Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Lý luận nhận thức Triết học MacLenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.63 MB, 50 trang )

Welcome
Nhóm 2 - BBAEi4B


Lý Luận
Nhận Thức
Nhóm 2 - BBAEi4B


Teacher

Members


Triết Học
Nhóm 2 - BBAEi4B


Lý Luận
Nhận Thức
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ
kinh nghiệm thực tiễn
Phản ánh mối liên hệ bản chất, mang tính quy luật
được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật,
phạm trù
Nhận thức là là một q trình phản ánh tích cực, tự
giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não
con người trên cơ sở thực tiễn


Lý luận nhận thức


Bản chất
của nhận thức

Thực tiễn và
vai trò của
thực tiễn

Các giai đoạn
cơ bản của quá
trình nhận thức

Vấn đề chân lý


1. Bản chất
của nhận
thức


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học tr
Quan điểm của trường phái duy tâm khách quan

Không phủ nhận khả năng nhận
thức của con người về thế giới xung
quanh nhưng giải thích một cách
thần bí, duy tâm.


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học tr
Quan điểm của trường phái duy tâm khách quan


Platon

Hegel


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm của trường phái duy tâm chủ quan

Phủ nhận khả năng nhận thức
thế giới của con người, nhận
thức là sự phản ánh trạng
thái chủ quan của con người.


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm của trường phái duy tâm chủ quan

E. Makhơ

Berkeley


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm của trường phái duy tâm chủ quan

Berkeley thừa nhận thượng đế là
chủ thể nhận thức



1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm của trường phái chủ nghĩa hoài nghi

Nghi ngờ khả năng nhận thức của
con người, thậm chí có người cịn nghi
ngờ cả sự tồn tại khách quan của bản
thân sự vật, hiện tượng.


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm của trường phái chủ nghĩa hồi nghi
“Có thể rằng trong lịch sử chúng ta
đã làm toán học một cách sai lầm.
Nếu 2+2 thực ra bằng 5 hay bằng 3
mà không phải bằng 4, như vậy sao
gọi nó là tốn học được, “thậm chí ta
khơng thể đảm bảo rằng ta có cơ thể
nếu đó là tốn học “ta chỉ đảm bảo là
ta chỉ có tinh thần.

Decacto


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm về thuyết không thể biết

Con người không thể nhận thức được bản
chất của thế giới, con người khơng thể
nhận thức được mà chỉ có thể nhận thức
được các hiện tượng bên ngoài sự vật



1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác
Quan điểm về thuyết không thể biết
Con người không thể nhận thức được bản
chất của thế giới, con người khơng thể
nhận thức được mà chỉ có thể nhận thức
được cá hiện tượng bên ngoài sự vật
Đại diện: Canto

Canto


1.1 Quan niệm về nhận thức của các trào lưu triết học trước Mác

Đều công nhận khả năng nhận
thức của con người là sự phản
ánh trực quan đơn giản, là bản
sao chép y nguyên trạng thái
bất động của sự vât.

Đều có hạn chế và khuyết
điểm, chưa phản ánh được
chính xác và đầy đủ năng
lực nhận thức của con người


Lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mac
dựa trên các nguyên tắc sau đây:


Thừa nhận sự
vật khách
quan tồn tại
bên ngoài và
độc lập với ý
thức con
người

Cảm giác, tri
giác, ý thức
nói chung là
hình ảnh chủ
quan của thế
giới khách
quan

Thực tiễn là
tiêu chuẩn để
kiểm tra hình
ảnh đúng,
hình ảnh sai
của cảm
giác, ý thức
nói chung

1

2

3



1.2. Quan niệm về bản chất nhận thức của triết học Mác- Lênin

Thừa nhận
thế giới vật chất
tồn tại khách quan

Sự phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ não là
quá trình biện chứng tích
cực, tự giác và sáng tạo.

01

03

02

Nhận thức là quá trình
tác động biện chứng
giữa chủ thể nhận thức
và khách thể nhận thức

04

Coi thực tiễn là quá trình
phản ánh hiện thực khách
quan một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo




2. Thực tiễn
và vai trò của thực tiễn


2,1. Phạm trù thực tiễn

Là toàn bộ những hoạt động vật chấtcảm tính,có tính lịch sử-xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
phục vụ nhân loại tiến bộ.


2,1. Phạm trù thực tiễn
Đặc trưng
Đặc trưng 1

Là phương thức tồn tại cơ bản và
phổ biến của con người và xã hội

Đặc trưng 3

Thực tiễn khơng phải là tồn bộ hoạt động
của con người mà chỉ là những hoạt động
vật chất-cảm tính

Đặc trưng 2

Là hoạt động có tính mục đích nhằm cải

tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người


2,1. Phạm trù thực tiễn
Các hoạt động thực tiễn cơ bản

Hoạt động sản xuất vật chất


2,1. Phạm trù thực tiễn
Các hoạt động thực tiễn cơ bản

Hoạt động chính trị xã hội


×