Tải bản đầy đủ (.doc) (289 trang)

Giáo án ngữ văn 8 kì 2 mới cv 5512 (có chủ đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.01 KB, 289 trang )

CHỦ ĐỀ 17: THƠ MỚI (tích hợp với câu nghi vấn)
A. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ
- Định lượng kiến thức của chủ đê
Tiết

Tên bài

73,74

Nhớ rừng

75,76

Quê hương

77
78

Câu nghi vấn
Câu nghi vấn (tiếp)

- Khái quát chủ đê
+ Thơ Mới là một cuộc cách mạng về hình thức nghệ thuật, giải phóng thơ ca khỏi
những ràng buộc nghiêm ngặt đã trở thành lỗi thời của thơ ca trung đại.
+ Thơ Mới là “một bước tổng hợp mới những giá trị văn hóa Đơng Tây, truyền thống
và hiện đại”, bước tổng hợp đó diễn ra trên tất cả các cấp độ: ngôn ngữ, thi liệu, thể
loại, tư duy sáng tạo…
+ Nỗi nhớ thương da diết, một sự tiếc nuối đối với những gì đã diễn ra, đã trải qua
trong quá khứ.
+ Không chỉ là nỗi nhớ, niềm thương trong quá khứ hay sự bất bình trước thời cuộc mà
cả ba bài thơ đều là những tiếng nói yêu nước được thể hiện một cách thầm kín.


- HS nắm được cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các kiểu
câu khác; nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.
B. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Sau khi học xong chủ đề, học sinh cần:
1. Vê kiến thức: HS hiểu được:
- Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm, cảm nhận niềm khát
khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng; tình yêu trong sáng, sâu
sắc đối với quê hương, đất nước.
- Hiểu được những thành công về mặt nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ, nhạc
điệu…
2. Vê kĩ năng
1


Học sinh hình thành và rèn luyện một số kĩ năng:
- Đọc và cảm nhận tác phẩm thơ; biết vận dụng kiến thức để làm bài cảm nhận thơ.
- Kỹ năng sống: Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng đồng cảm lắng nghe…
+ Rèn luyện năng lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các vấn đề đặt ra trong bài học cũng như trong thực tế đời sống.
+ Thực hành kĩ năng tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức.
+ Rèn kỹ năng nhận diện, sử dụng câu nghi vấn.
3. Vê phẩm chất
- Trân trọng tài năng và tấm lòng nhân đạo của các nhà văn hiện thực.
- Giáo dục, bồi dưỡng, sự cảm thông, chia sẻ với những cảnh ngộ bất hạnh; có cái nhìn
sâu sắc hơn về thân phận con người .
- Có ý thức gắn kết nội dung các mơn học trong chương trình THCS, có ý thức học tập
tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực và say mê học tập.
4. Vê năng lực
Các năng lực cần hình thành cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ…
C. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Soạn: 17/1/2021
Giảng: 18/1/2021

Tiết 73: NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm, từ
đó rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù
túng, tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình - Con hổ bị nhốt
ở vườn bách thú.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền. Kĩ năng phân tích nhân vật trữ
tình qua diễn biến tâm trạng.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: nhận thức, khám phá những vấn đề trọng tâm.
2


- Năng lực sáng tạo: phát hiện ý tưởng mới, đưa ra những quan điểm riêng.
- Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu bài.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ, vẻ đẹp của văn
chương và các hình tượng văn học.
4. Vê phẩm chất:
- Biết quí trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
- Bộc lộ tình u q hương, đất nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG

- Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù
túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ.
- Tự quản bản thân: Q trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, KT động não.
2. Phương tiện:
- Thầy: SGK, SGV, Bài son.
- Trũ: V ghi, v son, SGK.
IV. tiến trình dạy häc
1. Tỉ chøc:
8A:
8P:
2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lịng bài thơ Ông đồ. Nêu nội dung nghệ thuật chính của bài.
3. Bai mi:
Hoạt động 1: khởi độnG
Gii thiu: Vit Nam, khoảng những năm 30 của thế kỷ XX đã xuất hiện phong
trào Thơ Mới. Giữa thơ mới và thơ cũ diễn ra một cuộc tranh luận gay gắt. Thế Lữ
không tranh luận nhưng bằng một loạt bài thơ của mình đã góp phần mang lại chiến
thắng cho Thơ Mới. Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu đã góp phần mở
đường cho sự thắng lợi ấy.
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ I. Đọc và tìm hiểu chú thích
KẾT NỐI
1. Đọc:
- GV hướng dẫn: Đoạn 1 và 4 giọng
buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có
3



những từ ngữ kéo dài, mỉa mai, khinh
bỉ.
- Đoạn 2, 3, 5 giọng hào hứng, tiếc
nuối, hùng tráng, kết thúc như một
tiếng thở dài bất lực.
- Đọc liền mạch những câu thơ vắt
dịng (bắc cầu) những câu thơ có từ
để, từ với ở đầu câu.
- GV đọc; 3, 4 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét cách đọc.
- Đọc thầm chú thích SGK (t6)
2. Tìm hiểu chú thích
? Trình bày ngắn gọn về tác giả Thế a. Tác giả:
Lữ?
- Tên thật Nguyễn Thứ Lễ (1907- 1989).
Quê Bắc Ninh, sống nhiều năm ở Hải
Phòng, Lạng Sơn.
- Trước CM chuyên làm báo, viết văn thơ
và biểu diễn kịch nói.
- Ơng là một trong những nhà thơ tiêu biểu
trong phong trào Thơ Mới. Sau CM, ông
chuyển sang hoạt động sân khấu, trở thành
người xây dựng nền kịch nói hiện đại ở
nước ta.
- Ơng được truy tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật (2003).
b. Tác phẩm:
- Là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ, góp phần

mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới.
c. Từ khó:
- Hổ ~ hùm, cọp, ơng ba mươi, chúa sơn
? Tìm từ đồng nghĩa với hổ?
lâm, ông kễnh.
? Tìm từ đồng nghĩa với rừng?
- Rừng ~ ngàn, lâm.
? Tìm từ "cả" trong bài thơ đã học?
- Khơng, vì anh cả, chị cả là danh từ chỉ
(Bạn đến chơi nhà: Ao sâu nước người.
cả…)
- Nước cả: nước lớn (tính từ) => chỉ là từ
? Có thể coi từ cả ấy đồng nghĩa với đồng âm khác nghĩa.
từ "cả" trong anh cả, chị cả khơng? Vì
sao?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu
4


? Xác định kiểu văn bản và phương đạt:
thức biểu đạt?
- Biểu cảm.
? Xác định thể loại bài thơ?
- Thể thơ tự do.
GV bổ sung:
- Đây là bài thơ trữ tình lãng mạn đặc
sắc được viết theo thể thơ mới tám
chữ (tiếng)/câu.
- Vần thơ: vần liền (hai câu liền, kế

tiếp nhau) vần chân (tiếng cuối câu),
vần trắc, bằng nối tiếp.
2. Bố cục: 4 đoạn.
? Theo em bài chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Tình cảnh của con hổ trong
vườn bách thú.
- Đoạn 2, 3: Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi
rừng thẳm.
- Đoạn 4: Cảnh vườn bách thú trước con
mắt của hổ.
- Đoạn 5:Nỗi khao khát giấc mộng ngàn.
3. Phân tích:
HS đọc đoạn 1,4.
a. Tình cảnh của con hổ trong vườn bách
thú (đoạn 1,4).
? Con hổ khi ở trong vườn bách thú * Hoàn cảnh của hổ: “trong cũi sắt”: bị
phải sống trong hoàn cảnh nào?
giam cầm, mất tự do.
?Tâm trạng của con hổ trong vườn * Tâm trạng, Về phẩm chất:
bách thú được thể hiện qua những chi - Gậm một khối căm hờn: cảm xúc hờn căm
tiết nào?
kết đọng trong tâm hồn, đè nặng nhức nhối,
khơng có cách nào giải thốt.
- “nằm dài trơng ngày tháng dần qua”: chán
nản trong tư thế bất lực.
- Thấy “nhục nhằn”, “ôm niềm uất hận
ngàn thâu”
? Những chi tiết ấy đã cho thấy hổ -> Tâm trạng chán nản, uất ức, tủi cực khi
đang sống trong tâm trạng ntn?
bị mất tự do, bị coi thường.

? Những từ ngữ nào thể hiện Về * Thái độ:
phẩm chất của hổ với người đứng - Với con người: lũ người, mắt bé, ngẩn
xem và các con vật, cảnh vật ở vườn ngơ -> coi thường.
bách thú?
- Với các con vật bị nhốt cùng: dở hơi, vô
tư lự, bầy -> sự khinh ghét và thể hiện
5


? Cảnh vườn bách thú hiện lên trước
con mắt của vị chúa tể sơn lâm ntn?

niềm kiêu hãnh của bản thân.
- Với cảnh vườn bách thú:
+ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
+ nước đen giả suối chẳng thông dịng
+ mơ gị thấp
+ lá hiền lành.
+ Từ ngữ mang sắc thái giễu nhại: len, học
đòi, bắt chước,
+ Giọng điệu vừa giễu nhại vừa chán
chường, khinh miệt.
Cảnh vườn bách thú hiện ra trước con mắt
của vị chúa tể sơn lâm là những cảnh do
bàn tay của con người tỉa tót tạo nên,
khơng thay đổi, tầm thường, giả dối nên nó
tù túng, nhàm chán, tẻ nhạt.
-> Về phẩm chất của hổ: căm ghét, coi
khinh, giễu nhại, mỉa mai với thực tại, với
mọi thứ ở vườn bách thú.

=> Trong thực tại, hổ chán ghét cuộc sống
tù túng và khao khát được tự do.

? Hổ có Về phẩm chất ntn với những
thứ ở vườn bách thú?
? Qua tâm trạng và Về phẩm chất của
hổ, em cảm nhận được điều gì mà tác
giả muốn nói với chúng ta?
=> Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả
dối phải chăng đó cũng chính là thực tại xã
hội đương thời được cảm nhận bởi những
tâm hồn lãng mạn, bất hòa sâu sắc trước
thực tại lúc bấy giờ.

=> Tâm trạng, Về phẩm chất của hổ phải
chăng cũng chính là tâm trạng, Về phẩm
chất của tác giả và của người dân Việt Nam
trong cảnh mất nước lúc bấy giờ.
HĐ 3: Luyện tập
HS đọc diễn cảm bài thơ.
4. Củng cố và vận dụng:
- Qua khổ thơ 1,4, em cảm nhận ntn về tâm trạng, Về phẩm chất của con hổ khi
bị nhốt trong vườn bách thú?
- Em hãy liên hệ thực tế XH VN lúc bấy giờ để thấy được ý tứ mà tác giả muốn
nói?
6


5. Hướng dẫn vê nhà:
- Soạn tiếp tiết 2.

- Đọc thuộc lịng bài thơ.
- Tập phân tích các phần cịn lại của bài thơ.

Soạn: 17/1/2021
Giảng: 20/1/2021
Tiết 74: NHỚ RỪNG (Tiếp theo)
-Thế LữI. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm, từ
đó rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù
túng, tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình - Con hổ bị nhốt
ở vườn bách thú.
2. Kĩ năng:
7


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền. Kĩ năng phân tích nhân vật trữ
tình qua diễn biến tâm trạng.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: nhận thức, khám phá những vấn đề trọng tâm.
- Năng lực sáng tạo: phát hiện ý tưởng mới, đưa ra những quan điểm riêng.
- Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu bài.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ của ngơn ngữ, vẻ đẹp của
văn chương và các hình tượng văn học.
4. Vê phẩm chất:
- Biết quí trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
- Bộc lộ tình u quê hương, đất nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù
túng; trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ.
- Tự quản bản thân: quí trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, KT động não.
2. Phương tiện:
- Thầy: SGK, SGV, Bài soạn.
- Trò: Vở ghi, vở soạn, SGK.
IV. tiến trình dạy học
1. Tổ chức:
8A:
8P:
2. Kim tra:
? c thuc 8 câu thơ đầu trong bài thơ «Nhớ rừng» và nêu cảm nhận của em về
những câu thơ ấy?
3. Bài mi:
Hoạt động 1: khởi độnG
Chuyn tip.

HOAT NG 2: KHM PH VÀ
KẾT NỐI

3. Phân tích:
b. Tình thương nỗi nhớ của con hổ:
* Nhớ cảnh sơn lâm:
? Chúa sơn lâm nhớ những gì?
- bóng cả cây già
? Hình ảnh nào hiện về trong nỗi nhớ của - tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét
chúa lâm khi nhớ về rừng?

núi.
8


- thét khúc trường ca dữ dội.
-> Cảnh nước non hùng vĩ, lớn lao, phi
? Đó là cảnh vật ntn? So sánh với cảnh thường, hoang vu.
vườn bách thú ở khổ 4?
* Hình ảnh chúa sơn lâm:
? Chúa sơn lâm nhớ về chính mình qua - Tư thế: "dõng dạc, đường hồng”,
những ấn tượng nào?
“lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp
- Tư thế?
nhàng" -> vừa hiên ngang, dũng mãnh
- Địa vị?
vừa mềm mại, uyển chuyển.
- Những thời khắc đáng nhớ nhất?
- Quyền uy: chúa tể của mn lồi:
- Trong những giờ khắc khác nhau (khổ
3):
+ "những đêm vàng bên bờ suối", hổ say
mồi, uống ánh trăng tan -> vẻ đẹp của
một thi sĩ.
+ " những ngày mưa ", hổ lặng ngắm
giang sơ đổi mới -> dáng vẻ của một triết
nhân, một vị vua đang suy ngẫm trước sự
đổi mới của quê hương,, đất nước.
+ "những bình minh…", hổ giấc ngủ tưng
bừng -> niềm vui rộn rang.
+ Cảnh chiều đỏ rực, hổ cờ đợi màn đêm

buông xuống -> hổ chờ đợi giây phút làm
chúa tể của đại ngàn oanh linh, bí hiểm.
-> Từ ngữ, hình ảnh giàu tính tạo hình,
? Nhận xét về NT tiêu biểu trong đoạn gợi cảm, biện pháp tu từ nhân hóa,…
thơ?
-> Đây là bức tranh tứ bình tuyệt mĩ với
chủ đề: Chúa sơn lâm ngự trị giang sơn
hùng vĩ.
+ Những câu hỏi tu từ, điệp ngữ “nào
đâu”, “đâu những” lặp liên tiếp gợi tả sự
tiếc nuối quá khứ oai hùng của con hổ.
Kết thúc là từ cảm thán: Than ôi! diễn tả
sự đau đớn tuyệt vọng, niềm khát khao
cháy bỏng cuộc đời tự do.
=> Đó là quá khứ oai hùng của chúa sơn
? Đó là quá khứ thế nào?
lâm nơi đại ngàn với quyền uy tuyệt đối,
tư thế kiêu hùng, cuộc đời tự do oanh liệt.
c. Khao khát giấc mộng ngàn
9


? Em có nhận xét gì về câu đầu và câu
cuối của khổ 5?
? Trong khổ thơ này tác giả đã s/d biện
pháp tu từ nào? Tác dụng?
? Cảm nhận của em về hình ảnh con hổ
trong khổ thơ cuối?

? Thế Lữ dựng hình tượng con hổ nhớ

rừng để gửi gắm điều gì?

KT trình bày một phút.
? Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài
thơ?

? Giá trị nội dung của bài thơ?

- Bài thơ kết thúc bằng tiếng gọi cảm thán
tuyệt vọng.
- Điệp từ: là nơi, nơi, nơi ta ngự trị
-> tiếc nuối còn kéo dài về cuộc sống
trong quá khứ đầy oanh liệt.
=> Sống trong hiện tại, hổ bất lực, bế tắc ,
tất cả giờ chỉ còn là một mơ ước hão
huyền. Dù cho mất môi trường sống tự
do, nhưng hổ vẫn giữ đượci nềm tin,
không thỏa hiệp với hồn cảnh đổi thay.
Đó cũng chính là tâm sự của con người
trong hoàn cảnh sa cơ lỡ thế nhưng vẫn
nuối tiếc về dĩ vãng và tin tưởng ở tương
lai.
d. Tâm sự của nhà thơ:
- Diễn tả sâu sắc niềm khát khao tự do
mãnh liệt và nỗi chán ghét cảnh sống tù
túng, tầm thường, giả dối của thế hệ thi
nhân lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945.
- Tâm trạng dân Việt Nam đau khổ vì thân
phận nơ lệ, chán ghét sự tù túng, nhớ tiếc
thời oanh liệt tự hào dân tộc, khát khao

độc lập tự do, thể hiện lòng yêu nước
thầm kín.
4. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc dạt
dào.
- Biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ, thể hiện
được chủ đề của bài thơ.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn
tượng.
- Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu
sức biểu cảm, thể hiện hiệu quả ý thơ.
* Nội dung:
- Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách
thú, nhà thơ đã diễn tả sâu sắc nỗi chán
ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm
10


khao khát tự do mãnh liệt.
- Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của
người dân mất nước thuở ấy.
4. Củng cố và vận dụng:
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
5. Hướng dẫn vê nhà:
- Học thuộc lòng.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về h/a con hổ trong bài thơ?
- Soạn bài: Quê hương
Soạn: 17/1/2021
Giảng: 21/1/2021

Tiết 75: QUÊ HƯƠNG
-Tế HanhI. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của làng quê miền biển và tình
cảm quê hương đằm thắm của tác giả, nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
2. Kĩ năng:
- Rèn đọc diễn cảm, phân tích thơ hiện đại.
- Phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: nhận thức, khám phá những vấn đề trọng tâm.
- Năng lực sáng tạo: phát hiện ý tưởng mới, đưa ra những quan điểm riêng.
- Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu bài.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ, vẻ đẹp của
văn chương và các hình tượng văn học.
4. Vê phẩm chất:
- Tình yêu đối với quê hương đất nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG
- Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương đất nước được thể hiện trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
11


- Xác định giá trị bản thân: Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm
đối với quê hương đất nước.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, KT động não,…
2. Phương tiện:

- Thầy: SGK, SGV, Bài soạn.
- Trò: Vở ghi, vở son, SGK.
IV. tiến trình dạy học
1. Tổ chức:
8A:

8P

2. Kim tra:
- Em hãy đọc thuộc lòng đoạn 2,3 trong Nhớ rừng nêu suy nghĩ của em về hình ảnh
con hổ trong hai khổ thơ ấy.
- Cảm nhận chung của em về nội dung – nghệ thuật của bài thơ Nhớ rừng.
3. Bai mi:
Hoạt động 1: khởi độnG
T Hanh l nh th có mặt trong phong trào Thơ Mới ở chặng cuối (1940 – 1945).
Thơ ông thường viết về quê hương và bộc lộ một t. yêu quê hương tha thiết. Có thể nói
Tế Hanh là nhà thơ của quê hương mà bài Quê hương là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa.
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ
KẾT NỐI.

I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
Giọng nhẹ nhàng, vui tươi.

2. Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả:

- HS đọc chú thích SGK.

? Nêu những nét chính về tác giả?

- Trần Tế Hanh (1921-2009) tại Quảng
Ngãi.
- Là nhà thơ viết nhiều về quê hương.
- Năm 1996 được nhà nước trao tặng giải
12


thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ
thuật.
b. Tác phẩm:
- Là bài mở đầu cho nguồn cảm hứng viết
về quê hương. In trong tập “ Nghẹn ngào”
(1939).
c. Từ khó:
? Thế nào là cánh buồm vôi?

- Cánh buồm vôi: cánh buồm làm bằng
vải trắng như vơi.

? Phăng là gì?

- Phăng mái chèo: mái chèo quạt nước
nhanh và mạnh.
- Nghề chài lưới: nghề đánh cá.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt:


- Biểu cảm
? Xác định kiểu văn bản và phương thức
- Thể thơ 8 tiếng.
biểu đạt?
(Nhịp 3/2/3, 3/5; Vần: thường dùng vần
? Thuộc thể thơ nào?
chân).
? Chia đoạn ntn?

2. Bố cục:
- 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.
- 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá.
- 8 câu tiếp: Thuyền cá trở về bến.
- 4 câu cuối: Nỗi nhớ biển, nhớ quê.

Kĩ thuật động não.
- Đọc 8 câu thơ đầu.

3. Phân tích:
a. Cảnh dân làng bơi thuyền ra khơi
đánh cá:
- Giới thiệu chung:

? Nhà thơ giới thiệu về làng biển của "Làng tơi…
mình ntn?

nửa ngày sơng"
(Gíới thiệu làng với lịng tự hào “làng
tơi” mà rất mộc mạc, giản dị nêu rõ nghề
13



truyền thống là làng đánh cá. Cách giới => Giới thiệu rất mộc mạc, giản dị về vị
thiệu cũng rất đặc sắc “nước bao vây”, trí và nghề nghiệp của làng.
giơí thiệu vị trí: cách biển “nửa ngày
sơng”).
- Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
? Cảnh trai tráng ra khơi đánh cá ntn?
-> Thời tiết thuận lợi.
? Hình ảnh nào làm em chú ý? Vì sao?
- Chiếc thuyền nhẹ, hăng như…
(Con thuyền, cánh buồm)
Phăng mái chèo, mạnh mẽ…
? Nghệ thuật gì? (Dùng hình ảnh so sánh,
dùng tính từ, động từ rất gợi tả => khí - Hình ảnh so sánh rất đẹp: thuyền như
con tuấn mã.
thế mạnh mẽ khi ra khơi)
(Bốn câu thơ là phong cảnh tự nhiên tươi - Những động từ mạnh, dứt khốt như khí
sáng và bức tranh lao động đầy hứng thế dũng mãnh, sức sống mãnh liệt của
làng chài.
khởi dạt dào sức sống)
? Cánh buồm được miêu tả như thế nào?
Cánh buồm…
Cái hay của hình ảnh này?
thâu góp gió
(So sánh giữa cụ thể và trừu tượng làm …
đối tượng miêu tả cụ thể hơn gợi vẻ đẹp -> So sánh và ẩn dụ liên tưởng con thuyền
bay bổng mang ý nghĩa lớn lao).
như mang linh hồn và sự sống của làng
chài.


4. Củng cố và vận dụng:
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
5. Hướng dẫn vê nhà:
- Học thuộc lòng.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Cảnh dân làng bơi thuyền ra khơi
đánh cá trong bài thơ?
- Soạn bài: Quê hương
Soạn: 17/1/2021
Giảng: 21/1/2021
Tiết 76: QUÊ HƯƠNG
-Tế HanhI. MỤC TIÊU BÀI HỌC
14


1. Kiến thức:
- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của làng quê miền biển và tình
cảm quê hương đằm thắm của tác giả, nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
2. Kĩ năng:
- Rèn đọc diễn cảm, phân tích thơ hiện đại.
- Phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt, thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: nhận thức, khám phá những vấn đề trọng tâm.
- Năng lực sáng tạo: phát hiện ý tưởng mới, đưa ra những quan điểm riêng.
- Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu bài.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ, vẻ đẹp của
văn chương và các hình tượng văn học.
4. Vê phẩm chất:
- Tình yêu đối với quê hương đất nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG

- Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương đất nước được thể hiện trong bài thơ.
- Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- Xác định giá trị bản thân: Biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm
đối với quê hương đất nước.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, KT động não,…
2. Phương tiện:
- Thầy: SGK, SGV, Bài soạn.
- Trò: Vở ghi, vở son, SGK.
IV. tiến trình dạy học
1. Tổ chức:
8A:

8P
15


2. Kiểm tra:
- Em hãy đọc thuộc lòng đoạn 2,3 trong Nhớ rừng nêu suy nghĩ của em về hình ảnh
con hổ trong hai khổ thơ ấy.
- Cảm nhận chung của em về nội dung – nghệ thuật của bài th Nh rng.
3. Bai mi:
Hoạt động 1: khởi độnG
Tờ Hanh là nhà thơ có mặt trong phong trào Thơ Mới ở chặng cuối (1940 –
1945). Thơ ông thường viết vê quê hương và bộc lộ một t. yêu quê hương tha thiết.
Có thể nói Tế Hanh là nhà thơ của quê hương mà bài Quê hương là sáng tác mở
đầu đầy ý nghĩa.

b. Cảnh thuyền cá về bến:
Ồn ào……
Tấp nập đón ghe về
-> Cảnh làng đón thuyền cá là bức tranh
lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui, sự
- Đọc 8 câu tiếp theo.
sống tốt ra khơng khí ồn ào, tấp nập,
? Khơng khí trên bến khi đồn thuyền trở đông vui từ những ghe đầy ắp cá, từ
về được tái hiện như thế nào?
những con cá tươi ngon, thân bạc trắng.
(Ồn ào, tấp nập đón đồn thuyền với - Trích nguyên lời cảm tạ trời đất phù hộ
niềm vui bất tận).
cho chuyến ra khơi an toàn, thắng lợi.
Dân chài lưới……….
…………vị xa xăm
-> Hình ảnh người dân chài da ngăm đen
? Vì sao câu thứ ba đặt “Nhờ ơn trời…”ở vì nắng, vì gió là rất thực, nước da sạm
đầu câu?
đen vì nắng gió, thân hình vạm vỡ, thấm
? Hình ảnh dân chài và con thuyền được đậm vị mặn mòi của biển khơi là sự sáng
miêu tả ntn? Cách miêu tả có gì đặc sắc? tạo phi thường ->hình ảnh vừa thực vừa
lãng mạn.
(Hình ảnh thực người dân chài da ngăm
Chiếc thuyền ……..
đen vì nắng gió. Hình ảnh lãng mạn:
nồng thở “vị xa xăm” làm cho hình ảnh
………trong thớ vỏ
của họ trở nên phi thường).
-> Phép nhân hóa cảm nhận thuyền như
một cơ thể sống, thấy nó mệt mỏi sau khi

16


hoàn thành nhiệm vụ, lắng "nghe chất
muối thấm…"
=> Tâm hồn tinh tế, tài hoa, tấm lịng gắn
bó sâu nặng với quê hương.

? Hình ảnh con thuyền khác với khổ thơ
c. Nỗi nhớ làng quê biển:
trên như thế nào?
Màu nước xanh, cá bạc…..
(Nằm nghỉ sau chuyến xa khơi).
…..mùi nồng mặn quá.

-> Quê hương miền biển rất đẹp, vùng
quê lao động thanh bình.
4. Tổng kết:
? Khổ thơ cuối nói lên nỗi nhớ như thế
a. Nội dung:
nào?
? Hình ảnh quê hương như thế nào qua - Thiên nhiên, lao động, sinh hoạt toát lên
vẻ đẹp trong sáng, khoẻ khoắn vừa chân
nỗi nhớ của tác giả?
thực, vừa lãng mạn.
? Cảnh quê hương mang đặc điểm gì?
b. Nghệ thuật:
- Thơ trữ tình biểu cảm kết hợp miêu tả,
hình ảnh thơ sáng tạo, biện pháp so sánh,
? Nêu nội dung ngệ thuật tiêu biểu của bài nhân hóa.

thơ?
III. Luyện tập
- Sưu tầm chép lại một số đoạn thơ (văn)
hay nói về tình cảm q hương.
- Viết bài văn (thơ) ngắn nói về tình cảm
với q hương.
HOẠT ĐỘNG 3.
4. Củng cố và vận dụng:
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
5. Hướng dẫn vê nhà:
- Học thuộc lòng.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Cảnh đoàn thuyền về bến?
- Soạn bài: Câu nghi vấn

D. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
17


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV đặt câu hỏi

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Qua 2 văn bản đã được tìm - Tâm trạng hồi cổ
hiểu, em có nhận xét gì về tâm trạng, tình - Nuối tiếc quá khứ oai hùng
cảm của các nhà thơ trong phong trào Thơ
- Tình yêu đằm thắm, sâu sắc với quê
Mới 1930-1945?
hương, đất nước.
Hoạt động 2: Em đánh giá như thế nào về

tinh thần yêu nước của các nhà thơ trong - Tinh thần yêu nước sâu sắc, thầm kín
phong trào Thơ Mới?
Hoạt động 3: Nhận xét về tài năng của mỗi
tác giả?
- Ngôn ngữ thơ, thể thơ, các biện pháp nghệ
thuật được nhà thơ sử dụng…
4. Củng cố và vận dụng:
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
5. Hướng dẫn vê nhà:
- Học thuộc lòng.
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về h/a con hổ trong bài thơ?
- Soạn bài: Câu nghi vấn
Soạn: 24/01/2021
Giảng: 25/01/2021
Tiết 77: CÂU NGHI VẤN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các
kiểu câu khác; nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận diện, sử dụng câu nghi vấn.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: nhận thức, khám phá những vấn đề trọng tâm.
- Năng lực sáng tạo: phát hiện ý tưởng mới, đưa ra những quan điểm riêng.
- Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu bài.

18


- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ, vẻ đẹp của văn
chương và các hình tượng văn học.

4. Vê phẩm chất: Ý thức sử dụng câu nghi vấn trong các hoàn cảnh giao tiếp phù
hợp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GD
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi
vấn.
- Tự nhận thức: biết cách sử dụng linh hoạt câu nghi vấn trong giao tiếp.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, KT động não,…
2. Phương tiện:
- Thầy: SGK, SGV, Bài soạn.
- Trò: Vở ghi, vở soạn, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tỉ chøc:
8A

8P

2. Kiểm tra:
? Nêu tên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV giới thiệu sang bài mới từ việc chốt ý câu hỏi KT bài cũ.

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VÀ
KẾT NỐI

I. Đặc điểm hình thức và chức năng
chính của câu nghi vấn:

1. Bài tập: SGK.

HS: Đọc bài tập trong SGK.

* Nhận xét: Các câu nghi vấn:

? Trong trích đoạn câu nào được kết thúc + Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm
bằng dấu chấm hỏi? Hãy gọi tên những khơng?
câu đó?
+ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà khơng
19


ăn khoai?
+ Hay là u thương chúng con đói quá?
- Đặc điểm hình thức:
? Các câu đó có đặc điểm hình thức thế + Có từ nghi vấn: có…khơng, làm sao,
nào và chức năng ra sao?
hay là…
+ Cuối câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Chức năng: dùng để hỏi.
2. Kết luận:
- Ghi nhớ: SGK/11.
- Đọc to mục ghi nhớ trong SGK.

II. Luyện tập
Bài 1 (11)

Các câu nghi vấn


HOẠT ĐỘNG 3
HS đọc yêu cầu BT 1.
GV hướng dẫn HS HĐ nhóm.
Nhóm 1 : a
Nhóm 2 : b
Nhóm 3 : c
Nhóm 4: d
? Tìm các câu nghi vấn?

a/ Chị …phải kức

Đặc điểm hình
t
ơng?
phải khơn

b/ Tại sao…như thế?

tại sao

c/ Văn là gì?

là gì

Chương là gì ?
d/

ấy hả ?

- Chú mình ... vui

khơng ?
khơng
- Đùa trị gì ?
- Hừ...Cái gì thế ?



- Chị Cốc

gì thế
hả

Bài 2 (12)
HS đọc yêu cầu BT 2

- Căn cứ vào sự có mặt của từ "hay" nên
ta biết được đó là những câu nghi vấn.

Hs thảo luận theo bàn và phát biểu, nhận - Không thay từ "hay" bằng từ "hoặc"
được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế
20


xét.

câu có quan hệ lựa chọn.
Bài 3 (13)

HS tư duy độc lập rồi trả lời, nhận xét.


- Không thể đặt dấu "?" sau các câu vì cả
4 câu đều khơng phải là câu nghi vấn.
Bài 4 (13)

HS HĐ nhóm

a - Anh có khoẻ khơng?

Nhóm 1 : bài 4

- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ
có …khơng

Nhóm 2 : bài 5
Nhóm 3 : bài 6

SGK

- Ý nghĩa: Thăm hỏi sức khoẻ vào thời
điểm hiện tại (khơng biết trước đó tình
trạng sức khoẻ của người được hỏi ntn).
b - Anh đã khoẻ chưa?
- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ
đã…chưa
- Ý nghĩa: Thăm hỏi sức khoẻ vào thời
điểm hiện tại (người hỏi đã biết rõ trước
đó người được hỏi có tình trạng sức khoẻ
khơng tốt).
Bài 5(13)
a - Bao giờ anh đi Hà Nội?

- "Bao giờ": đứng ở đầu câu. Hỏi về thời
điểm sẽ thực hiện hành động "đi".
b - Anh đi Hà Nội bao giờ?
- "Bao giờ": đứng ở cuối câu. Hỏi về thời
gian đã diễn ra hành động "đi".
Bài 6 (13)
a - Chiếc xe này bao nhiêu kg mà nặng
thế?
- Câu nghi vấn này đúng vì người hỏi đã
tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng
lượng chính xác của sự vật đó.
b - Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?
21


- Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa
biết chính xác giá chiếc xe thì khơng thể
thắc mắc về đắt, rẻ được.
4. Củng cố và vận dụng:
- Thế nào là câu nghi vấn?
- Đặt 5 câu nghi vấn hay sử dụng trong giao tiếp hàng ngày?
5. Hướng dẫn vê nhà:
- Học kỹ bài.
- Chuẩn bị: Câu nghi vấn (tiếp)

Soạn: 24/01/2021
Giảng: 30/01/2021
Tiết 78: CÂU NGHI VẤN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:

- HS nắm được cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các
kiểu câu khác; nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi và các chức
năng khác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích tác dụng, sử dụng câu nghi vấn trong khi nói và viết.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề: nhận thức, khám phá những vấn đề trọng tâm.
- Năng lực sáng tạo: phát hiện ý tưởng mới, đưa ra những quan điểm riêng.
- Năng lực hợp tác:tương tác để tìm hiểu bài.
22


- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: cảm nhận giá trị thẩm mĩ của ngôn ngữ, vẻ đẹp của
văn chương và các hình tượng văn học.
4. Vê phẩm chất:
- Ý thức sử dụng câu nghi vấn trong các hoàn cảnh giao tiếp phù hợp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn.
- Tự nhận thức: biết cách sử dụng linh hoạt câu nghi vấn trong giao tiếp.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, KT động não,…
2. Phương tiện:
- Thầy: SGK, SGV, Bài soạn.
- Trò: Vở ghi, vở soạn, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tỉ chøc:
8A:


8P:

2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm và chức năng chính của cõu nghi vn?
3. Bai mi:
Hoạt động 1: khởi độnG
GV dn chuyển vào bài mới từ việc chốt ý phần KT bài cũ.

HOẠT ĐỘNG 2:
KHÁM PHÁ VÀ KẾT NỐI

I. Những chức năng khác của câu nghi vấn:

- Đọc VD mục III - t20.

1. Bài tập: SGK - 20.

Kĩ thuật động não

- Khơng phải là câu nghi vấn vì chúng khơng được
? Tất cả những câu được kết dùng để hỏi mà là để thực hiện các chức năng
thúc bằng dấu (?) trong SGK khác. Cụ thể:
có phải là câu nghi vấn a - Hồn ở đâu bây giờ? -> dùng để cảm thán, bộc
khơng? Tại sao?
lộ tình cảm, hồi niệm, tâm trạng nuối tiếc.
23


b - Mày…đấy à?-> Hàm ý đe doạ.
c - Có biết không?...nữa à?...-> đe đoạ.

d - Một người…hay sao?-> Dùng khẳng định.
e - Con gái tôi vẽ đấy ư? -> Cảm thán, ngạc nhiên.
? Có phải bao giờ câu nghi - Có thể được kết thúc bằng dấu câu khác như dấu
vấn cũng được kết thúc bằng chấm than:
dấu chấm hỏi không? Tại sao? VD: Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi
ấy! -> Bộc lộ ngạc nhiên.
2. Kết luận: Ghi nhớ: SGK - 22.
HS đọc ghi nhớ.

II. Luyện tập

HOẠT ĐỘNG 3

Bài 1 (22)
a - Con người đáng kính…có ăn ư?

HS hoạt động nhóm

=> Bộc lộ cảm xúc, ngạc nhiên, băn khoăn.

N1 : bài 1
N2 : bài 2

b - Trừ câu "than ơi" cịn lại đều là nghi vấn =>
Bộc lộ cảm xúc, Về phẩm chất bất bình.

N3 : bài 3

c - Sao ta…rơi?
=> Bộc lộ cảm xúc, Về phẩm chất cầu khiến.

d - Ơi! …bóng bay?
=> Bộc lộ cảm xúc thể hiện sự phủ định.
Bài 2 (22)
a - Sao cụ lo xa quá thế?
- Tội gì…để lại?
- Ăn mãi…lo liệu?
- Phân tích đặc điểm hình thức thể hiện trên văn
bản bằng dấu (?) và các từ nghi vấn (sao, gì)
- Tác dụng: cả ba câu trên đều có ý nghĩa phủ định.
b - Cả đàn bị…làm sao?
Phân tích:
- Đặc điểm hình thức: có dấu (?) và cụm từ nghi
vấn (làm sao)
24


- Tác dụng: tỏ ý băn khoăn, ngần ngại.
c - Ai dám bảo…mẫu tử.
Phân tích:
- Đặc điểm hình thức: có dấu (?) và đại từ phiếm
chỉ (ai)
- Tác dụng: có ý nghĩa khẳng định.
d - Thằng bé…việc gì?
Sao lại đến đây mà khóc?
Phân tích:
- Đặc điểm hình thức: có dấu (?) và các từ nghi vấn
(gì, sao)
- Tác dụng: dùng để hỏi.
Bài 3 (24)
a - Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim

"Vợ chồng A Phủ" được khơng?
-> cầu khiến.
b Vì sao cuộc đời chị Dậu khổ đến thế? -> cảm thán.
4. Củng cố và vận dụng:
- Các chức năng khác của câu nghi vấn.
5. Hướng dẫn vê nhà:
- Ôn bài - làm BT 4 (24).
- Chuẩn bị: Câu cầu khiến.
E. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV đặt câu hỏi
Hoạt động 1: Qua 2 văn bản đã được tìm - Tâm trạng hồi cổ
hiểu, em có nhận xét gì về tâm trạng, tình - Nuối tiếc quá khứ oai hùng
cảm của các nhà thơ trong phong trào Thơ
- Tình yêu đằm thắm, sâu sắc với quê
Mới 1930-1945?
hương, đất nước.
Hoạt động 2: Em đánh giá như thế nào về
tinh thần yêu nước của các nhà thơ trong - Tinh thần yêu nước sâu sắc, thầm kín
25


×