Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sinh hoc 12 Bai 1 Gen ma di truyen va qua trinh nhan doi ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.99 KB, 2 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC KHỐI 12
Tuần dạy: 01 - Tiết PPCT: 01

PHẦN V- DI TRUYỀN HỌC
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN
ĐƠI ADN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen.
- Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa.
c. Thái độ
- Bảo vệ mơi trường, bảo vệ động - thực vật q hiếm.
Tích hợp mơi trường: - Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới.
- Bảo vệ nguồn gen , đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc
động vật q hiếm.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 1.1, 1.2 SGK.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): ( 5 phút)
Hoạt động của GV và HS


Nội dung
GV: Nêu ra một số vấn đề cần suy nghĩ liên quan bài
- Mục tiêu của hoạt động: Định hướng vấn đề học
học:
tập qua toàn bộ nội dung bài học. Nêu ra một số
Tại sao con sinh ra lại giống bố mẹ?
vấn đề cần làm rõ và hiểu được ở người học.
Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là gì?
Gen là gì?
HS có thể:
- Trả lời tùy ý theo cách suy nghĩ và hiểu của bản thân.
- Có thể trao đổi cùng bạn bè, GV.
- Cũng có thể đặt lại câu hỏi có tính nghi vấn với bạn bè
hoặc với giáo viên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: ( 30 phút)
Hoạt động của GV và HS
GV: Treo tranh tồn bộ cơ chế tự nhân đơi của ADN để
HS quan sát và đưa ra câu hỏi:
+ Q trình nhân đơi của ADN gồm mấy bước chính?
+ Bước 2 diễn ra như thế nào? Mạch nào được sử dụng
làm mạch khuôn?
+ Chiều tổng hợp của các mạch mới? Mạch nào được
tổng hợp liên tục? Tại sao?
+ Có nhận xét gì về cấu trúc của 2 phân tử ADN con?
+ Nhờ nguyên tắc nào mà 2 phân tử ADN con tạo ra
giống nhau và giống với ADN mẹ?
HS: Quan sát sơ đồ hình 1.2 thảo luận và thống nhất ý
kiến tả lời các câu hỏi trên.
GV: Nhận xét bổ sung ý nghĩa của q trình nhân đơi
ADN để hoàn thiện kiến thức.

3. Hoạt động củng cố: ( 5 phút)

Nội dung
- Mục tiêu của hoạt động:
+ Các bước của q trình tự nhân dơi ADN
+ Từ mơ hình nhân đơi ADN, mơ tả được các
bước của q trình nhân đôi ADn làm cơ sở cho
sự tự nhân đôi NST.
Kết luận:
- Các thành phần tham gia vào nhân đôi ADN
- Nguyên tắc nhân đôi: NTBS và nguyên tắc bán
bảo tồn
- 3 bước trong nhân đôi ADN: chiều tổng hợp
mạch mới, mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp
đoạn okazaki
- Kết quả của nhân đôi


Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung

N
- Tính chiều dài: L =
x 3,4 (A0)
2
- Tính số lượng nuclêơtit của gen: N = A + T + G + X =
2A + 2G = 2T + 2X
- Tính khối lượng: M = N x 300 (đvC)
- Tính số nuclêơtit mỗi loại: theo NTBS: A = T; G = X

N
⇒ A+G=T+X=
2
- Tính số nuclêơtit mỗi loại: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 +
N
T2 + G2 + X2 =
2
A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1
⇒ A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = …;
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = ….
N
⇒ A+G=
hay 2A + 2G = N
2
- Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit: %A + %G = 50% N
%A 1 +%A 2
%T 1 +%T 2
%A = %T =
=
;
2
2
%G 1+%G 2
%X 1+ %X 2
%G = %X =
=
2
2
L
N

- Số chu kì xoắn: =
=
34
20

- Mục tiêu của hoạt động: Giúp học sinh đưa ra
các cơng thức tính liên quan đến cấu trúc phân
tửADN

Kết luận:
- Cơng thức tính chiều dài, khối lượng phân tử
ADN, số chu chu kì xoắn của ADN
- Cơng thức tính số nu và % nu mỗi loại dựa vào
nguyên tắc bổ sung

4. Hoạt động vận dụng: ( 5 phút)
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung

3

Một phân tử ADN chứa 650.10 nuclêôtit loại X, T = - Mục tiêu của hoạt động: vận dụng giải bài tập
2X.
liên quan quan đến cấu trúc phân tử AND
a. Tính chiều dài của phân tử ADN đó?
b. Tính khối lượng phân tử ADN?
Kết luận: Nắm được và hiểu các cơng thức liên
c. Tính số nu và % nu mỗi loại của phân tử ADN?
quan đến ADN

IV. RÚT KINH NGHIỆM

+ Nội dung.....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
+ Phương pháp...............................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
+ Thời gian.....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ngày ký duyệt: ngày 03 tháng 9 năm 2017



×