Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tài liệu Năng lượng sử dụng trên ô tô docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 77 trang )

NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
7/20/2009
MÔN HỌC:
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
7/20/2009
Chương I: Giới thiệu chung
1.1 Năng lượng sử dụng
1.2 Phương tiện giao thông
1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường
Chương II: Năng lượng truyền thống từ nguồn hóa thạch
2.1 Giới thiệu khái quát
2.2 Xăng
2.3 Nhiên liệu diesel
2.4 Ưu nhược điểm của năng lượng truyền thống
Chương III: Năng lượng thay thế
3.1 Khí thiên nhiên (NG)
3.2 Khí đồng hành hóa lỏng (LPG)
3.3 Nhiên liệu cồn
3.4 Nhiên liệu biodiesel
3.5 Năng lượng điện
3.6 Tế bào nhiên liệu
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Năng lượng sử dụng
1.2 Phương tiện giao thông


1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
1.1 Năng lượng sử dụng
Có vai trò quan trọng thiết yếu trong đời sống và xã hội,
là nguồn gốc của mọi sự chuyển động.
Các nguồn năng lượng được khai thác chủ yếu:
- Động thực vật tự nhiên và tự tạo (dầu, cồn, biofuel…)
- Từ nguồn gốc hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí…)
- Năng lượng thủy (chủ yếu là thủy điện).
- Năng lượng mặt trời.
- Gió, sóng biển, đòa nhiệt.
- Hạt nhân.
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Tỷ lệ phân bố dầu mỏ trên thế giới
4%
2%
6%
4%
12%
6%
66%
Châu Á & Châu Đại
Dương
Châu u

Châu Phi
Bắc Mỹ
Mỹ La Tinh
Liên Xô cũ
Trung Đông
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
Phân bố sử dụng các nguồn năng lượng trên thế giới
CÁC NGUỒN 1980 1996 2010
Dầu mỏ 46% 39% 38%
Khí đốt 18 22 29
Than 25 25 22
Thủy lực 7 8 8
Hạt nhân 4 6 3
(Gần 90% năng lượng đang sử dụng là năng lượng từ các buồng đốt nhiệt)
Nguồn: BP Amoco, Trung tâm Autogas Việt Nam, tháng 10/1999
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
25%
18%
46%
4%
7%
25%
22%

39%
6%
8%
29%
22%
8%
3%
38%
376 612Tổng (10 Btu) : 280
15
1988 1996 2020
Dầu
Khí
Than đá Tái sinh Hạt nhân
Xu hướng sử dụng nhiên liệu khí tăng dần, dầu mỏ giảm dần
Dự đoán xu hướng sử dụng các nguồn năng lượng trên thế giới
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
Các lọai năng lượng thông dụng sử dụng ở Việt Nam năm 1995
Năng lượng nhiệt từ:
- Củi, than củi: 61%
- Dầu khí: 18%
- Than đá: 13%
Thủy điện: 8%
Nguồn: Việt Nam Gas market study by Resource Development LTD ( 01/1995)
61%18%
13%

8%
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
TIÊU THỤ NĂNG LƯNG NĂM 2004
32.0%
37.0%
8.5%
20.0%
2.5%
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
Các lọai năng lượng thông dụng sử dụng ở Việt Nam
dự báo đến năm 2020
Tổng mức năng lượng sử dụng hàng năm tăng 8.5%
Nguồn: Tuyển tập báo hội nghò KHKT “30 năm dầu khí Việt Nam (T8/2005)
DỰ BÁO TIÊU THỤ NĂNG LƯNG NĂM 2020
30.0%
32.0%
15.0%
17.0%
3.1%
2.9%
Than đá
Dầu mỏ
Khí Đốt
Điện
Khác
Điện hạt nhân
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ

GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng cho các ngành ở Việt Nam
Dân dụng: 67%
Công nghiệp: 22%
Giao thông vận tải: 7%
Nông nghiệp: 4%
Nguồn: Việt Nam Gas market study by Resource Development LTD ( 01/1995)
67%22%
7%
4%
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng cho các ngành ở Việt Nam năm 2004
42.0%
31.0%
14.7%
5.0%
7.3%
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Dân dụng
Nông nghiệp
TM và DV
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ

GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
CHỈ TIÊU NĂNG LƯNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐẦU NGƯỜI CỦA VN
Tiêu thụ năng lượng bình quân trên đầu người tại Việt nam thấp nhất trong
các nước đang phát triển (218 kg nhiên liệu/đầu người năm), Châu Á 450
lít/người năm, Đông Á 700 lít/người năm, bằng khoảng 20% mức bình quân
chung của toàn thế giới.
1990 1995 2000 2004
Năng lượng sơ cấp,
kgOE/ng.năm
100 152 249 318
Năng lượng cao cấp,
kgOE/ng.năm
64 110 157 218
Điện thương phẩm
, kWh/ng.năm
94 155 289 488
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
8%
47%
16%
29%
7%
34%
18%
41%

Thương mại
Công nghiệp
Dân dụng
Giao thông
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG
Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng cho các ngành ở Việt Nam
dự báo đến năm 2020
Năm 2000
Năm 2020
Tổng mức tiêu thụ năng lượng năm 2020 dự báo tăng gấp 3 lần năm 2000
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRONG Ô TÔ
CHỦ YẾU LÀ NHIÊN LIỆU LỎNG
CÓ NGUỒN GỐC HÓA THẠCH
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Năng lượng
truyền thống
Energy
KHÍ THẢI
Ô Nhiễm môi trường
pollution
Phương tiện giao thông
Transport
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ

GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
1.2 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Vai trò của phương tiện giao thông
- Là mong ước của con người từ thời xưa và hiện nay.
- Là đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
Vì ?
- Trong xã hội công nghiệp, nhu cầu vận chuyển hàng hóa càng
nhiều hơn, nhanh hơn, xa hơn.
- Tại các thành phố nhu cầu giải trí, du lich tăng cao đòi hỏi phương
tiện giao thông đa dạng, tiện nghi và an tòan.
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Tại Pháp nhu cầu vận chuyển trong vòng 20 năm
gần đây tăng 75%, tuy nhiên số phương tiện lưu
thông trong thành phố đã tăng gấp 2,5 lần chỉ trong
vòng 15 năm.
Tại Mỹ (thò trường ôtô lớn nhất thế giới) hiện nay:
- Trung bình 1,3 người có 01 xe
- Mức sản xuất mỗi năm tăng 10%
Mỗi năm sản xuất trên 10 triệu xe các lọai
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Trung quốc là quốc gia có mức tiêu thụ năng lượng đứng thứ 2
trên thế giới sau Mỹ.

• Từ năm 1980 mức sử dung này tăng khoảng 5% hàng năm, gấp 3 lần so với mức
tăng bình quân trên thế giới và gấp gần 4 lần so với mức tăng trưởng dân số tạïi
Trung Quốc.
• Đặc biệt mức sử dụng năng lượng trong giao thông thực sự tăng đột biến: đã tăng
vọt tới 700% so với năm 1980.
• Cuối năm 1996, Trung quốc đã có 11 triệu xe các lọai gồm:
- 3.6 triệu xe khách,
- 6 triệu xe tải- xe buýt và
- 1.4 triệu các loại xe khác, chủ yếu xe máy.
Những số liệu trên không kể đến hơn 300 triệu chiếc xe đạp.
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
• Xe ôtô ở TQ đã tăng gấp 3 lần trong suốt thập kỷ qua trong khi tổng lượng xe
ôtô trên toàn thế giới chỉ tăng gấp đôi trong suốt 20 năm qua và giữ ổn đònh
trong 11 năm.
• Mức tăng xe ôtô tại TG đạt 28% trong 10 năm cùng thập kỷ, trong khi số xe ở
Mỹ tăng 10%.
• Mỗi năm TQ sản xuất trên 1,5 triệu xe các lọai và nhập khẩu khỏang 100.000
xe. Riệng xe khách dự đoán sẽ tăng gấp đôi vào cuối thập kỷ, đạt trên 40
triệu xe vào năm 2010.
• Sự tăng trưởng kinh ngạc này đã làm ảnh hưởng rõ ràng đến thò trường xe
TQ. Hiện tại cứ 115 người dân TQ sử dụng 1 xe, so với 1.3 dân ở Mỹ. Ước
tính nếu TQ có số người sử dụng xe như ở Mỹ tính theo đầu người thì sẽ có
920 triệu xe, nhiều hơn tổng số xe sử dụng hiện nay của toàn cầu là 47%.
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009

SỐ XE Ô TÔ CÁC LOẠI TÍNH TRÊN 1000 DÂN
TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
TÊN QUỐC GIA 1985 1990 1995 2000
Mỹ 708 752 757 769
Canada 559 617 591 -
Ý 412 507 541 -
Nhật 375 456 527 -
Pháp 446 495 520 -
Bỉ 363 419 463 -
Tây Ban Nha 276 403 430 -
Achentina 173 180 167 -
Brazil 86 87 89 -
Trung Quốc 3 5 6 9
Ấn Độ 3 5 6 -
Việt Nam - 0,1 0,35 6,5
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Năm 2004 Việt Nam có khoảng 700.000 xe ôtô đăng ký lưu hành,
tương đương 8,5 xe/ 1000 dân ( 117 người/1 xe).
Hiện tại Việt Nam đang có 11 liên doanh lắp ráp ôtô đang họat
động, ( trước 1996 có 14 liên doanh được cấp phép ), với tổng số
vốn đầu tư gần 900 triệu U$ và năng suất dự kiến là 155.000
xe/năm.
Các hãng liên doanh họat động có hiệu quả:
- Mekong Motor Corp. ( Nhật Bản)
- Vietnam Daewoo Motors ( Đại Hàn)
- Mercedes Benz Corp. (CHLB Đức)
- Ford Vietnam Corp. (Mỹ)

- Toyota Vietnam (Nhật Bản).
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
DỰ BÁO HƯỚNG PHÁT TRIỂN ÔTÔ TẠI VIỆT NAM
-
Từ giữa thập kỷ 80 chỉ số tăng trưởng GDP trung bình: 6,8 -7%
- Trong 3 năm gần đây mức tăng trưởng của ngành công nghiệp: 15%
- Đặc biệt công nghiệp ôtô xe máy có mức tăng trưởng rất cao:
Năm 2001: Ô tô tăng 40%
Xe máy 200%
- Dư báo trong giai đọan 2001 – 2010 số lượng ô tô tăng hàng năm: 12%
Hiện tại có : 650.000 xe các lọai
Năm 2005 : 800.000
xe gồm:
- 60% là xe thương dụng: xe tải, xe bus, xe chuyên dụng,
khoảng 47.000 – 63,500 xe thương dụng/năm.
- 40% là xe du lòch, khoảng 13.000 – 17.500 xe con/năm.
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Dự báo năm 2010 có 1.100.000 xe các lọai
Nhu cầu xe con : 45 – 50 % = 54.000 – 60.000 xe/năm
Nhu cầu xe thương dụng: 50 – 55 % = 60.000 – 66.000
Tổng nhu cầu ô tô vào năm 2010 khoảng
120.000 – 130 000 xe/năm
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.

Email:
7/20/2009
1.3 Nguồn năng lượng cho các thiết bò động lực
NĂNG LƯNG SỬ DỤNG TRÊN ÔTÔ
GVHD: THS. VĂN THỊ BÔNG.
Email:
7/20/2009
Xe ô tô chạy bằng nhiên liệu truyền thống có những ưu việt sau:
• Có hiệu suất sử dụng nhiên liệu tương đối cao.
• Có độ ổn đònh và độ tin cậy làm việc cao.
• Động cơ xe có đường đặc tính công suất và moment rất thích hợp với sử dụng thực tế, đáp ứng
linh hoạt các chế độ hoạt động thường xuyên thay đổi của xe.
• Kích thước, khuôn khổ và trọng lượng tương đối nhỏ nên dễ dàng bố trí, lắp đặt trên xe, góp
phần làm giảm trọng lượng bản thân của xe và như vậy sẽ làm tăng được tải trọng có ích của
xe.
• Dễ sử dụng và đã được sử dụng trong một thời gian dài nên đã tạo ra “thói quen” cho người
sử dụng.
• Nạp nhiên liệu nhanh và an toàn, lưu trữ và bảo quản đơn giản.
• Chi phí sử dụng thấp do:
+ Giá thành động cơ thấp.
+ giá nhiên liệu thấp.
+ Mạng lưới phân phối rộng khắp.
• Dễ bảo trì sửa chữa và có giá thành bảo trì sửa chữa thấp vì nó quá thông dụng.
Do những lợi điển trên mà động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu lỏng truyền
thống vẫn là nguồn động lực chính cho ôtô.

×