Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DHTHAK6NGUYEN THI THANH HANGKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.72 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON


BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Lớp: Tiểu học A – K6

Năm học: 2018 - 2019
 Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở trường tiểu
học


1. Nguyên tắc phát triển tư duy:
+ Ở phân môn tập đọc:
-

GV xác định được mục tiêu và trọng tâm của bài học là giúp HS hiểu nội dung bài tập đọc, phát
triển kĩ năng đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm của HS.
- Để đạt được mục tiêu GV xây dựng tiết dạy môn tập đọc theo quy trình: Luyện đọc – Tìm hiểu
bài – Luyện đọc lại và củng cố ( lớp 3). Luyện đọc – Tìm hiểu bài – Đọc diễn cảm – Luyện đọc
lại và củng cố ( lớp 5).
- Nội dung dạy học GV có liên hệ gắn với thực tiễn cuộc sống.
- Khi khai thác nội dung bài học GV thường xuyên đặt các câu hỏi gợi mở để phát triển khả năng
tư duy của HS. Cho HS tự giải nghĩa các từ khó để hiểu hơn về bài tập đọc, tự suy nghĩ trả lời các
câu hỏi ở SGK. Đồng thời GV cũng liên tục cho HS tương tác với nhau ( nhận xét bạn, nêu ra
thắc mắc và cùng nhau giải đáp thắc mắc).
- Ngồi ra, GV cịn rèn luyện cho HS các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp bằng cách đặt
vấn đề, cho HS tự phân tích vấn đề theo cá nhân và tổng hợp lại để thành một đáp án hồn chỉnh


cho cả nhóm.
 Ví Dụ: Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ (Lớp 5)
- GV thực hiện theo quy trình: Luyện đọc – Tìm hiểu bài – Đọc diễn cảm – Luyện đọc lại và củng
cố
- Trong quy trình trên thì nguyên tắc phát triển tư duy được thể hiện rõ nhất ở phần luyện đọc và
tìm hiểu bài:
* GV cho HS tự giải nghĩa các từ “ ban cơng, ngọ nguậy,…” ( khơng có trong phần giải nghĩa
của SGK)
* GV đọc lần lượt các câu hỏi SGk: Mỗi lồi cây có những đặc điểm gì?, trong các từ miêu tả
các lồi hoa thì từ nào dùng phép nhân hóa?, em hiểu như thế nào về câu đất lành chim đậu?. Sau
đó cho các em tự suy nghĩ, thảo luận rồi đưa ra câu trả lời. Mời HS khác nhận xét và nêu thắc
mắc (tương tác với nhau).
- GV đặt các câu hỏi gợi mở: Các em có thích vườn khơng?, Vậy các em phải như thế nào với các
loài cây, cỏ, hoa lá? Cho HS trả lời. Từ đó giáo dục HS phải biết q trọng các lồi hoa, lồi cây,
khơng được hái hoa, bẻ lá, bẻ cành , không được giẫm lên trên cỏ trồng đặc biệt là hoa, cỏ ở
khuôn viên trường học (liên hệ thực tế cuộc sống của HS).
+ Ở phân mơn chính tả:
-

-

GV xác định được mục tiêu và trọng tâm của bài học là giúp HS phát triển kĩ năng nghe, nhớ,
viết .
Để đạt được mục tiêu GV xây dựng tiết dạy mơn chính tả theo quy trình:
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn chính tả: Tìm hiểu nội dung bài chính tả, hướng dẫn HS viết từ khó, hướng dẫn
cách trình bày
* Viết chính tả
* Thu vở, chữa bài

* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả âm/ vần
Nội dung dạy học GV có liên hệ gắn với thực tiễn cuộc sống.


-

Khi khai thác nội dung bài học GV thường xuyên đặt các câu hỏi gợi mở để phát triển khả năng
tư duy của HS. Cho HS tự tìm ra các từ khó, các từ cần viết hoa và hỏi tại sao phải viết hoa như
vậy? Cho học sinh nhận xét lẫn nhau. Cho HS tự tìm các từ chứa tiếng mình thường viết sai.
- Ngồi ra, việc rèn các thao tác tư duy như : so sánh cho HS cũng được GV thực hiện trong tiết
dạy chính tả. Thể hiện qua việc GV yêu cầu HS so sánh bài viết chính tả hơm nay với bài viết
chính tả hơm trước có gì giống và khác nhau? Từ đó u cầu HS ghi nhớ.
 Ví dụ: Chính tả: Quê hương ruột thịt (lớp 3)
- GV thực hiện theo quy trình:
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn chính tả: Tìm hiểu nội dung bài chính tả, hướng dẫn HS viết từ khó, hướng dẫn cách
trình bày
* Viết chính tả
* Thu vở, chữa bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả âm/ vần
-

Trong quy trình trên thì ngun tắc phát triển tư duy được thể hiện rõ nhất ở phần hướng dẫn
chính tả

* Ở phần tìm hiểu nội dung bài chính tả GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS là tại sao chị Sứ lại yêu quê
hương của mình? Cho HS tự suy nghĩ trả lời và mời HS tự nhận xét nhau
* Cho HS tự tìm ra các tiếng khó như: chốn, trái, xưa,….
* Cho HS tự tìm ra các từ chứa tiếng mình vừa tìm được như: nơi chốn # trốn tìm, trái cây # chái

bếp, ngày xưa # say sưa,… để phân biệt các từ dễ sai.
-

-

Yêu cầu HS so sánh bài chính tả quê hương ruột thịt với bài chính tả tiếng ru có gì khác nhau?
HS tự suy nghĩ trả lời là bài quê hương ruột thịt là đoạn văn còn bài tiếng ru là thơ lục bát nên
cách trình bày của hai bài khác nhau.
Hỏi HS cần lưu ý điều gì khi viết bài? HS tự suy nghĩ trả lời cần viết hoa chữ cái đầu câu.

+ Phân môn luyện từ và câu:
-

GV xác định được mục tiêu của bài học gắn liền với các bài tập SGK
Chưa có quy trình cụ thể mà chỉ dạy theo thứ tự các bài tập của SGK
Khi khai thác các bài tập thì cũng liên tục đặt ra các câu hỏi để kích thích HS tư duy. Có câu hỏi
gợi mở nhằm mục đích giáo dục HS. Phát huy được khả năng của HS bằng cách cho các em tự
tương tác với nhau để giải quyết bài tập
- Đồng thời thao tác tư duy so sánh cũng được rèn luyện cho các em HS bằng cách cho các em
chấm chéo vở bài tập để tự so sánh bài làm của mình và bạn từ đó kích thích khả năng tự điều
chỉnh của HS
 Ví dụ: Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô (lớp 5)
- GV cho HS làm lần lượt các bài tập SGK:


* Ở bài tập 1 GV hỏi HS khi xưng hô cần dùng từ như thế nào cho phù hợp? Cho HS tự suy nghĩ trả
lời và nhận xét lẫn nhau
* Ở bài tập 2 GV đặt câu hỏi gợi mở làm thế nào để bảo vệ loài chim? Nhằm giáo dục HS phải biết
quý trọng loài chim, bảo vệ, khơng săn bắt các lồi chim, bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp.
-


Cho HS chấm vở chéo để tự rút ra bài học cho bản thân cái nào cần học hỏi, cái nào cần khắc
phục.

+ Phân môn tập làm văn
-

Chưa xác định mục tiêu rõ ràng
Chưa có quy trình cụ thể
Chỉ đặt một vài câu hỏi sau đó cho HS tự viết vào vở bài tập
 Nguyên tắc phát triển tư duy còn mờ nhạt, chưa được chú trọng ở phân môn này.
2. Nguyên tắc giao tiếp:
+ Phân môn tập đọc:
-

Quá trình trao đổi giữa GV và HS diễn ra xuyên suốt tiết học : GV phát lệnh yêu cầu HS đọc bài
tập đọc, GV phát lệnh yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi, GV phát lệnh yêu cầu HS nhận
xét bạn, nhận xét mình và tương tác với nhau , và GV đọc mẫu bài tập đọc, phân tích, chốt ý câu
trả lời đúng -> phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc cho HS
- Trong quá trình đọc bài tập đọc, GV cho HS đọc lần lượt từng câu, từng đoạn rồi đến toàn bài ->
nhằm giúp HS thông hiểu nội dung của câu rồi đến nội dung của đoạn và nội dung của toàn bài,
từ đó các em sẽ nhớ bài -> dẫn đến việc suy nghĩ trả lời câu hỏi cũng diễn ra một cách nhanh
chóng -> khả năng tư duy của HS được phát triển.
 Ví dụ: Tập đọc: Giọng quê hương (lớp 3)
- GV cho một HS đọc to trước lớp, sau đó mời các bạn khác nhận xét về cách phát âm, cách ngắt
câu của bạn – phát triển kĩ năng đọc và kĩ năng nói cho HS
- GV cho cả lớp đọc nối tiếp câu -> phát triển kĩ năng đọc cho HS
- GV cho lớp đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ -> phát triển kĩ năng đọc, kĩ năng nghe cho
HS
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK

 Nguyên tắc giao tiếp được chú trọng trong q trình dạy- học mơn tập đọc. Thể hiện ở sự trao
đổi giữa GV với HS và giữa HS với HS
+ Phân mơn chính tả:
-

Tương tự mơn tập đọc q trình trao đổi giữa GV với HS và giữa HS với HS diễn ra trong suốt
quá trình dạy – học mơn chính tả
- GV phát lệnh u cầu HS tìm từ khó, GV phát lệnh u cầu HS viết từ khó ra bảng con, GV phát
lệnh yêu cầu HS nhận xét tương tác với nhau, GV phát lệnh yêu cầu HS nghe viết, nhớ viết ->
phát triển đồng thời các kĩ năng nghe, nói, viết, của HS
- Khi GV cho HS tìm các từ khó rồi thì GV mở rộng thêm các từ ấy thường có trong những từ nào
khác để HS dễ dàng phân biệt khi gặp lại các từ ấy
 Ví dụ: Chính tả: Quê hương ruột thịt


-

GV kiểm tra bài cũ bằng câu hỏi: tiết trước lớp chúng ta học bài gì? – HS trả lời -> phát triển kĩ
năng nghe và nói cho HS
GV cho HS tìm các từ khó trong bài là từ: xinh, chốn, trái,… -> phát triển kĩ năng nghe cho HS
GV cho HS viết các từ khó vào bảng con -> phát triển kĩ năng viết cho HS
GV cho các HS tương tác với nhau -> phát triển kĩ năng nói cho HS
GV mở rộng: Từ “ xinh “ có trong “xinh đẹp”, từ “ chốn” có trong “ nơi chốn”, từ “ trái” có trong
“ trái cây” -> phát triển kĩ năng nghe cho HS
GV đọc bài chính tả “ quê hương ruột thịt” một lần -> phát triển kĩ năng nghe cho HS
GV cho HS nêu nội dung bài chính tả và cả lớp nghe, viết vào vở -> phát triển kĩ năng nghe, viết
cho HS

+ Phân môn luyện từ và câu:


-

HS trao đổi tích cực với nhau đồng thời trao đổi nhiều với GV
GV biết xây dựng tiết dạy lấy giao tiếp làm công cụ
Tiết dạy diễn ra tự nhiên theo yêu cầu của GV
Ví dụ: Luyện từ và câu : So sánh. Dấu chấm (lớp 3)
GV phát lệnh HS đọc yêu cầu đề bài từng bài tập SGK, thảo luận trả lời trước lớp, tương tác với
nhau -> phát triển kĩ năng nghe, nói của HS
GV chốt ý các bài tập -> phát triển kĩ năng nghe của HS
GV cho HS thực hiện các bài tập vào vở bài tập tiếng Việt -> phát triển kĩ năng viết cho HS

+ Phân môn tập làm văn:
-

Nguyên tắc giao tiếp được thể hiện xuyên suốt quá trình dạy- học. Thể hiện thông qua việc GV
trao đổi với HS, HS trao đổi với nhau. Việc GV phát lệnh, HS làm theo và việc các em tự nhận
xét mình và bạn ngồi thể hiện các kĩ năng nghe, nói của các em đã được rèn luyện từ lâu qua các
tiết học trước thì cịn thấy được khả năng tư duy, nhạy bén, linh hoạt của lớp học
 Tất cả các phân môn của môn Tiếng Việt đều được GV tuân thủ ngun tắc giao tiếp. Có lẽ
đây là ngun tắc khơng thể thiếu trong bất kì tiết học nào.
3. Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh:
+ Phân mơn tập đọc:
-

GV tn thủ nguyên tắc chú ý đến tâm lí của HS thể hiện qua việc:
* GV tổ chức các trò chơi thi đua giữa các nhóm tạo cho HS hứng thú vừa học vừa chơi.
* GV cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập bằng các hình thức khác nhau: cá nhân, nhóm, lớp,

* GV sử dụng đồ dùng dạy học đẹp tạo cảm giác tìm tịi khám phá của HS
* Nội dung bài tập đọc phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS

- GV tuân thủ nguyên tắc chú ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của HS thể hiện qua việc:
* GV cho HS giải nghĩa của các từ khó, dễ nhầm lẫn
* GV cho các HS đọc sai ( phát âm theo tiếng địa phương) đọc lại cho đúng
 Ví dụ: Tập đọc: Vẽ quê hương (lớp 3)
- GV cho HS đọc bài tập đọc cá nhân
- GV cho HS quan sát tranh cây gạo, sông Máng


-

GV cho HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi ( vì nếu là câu hỏi phức tạp thì phải thực
hiện nhóm)
GV cho HS đọc sai đọc lại các từ “ tre xanh”, “ sông Máng”,…
GV chốt nội dung của bài tập đọc vẽ quê hương là em nhỏ rất là yêu quý quê hương của mình
nên mới tự tay vẽ nên bức tranh phong cảnh quê hương mình -> nội dung ngắn gọn, phù hợp với
HS tiểu học

+ Phân mơn chính tả:

-

GV cho HS làm việc theo cá nhân, nhóm và theo lớp,…-> chú ý đến tâm lí HS
GV cho HS tìm các từ khó, các từ thường dễ sai-> chú ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của HS
Ví dụ: Chính tả: Q hương ruột thịt
GV cho HS đọc bài chính tả quê hương ruột thịt
GV cho HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi tìm các từ khó, dễ sai
GV cho lớp viết các từ khó mà đa số lớp đều sai do cách phát âm địa phương: “ cái chốn”, “ trái
sai”,…
GV cho HS đọc các từ khó vừa tìm


+ Phân mơn luyện từ và câu:
-

GV tuân thủ nguyên tắc chú ý đến tâm lí của HS thể hiện qua việc:
* GV tổ chức các trị chơi thi đua giữa các nhóm tạo cho HS hứng thú vừa học vừa chơi.
* GV cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập bằng các hình thức khác nhau: cá nhân, nhóm, lớp,

* Nội dung bài tập đọc phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS
- Nguyên tắc chú ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của HS chưa được thể hiện rõ ở phân mơn này
 Ví dụ: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quê hương. Kiểu câu “Ai làm gì?”
- Trong quá trình dạy và học GV
+ Kiểm tra bài cũ
+ Cho HS thực hiện lần lượt các bài tập SGK
* Bài 1: Điền từ vào chỗ trống: GV có cho HS làm việc cá nhân để tìm từ điền vào chỗ trống, sau
đó cho HS chơi trị chơi: “Chạy nhanh theo số” -> Chú ý đến tâm lí của HS tiểu học
* Bài 2: Tìm từ thay thế: GV có cho HS làm việc theo nhóm đơi để tìm các từ thay thế được cho
từ quê hương -> chú ý tâm lí HS
* Bài 3: GV cho HS làm việc theo nhóm bàn để tìm ra các câu thuộc kiểu câu: “Ai làm gì?”->
chú ý đến tâm lí HS
+ Chưa thể hiện rõ nguyên tắc chú ý đến trình độ Tiếng Việt vốn có của HS: GV có giải thích các
từ có thể thay thế cho “Q hương” như: “chôn nhau cắt rốn”,” quê cha đất tổ”,… là các từ cùng
nghĩa với quê hương chứ không nêu cụ thể
+ Phân môn tập làm văn:
-

Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh tiểu học còn chưa được
chú trọng
- GV chỉ cho HS làm vào vở bài tập ( tập làm văn: Viết thư)
 Ví dụ: Tập làm văn: Tả về cảnh đẹp của quê hương mình
- GV đặt một vài câu hỏi gợi mở:



+ Quê em ở đâu?
+ Quê em có cảnh đẹp gì?
+ Em đã có những kỉ niệm gì ở đó?
+ Em có mong muốn gì cho q hương của mình?
- GV cho HS viết bài văn vào vở bài tập
- GV chấm vở
 Yêu cầu 2:
- Liệt kê các boăn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học Tiếng Việt
ở trường tiểu học
- Thử đưa ra lí giải ( nếu thấy lạ) hoặc đề xuất các ý tưởng về giải pháp khắc phục ( nếu thấy bất
cập)
1. Các boăn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học Tiếng Việt
ở trường tiểu học là:
- Khi cho HS học tiết “ Chính tả” thì GV có nên giải thích, tìm hết các từ chứa các tiếng khó có
trong bài?
- Khi dạy hội giảng hoặc các tiết chuyên đề thì GV chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học như: bảng
phụ, phiếu học tập,…Vậy với các tiết bình thường trong lớp thì GV có nên chuẩn bị đầy đủ như
trên hay không?
- Chỉ với một bài tập trong SGK thì GV có nên cho HS vừa chơi trò chơi thi đua trên bảng, vừa
làm vào vở?
- GV có cần giáo dục rộng cho HS với những nội dung mang tính giáo dục khơng?
- Khi GV cho HS làm việc cá nhân, suy nghĩ để chuẩn bị chơi trị chơi thi đua trong thời gian 3
phút thì có q dài hay khơng?
- Khi GV mời HS “ đọc bài tập 1 cho cơ” thì HS nên đọc hết yêu cầu lẫn bài tập hay chỉ đọc mỗi
yêu cầu bài tập?
- Khi dạy bài tập đọc thì GV nên cho HS đọc đoạn ít nhất bao nhiêu lần?
- Khi trong bài tập đọc có nội dung nào cần mở rộng thì GV có nên đặt các câu hỏi gợi mở để HS
tự liên hệ hay là GV liên hệ ln?

- Khi đến phần đọc diễn cảm thì nên để HS đọc trước hay GV đọc trước?
2. Các ý tưởng về giải pháp khắc phục đối với những điều bất cập:
- Đối với phần luyện tập của phân môn luyện từ và câu thì nên tổ chức cho HS chơi trò chơi theo
các vòng:
+ Vòng 1: tương ứng với bài tập 1
+ Vòng 2: tương ứng với bài tập 2
+ Vòng 3: Tương ứng với bài tập 3
……………………………………..
 Tạo cho HS trạng thái học mà chơi, chơi mà học, khơng áp lực cũng như khơng biết
mình đang làm bài tập
- Khi giới thiệu cho HS những cái mới thông qua việc : quan sát lược đồ, quan sát tranh, ảnh, vật
thật,… thì nên mời HS lên cùng khai thác với GV để các em tự rút ra được những cái mà GV cần
giới thiệu
- Đối với phân môn tập làm văn thì ngồi việc GV đặt các câu hỏi gợi mở thì nên cho các em thi
đua giữa các nhóm với nhau để trả lời câu hỏi, -> cho cá nhân tự viết vào vở bài tập -> cho thi
đua cá nhân để lên đọc bài văn của HS.


.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×