Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ SỐ 1- TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.92 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ SỐ 1
Giáo sinh lên lớp: Phan Thị Thu Hằng
Tại lớp : 10A7
Môn: Lịch Sử
Giáo sinh dự giờ: Liễu Văn Trọng
GVHDCN:Ngô Thị Khánh Ly
Tiết 5, Buổi chiều, thứ 3 , ngày 05 /03/2013
Tiết theo ppct:
Bài dạy: Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh phải nắm được:
1. Kiến thức
- Văn hóa Việt Nam ở các thế kỉ XVI-XVIIIcó những điểm mới, phản ánh
thực trạng của xã hội đương thời.
- Trong khi Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện được mở
rộng tuy không được như thời Lý-Trần, bên cạch đó xuất hiện một tôn giáo
mới là Thiên chúa giáo (Đạo kitô).
- Văn hóa nghê thuận chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỉ
mới trong lúc đó hình thành lên một trào lưu văn học nghệ thuật phong
phúmang đậm màu sắc nhân dân.
- Khoa học có những nét chuyển biến mới.
2. Về mặt tư tưởng, tình cảm
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm đối với những giá trị văn hóa tinh thần của
nhân dân.
- Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, khi dân trí
được nâng cao.
- Giáo dục ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
3. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá tổng hợp thành tựu văn hóa.
- Kĩ năng quan sát, khai thác tranh ảnh để minh họa, hiểu sâu bài học.


II. THIẾT BI, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh nghệ thuật tượng các vị La Hán chùa Tây Phương, tượng
Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, bảng thống kê thành tựu khoa học kĩ
thuật.
- Hai câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm……
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’).
1
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Câu hỏi: Trình bày các chính sách của Vương triều Tây Sơn? Đánh giá vai
trò Quang Trung và phong trào Tây sơn?
3. Giới thiệu bài mới
Như bài trước các em đã tìm hiểu bài 21: Những biễn đổi của nhà nước
phong kiến các thế kỉ XVI-XVIII, thì chiến tranh Nam –Bắc triều, chiến
tranh Trịnh-Nguyễn đã dẫn đến tình trạnh chia cắt đất nước làm cho xã hội
Việt Nam từ thế kỉ XVI-XVIII, có nhiều biến động lớn đã ảnh hưởng đến sự
phát triển văn hóa, giáo dục thời kì này. Mặt khác, sự phát triển tế hàng hóa
và sự giao lưu với thế giới bên ngoài đã tác động không nhỏ đến đời sống
văn hóa của nhân dân ở cả Đàng trong và Đàng ngoài. Vậy sự biến đổi đó
như thế nào? Biểu hiện của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 24
4.Tổ chức dạy học
2
3
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
(8’)
• Hoạt động 1: (Cả lớp và cá nhân)
Hiểu được tình hình văn hóa ở các thế kỉ
XVI-XVIII: Nho giáo suy thoái, sự du

nhập của đạo Thiên Chúa.
- GV khái quát: Trong các thế kỉ XVI-
XVIII, có sự chuyển biến tư tưởng tôn
giáo. Các tôn giáo như Nho giáo, Phật
giáo, Đạo giáo dần dần hoán đổi cho nhau.
- GV phát vấn: Sự hoán đổi đó được thực
hiện như thế nào?
- HS phát biểu
- Gv bổ sung minh họa và kết luận:

.
-GV phát vấn: trong khi Nho giáo từng
bước suy thoái thì Phật giáo và Đạo giáo
có điều kiện khôi phục. Vậy những biểu
hiện nào chứng tỏ Phật giáo, Đạo giáo
khôi phục?
- GV nhận xét, kết luận:
+ Chùa quán được xây dựng thêm: Năm
1609, Nguyễn Hoàng cho xây dựng chùa
Thiên mụ.
+Nhiều vị chúa quan tâm, xây dựng,
sửa sang các ngôi Chùa lớn: Chùa
Quỳnh Lâm(1057), Diên Hựu (1059), Tây
phương (1554)-xây dựng lại 1794).
+ Đạo giáo hòa nhâp với tín ngưỡng dân
gian, phát triển hơn trước, được vua quan
sùng mộ. Xuất hiện nhiều Đạo quán,nhiều
vị tu tiên nổi tiếng: Phạm Diên ở Nghệ An,
Nguyễn Hõa ở Thanh Hóa.
Chuyển ý: Bên cạnh các tôn giáo cũ

thì một tôn giáo mới cũng được du nhập
vào nước ta đó là Thiên chúa giáo
- GV phát vấn: Thiên chúa giáo được
truyền vào nước ta theo con đường nào?
- HS phát biểu
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Các giáo sĩ Thiên chua giáo theo các
thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam
truyền đạo……, (Phục lục 1)
nhà thờ Thiên chúa giao mọc lên nhiều
nơi, giáo dân ngày càng đông ở hai
Đàng. Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt
động truyền đạo các giáo sĩ bị nhà nước
phong kiến cấm đoán.(Giải thích phục
lục 1)
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Tôn giáo
- Cuối thế kỉ XVI-XVIIII
nho giáo từng bước suy
thoái trật tự xã hội phong
kiến bị đaỏ lộn.
- Phật giáo và Đạo giáo có
điều kiện phục hồi nhưng
không phát triển được như
thời Lý-Trần.
-Thế kỉ XVI-XVIII đạo
Thiên chúa được truyền bá
sâu rộng vào nước ta.
5. Củng cố:(1’)
+ Thế kỉ XVI-XVIII, hệ tư tưởng tông giáo có những biến đổi Nho giáo

suy thoái, sự du nhập của Thiên chúa giáo
+ Nét nổi bật của Văn học thế kỉ thứ XVI- XVIII, Chữ Hán suy giảm, văn
hóa dân gian phát triển.
+ Nghệ thuật có bước phát triển.
6. Dặn dò(2’)
- Chuẩn bị bài mới bài 25 Tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa dưới triều
Nguyễn nhưng trả lời cho Thầy Bản đồ hành chính nước ta thời Minh Mạng
như thế nào?; Nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn , tích cực
và hạn chế?.
- Bài tập: Lập bảng niên biểu so sánh tình hình văn hóa nước ta thời kì XVI-
XVIII với thời kì X-XV theo nội dung sau:
Nội dung Thời kì X-XV Thời kì XVI-XVIII
Tư tưởng, tôn giáo
Văn học
Nghệ thuật
Khoa hoc-kĩ thuật
Phong Điền, ngày 25 tháng 2 năm 2013
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực hiện
NgôThị Khánh Ly Liễu Văn Trọng

4
PHẦN PHỤC LỤC
Phụ lục 1: Về Thiên chúa giáo
Thiên chúa giáo hình thành từ thế kỉ I ở khu vực Trung Đông, ngày càng phổ
biến ở châu Âu và giữ vai trò thống trị trong cuộc sống tâm linh của người châu
Âu. Vào thế kỷ XVI – XVII, khi người phương tây phát hiện ra con đường đi vào
quanh thế giới, bắt đầu một thời kì mới – thời kì chinh phục những vùng đất còn
trống thì thiên chúa giáo đã trở thành một phương tiện thâm nhập hết sức phổ biến.
Đối với Việt Nam, sử cũ chép rằng, năm 1533, một người phương Tây là Inêkhu
đã lén lút truyền đạo ở xã Ninh Cường (tỉnh Nam Định), xã Trà Lũ (tỉnh Thái

Bình). Sau đó các giáo sĩ Nhật Bản, Italia, Bồ Đào Nha và Pháp lần lượt sang nước
ta truyền đạo.
Sang thế kỉ XVII, tình hình ở nước ta ổn định hơn, các giáo sĩ của hội truyền giáo
Bồ Đào Nha lần lượt thâm nhập. Trong khoảng 10 năm (1615 - 1625) đã có 21
giáo sĩ vào Đại Việt. Năm 1621, một giáo sĩ người Pháp là AlêchxăngĐrốt đã tới
Thanh Hóa sau đó được đưa ra Thăng Long truyền đạo
Phụ lục 2: Về văn học
- Nguyễn Bỉnh Khiêm: (1491- 1585) vừa là một nhà thơ, một nhà triết học
của thế kỉ XVI. Tập Bạch Vân Am thi tập của ông gồm hàng nghìn bài thơ vừa
chữ Hán, vừa chữ Nôm nói lên thái độ của tác giả trước cảnh đổi thay của xã hội.
- Phùng Khắc Khoan: ( Thạch Thất – Hà Tây) là học trò của Nguyễn Bỉnh
Khiêm, theo lời thầy ông chạy vào Thanh Hóa phục vụ Nam triều, thi đỗ Hoàng
giáp, có chí lớn, thường dùng thơ để nói lên lí tưởng của mình. Ông để lại tập
Phúng công thi tập.
- Đào Duy Từ: (1572-1634) quê ở Hoa Trai – Ngọc Sơn- phủ Tĩnh Gia,
thanh hóa. Ông tỏ là người thông minh, sáng dạ, học giỏi nhưng vì là con nhà
phường chèo nên không được đi thi. Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà quân sự, nhà
kiến trúc tài giỏi danh thần dưới thời Nguyễn Phúc Nguyên, người có công giữ
vững cơ nghiệp Đàng trong. Về văn học có: “Tư Dung vãn”, “Ngọa long Cương
vãn” . Ông là người có công phát triển nghề hát hội ở Đàng trong, là ông tổ của
nghệ thuật hát tuồng.
5
Phụ lục 3: Về nghệ thuật
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay do nhà điêu khắc họ
Trương tạc vào năm 1656. Tượng cao 3,7m, ngang 2,1m, dày 1,15m. Cánh tay xa
nhất có chiều dài 200cm. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác
nhau. Tính từ đài sen lên tượng cao 235cm. Phật Bà có khuôn mặt đẹp, đầu đội mũ
hoa sen, phía trên là 8 đầu nhỏ xếp thành 3 tầng, cao vút lên như ngọn tháp. Hai tay
chắp trước thể hiệ ý chí của con người, tâm niệm làm điều thiện. 40 cánh tay khác
xòe ra uyển chuyển, các ngón tay như đang cử động theo điệu múa mềm mại. Qua

bức tượng và những nét chạm trổ, người ta không chỉ thấy rõ tài năng điêu khắc gỗ
của nghệ thuật dân gian Việt nam mà còn thấy được vẻ đẹp giản dị, mộc mạc hòa
nhập với thiên nhiên, mang đạm hơi thở của đồng quê. Pho tượng này đã đạt giải
đặc biệt khi tham gia triển lãm nghệ thuật Phật giáo Quốc tế tại Ấn Độ năm 1957.
Tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay
Tượng La Hán chùa Tây phương (Hà Tây)
6
Chựa Tõy Phng cú tờn l Sựng Phỳc T, cao khong 50m dng trờn nỳi
Cao Lu, xó Thch Xỏ, huyn Thch Tht, tnh H Tõy. Chựa c xõy dng vo
nm 1554. Chựa cú nhiu di vt quý giỏ, trong ú phi k n 18 pho tng La
Hỏn. Kờnh hỡnh trong SGK l hai trog s 18 pho tng ú.
Bc tng bờn trỏi l chõn dung v t th 3, Thng Na H Tu. Tợng làm
bằng gỗ sơn, có niên đại năm 1794, chiều cao 154 cm. Nhỡn bc tng ta
thy ú l mt ụng gi mt gy, trỏn cao, ngi chõn thừng chõn co, vt ngang trờn
gh, mt tay trờn ựi, cũn tay kia thu trog bc, ỏo mc nhiu np ln h b
ngc gy gũ. Tng cú ụi mt sp, ming mớm, th hin s ớt núi nhng ngh
nhiu. ng tỏc tay chõn kt hp vi khuụn mt nh mun cao lao ng trớ úc.
Bc tng bờn phi l chõn dung v t th 14, La Hầu La Đa. Pho tợng
này cũng làm bằng gỗ sơn có niên đại năm 1794, chiều cao 132 cm. Ta
thy v t ang ngi ngh, cm gy chng phớa trc. Mt tng nghiờm chnh, trỏn
rng, mt nhỡn vo khong khụng suy ngh, my g, gũ mỏ ni, mỏ húp, ming
mớm, mụi mng th hin ti n núi trn tru. Tng i khn, ph chy u xung
hai vai. Bn tay phi xũe ra, ỳp lờn ựi l ra nhng múng tay di. Theo Pht
thoi thỡ ụng l ngi thụng minh, l mt trong mi i t ca nh Pht.
(ngun Nguyn Th Cụi Hng dn s dng kờnh hỡnh
trong SGK lch s lp 10 trung hc ph thụng)

7
8

×