
sản phẩm khi cho Clo tác dụng với Natri
và Hidro.
+ Dựa vào các phương trình trên hãy:
Xác định số oxi hóa Clo. Clo thể hiện
tính gì?
- Nhóm 4:
+ Quan sát video, nêu hiện tượng và viết
phương trình phản ứng.

3

+ Clo có thể có các số oxi hóa sau: -1, 0,
+1, +3, +5, +7.
+ Clo vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
- Nhóm 3:

+ Clo thể hiện tính oxi hóa.
Nhóm 4:
* Video 1: Clo tác dụng với nước.
+ Hiện tượng: Tờ quỳ tím ẩm bị mất màu.


Nguyễn Lê Huệ Anh
+ Dựa vào phương trình trên hãy: xác + Phương trình:
định số oxi hóa của Clo. Clo thể hiện tính Cl2 + H2O HCl + HClO
gì?
* Video 2: Clo tác dụng với dung dịch
NaOH.
+ Hiện tượng: Tờ giấy nhạt màu dần và
mất màu.
+ Phương trình:
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

15’

+ Clo thể hiện tính khử.
- Nhóm 5:
+ Độ âm điện:
Flo > Clo > Brom > Iot.

- Nhóm 5:
+ Clo tác dụng được với muối NaBr và
+ So sánh độ âm điện của Clo với Flo, NaI.
Brom, Iot. Dự đoán Clo tác dụng được Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
với muối nào trong các muối sau: NaF, Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2
NaBr, NaI. Viết phương trình phản ứng.
Hoạt động 5: Gộp nhóm các nhóm lại và Hoạt động 5:
chia lớp thành 3 nhóm, trả lời các câu hỏi
sau:
- Nguyên tử Clo dễ cho hay nhận e? Nó - Nguyên tử Clo dễ nhận e. Nó là phi kim.
là Kim loại hay phi kim?
- Clo có số oxi hóa là -1, 0, +1, +3, +5, +7
- Tính chất hóa học của Clo? Hãy giải - Clo có độ âm điện lớn (3,16), chỉ đứng
thích và chứng minh nó? (Giải thích dựa sau Flo (3,98) và Oxi (3,44)  Clo vừa có
vào độ âm điện, các mức oxi hóa…? tính oxi hóa vừa có tính khử. Nhưng tính
Chứng minh bằng cách đưa ra các chất đặc trưng của Clo là tính oxi hóa.
phương trình phản ứng của Clo).
- Phương trình
- Trong nhóm Halogen, hãy so sánh tính 2Na + Cl2  2NaCl
oxi hóa của Clo với Flo, Brom, Iot.
2Fe + Cl2  2FeCl3
H2 + Cl2  2HCl
- Vì sao hợp chất của Clo với các nguyên
tố có độ âm điện nhỏ hơn (Hydro, kim
loại…) thì thể hiện số oxi hóa âm, cịn
với các ngun tố có độ âm điện lớn hơn
4

Cl2 + H2O HCl + HClO
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

- Trong nhóm Halogen, tính oxi hóa của
Clo mạnh hơm Brom và Iot.


Nguyễn Lê Huệ Anh
(O, F) thì Clo thể hiện số oxi hóa dương.

Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2
Cl2 + 2NaF  Không phản ứng
- Vì Clo có độ âm điện lớn hơn hydro, kim
nên sẽ hút electron nhiều hơn, mà electron
mang điện tích âm nên hợp chất của Clo
với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
(Hydro, kim loại…) thì thể hiện số oxi hóa
âm. Ngược lại, Clo có độ âm điện nhỏ hơn
O, F) nên hút electron kém hơn nên hợp
chất của Clo với O, F thì Clo thể hiện số
oxi hóa dương.

3.

Củng cố tiết giảng (3’)

Câu 1: Clo là nguyên tố
A. Có độ âm điện lớn nhất.
B. Có tính phi kim mạnh nhất.
C. có tính oxi hóa mạnh
D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
Câu 2: Cho clo vào nước, thu được nước clo. Biết clo tác dụng khơng hồn tồn với nước.

Nước clo là hỗn hợp gồm các chất :
A. HCl, HClO
B. HClO, Cl2, H2O
C. H2O, HCl, HClO
D. H2O, HCl, HClO, Cl2

Câu 3: Nguyên tố Cl ở ơ thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của ion Cl - là :
A. 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p2.
C. 1s22s22p63s23p6.
5


Nguyễn Lê Huệ Anh
2

2

6

2

5

D. 1s 2s 2p 3s 3p .
Câu 4: Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã
tham gia phản ứng là
A. 6,72 lít.

B. 13,44 lít.


C. 4,48 lít.

D. 2,24 lít.

Câu 5: Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất
thuộc dãy nào dưới đây ?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
4.

Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà (1’)
-

Làm bài tập 1,2,3,4/tr125 (sgk)

-

Tìm hiểu các ứng dụng của Clo trong cuộc sống hàng ngày.

6



×