Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH 8TUAN 4TIET 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.68 KB, 3 trang )

Tuần 04
Tiết 08

Ngày soạn: 10/09/2018
Ngày dạy: 15/09/2018

BÀI 8 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của một xương dài.
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức.
- Kĩ năng xử lí và thu thập thơng tin khi đọc SGK, quan sát hình, mơ hình để tìm hiểu các
phần chính của bộ xương người.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi học sinh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 8.1. 8.2.
2. Học sinh:
- Xem trước nội dung bài, mỗi nhóm chuẩn bị 1 vài xương đùi ếch (hoặc sườn gà).
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số:
8A1:
8A2:
8A3:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Bộ xương người chia làm mấy phần, kể tên? Nêu đặc điểm của từng phần?
+ Cơ thể người có những loại khớp xương nào? Cho biết vai trò của từng loại khớp đó?
3. Hoạt động dạy – học:
Mở bài: Bộ xương người khi mới sinh ra có tới 300 chiếc. khi lớn lên, một số xương ghép


lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc. xương đùi là xương dài nhất trong cơ
thể. Đối với người cao 1,83m thì xương đùi dài tới 50 cm. Những thơng tin đó cho ta biết
xương có sức chịu đựng rất lớn. Do đâu mà xương có khả năng đó?…. Nội dung bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp thắc mắc này….
Họat động 1: Tìm hiểu cấu tạo của xương.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin/sgk, - HS tự thu thập thông tin, kết hợp quan sát
kết hợp quan sát hình 8.1-8.2/sgk. Thảo luận tranh vẽ hình 8.1 – 8.2 và trao đổi nhóm
nhóm trả lời câu hỏi:
thống nhất ý kiến, trả lời câu hỏi.
+ Cho biết các phần của xương dài?
+ Gồm đầu xương và thân xương.
- GV hỏi: Đầu và thân xương có cấu tạo như - Đầu xương:
thế nào? Nêu chức năng?
+ Sụn bọc đầu sương → giảm ma sát trong
khớp xương.
+ Mô xương xốp gồm các nan xương xếp
theo kiểu vòng cung → phân tán lực tác
động, tạo các ô chứa tủy đỏ xương.
- Thân xương:
+ Màng (ở ngoài): mỏng → giúp xương
phát triển to về bề ngang.
- GV yêu cầu HS chú ý nội dung trong bảng
+ Mô xương cứng (ở giữa) → chịu lực,
8.2.
đảm bảo vững chắc.
+ Khoang xương (ở trong) → chứa tủy,
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


sinh hồng cầu.
+ Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương + Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững
xếp vịng cung có ý nghĩa gì đối với chức chắc.
năng đỡ của xương?
+ Nan xương ở đầu xương xếp vòng cung
giúp phân tán lực. Tác dụng: làm tăng khả
năng chịu lực.
→ Liên hệ: người ta vận dụng kiểu cấu tạo
hình ống của xương và cấu trúc hình vịm
vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo cho độ bền
vững mà tiết kiệm được nguyên liệu.
VD: Làm trụ cầu, vòm cửa…
- GV: Từ các nội dung trên yêu cầu HS tự - HS tự rút ra kết luận.
rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS nghiên cứu  SGK, kết hợp - HS tự thu thập thông tin trong SGK
quan sát hình 8.3/SGK.
+ Hãy kể các xương dẹt và xương ngắn có ở + Liệt kê xương dẹt và xương ngắn (xương
đốt sống, xương ngón tay chân...)
cơ thể người?
+ Xương dẹt và xương ngắn có cấu tạo như -> Cấu tạo:
+ Ngoài là mô xương cứng.
thế nào?
+ Trong là mô xương xốp gồm nhiều nan
xương và hốc trống nhỏ.
-> Chức năng: Chứa tủy.
- Một vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

- GV gọi một số HS trả lời.
- GV chốt lại kiến thức.
Tiểu kết:
Cấu tạo của xương dài:
- Đầu xương:
+ Sụn bọc đầu sương → giảm ma sát trong khớp xương.
+ Mô xương xốp gồm các nan xương xếp theo kiểu vịng cung.
- Thân xương:
+ Màng (ở ngồi)
+ Mơ xương cứng (ở giữa).
+ Khoang xương (ở trong).
Họat động 2 : Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu HS nghiên cứu  SGK, kết hợp - HS tự thu thập thông tin, kết hợp quan sát
quan sát hình 8- 4,5/SGK. Chú ý tới vị trí hình vẽ. Trả lời các câu hỏi:
của sụn tăng trưởng.
+ Sụn tăng trưởng có vai trị hóa thành
+ Cho biết vai trò của sụn tăng trưởng ?
xương
+ Tại sao ở tuổi thiếu niên xương phát triển + Vì ở tuổi thiếu niên do sụn phát triển hóa
nhanh, cịn đến tuổi trưởng thành xương thành xương, còn ở người trưởng thành sụn
hết khả năng phát triển hoặc phát triển chậm.
phát triển chậm lại ?
+ Giải thích hiện tượng liền xương khi gãy + Khi xương gãy được cố định màng xương
sẽ phân chia tạo nên các tế bào xương mới,
xương ?
các tế bào này liên kết với nhau thành lớp
màng xương mới nối hai phần xương gãy.
Lớp màng này ngày một dày đồng thời với

qua trình canxi làm cho xương gãy được hàn
lại.
- Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ
- GV gọi một số HS trả lời.


sung.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
- GV liên hệ thực tế, giáo dục HS ý thức bảo - HS chú ý lắng nghe và tự rút ra kết luận.
vệ bộ xương chắc khỏe và cách phòng chống
gãy xương.
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận: Vậy xương
dài ra và to lên là do đâu?
Tiểu kết:
- Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia.
- Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
Họat động 3: Thành phần hóa học và tính chất của xương.
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho 1 nhóm HS biểu diễn TN 0 trước - HS tự thực hiện
lớp:
- Thả 1 xương đùi ếch vào cốc đựng dung - HS thực hiện theo yêu cầu.
dịch HCl 10%.
+ Có hiện tượng đặc biệt nào xảy ra? Giải - HS nhận xét hiện tượng dựa theo kết quả
thích?
thí nghiệm.
+ Sau 10 - 15 phút lấy ra thử uốn xem xương
cứng hay mềm? Tại sao?
- GV: Đốt xương khác trên ngọn lửa đèn - HS theo dõi.
cồn, khi hết khói ( xương khơng cháy nữa)

bóp nhẹ phần xương đã đốt.
+ Nhận xét hiện tượng xảy ra ? giải thích ?
+ HS nhận xét hiện tượng và giải thích.
+ Từ các TN0 trên em có kết luận gì về thành + HS rút ra kết luận: Xương gồm 2 thành
phần hóa học và tính chất của xương?
phần chính là cốt giao (chất hữu cơ) và muối
khoáng. Sự kết hợp giũa 2 thành phần này
làm cho xương bền chắc và có tính mềm
dẻo.
- GV hỏi: Tại sao xương người già giòn, dễ - HS: Vì tỉ lệ cốt giao giảm
gẫy ?
- GV chốt lại kiến thức.
Tiểu kết:
- Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao (chất hữu cơ) và muối khống.
- Tính chất: bền chắc và có tính mềm dẻo.
IV. CỦNG CỚ - DẶN DÒ.
1. Củng cố:
- GV: Cho học sinh làm bài tập 1 ?SGK - 31.
- Chữa nhanh bài tập 1 (chấm điểm)
ĐA: 1 - b , 2 - g , 3 - d, 4 -c và 5 -a.
- Nêu cấu tạo và chức năng của xương dẹt và xương ngắn?
2. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 2,3.
- Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo và tính chất của cơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×