Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.7 KB, 2 trang )
Đề tài: BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được trình tự phát triển của cốt truyện , hiểu nội dung câu chuyện, biết liên hệ tên truyện và nội
dung câu chuyện.
- Luyện kỹ năng nghe, hiểu và bộc lộ cảm xúc một cách chân thật.
- Phân biệt được một số loại bánh đặc trưng của ngày tết, rèn kỹ năng nặn hình khối.
- Phát triển ngơn ngữ văn học, óc tưởng tượng, trí nhớ, khả năng bộc lộ cảm xúc.
- Giáo dục trẻ sự tôn trọng các phong tục tập quán cổ truyền tốt đẹp của dân tộc.
II CHUẨN BỊ:
- Bộ tranh minh hoạ câu truyện .
- Đất nặn cho mỗi trẻ.
- Đồ hóa trang Vua Hùng.
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- TC " Làm bánh ": cơ cho trẻ nói và vận động cùng cơ ( tùy cơ nghĩ ra hay có thể theo những gợi ý sau
đây )
+ Bánh ú ( 2 tay chắp lại phía trên đầu )
+ Bánh dẻo ( 2 tay khoanh lại, gối khuỵu, mông xoay ...)
+ Bánh in ( 2 tay khoanh trước ngực, khom người ra trước ... )
+ Bánh chưng ( 2 ngón tay chỉ xuống dưới vẽ thành hình vng ... )
+ Bánh giầy ( 1 ngón tay chỉ lên trời vẽ thành vòng tròn )
- Hỏi trẻ: trong các loại bánh này, những bánh nào thường thấy trong ngày tết?
- Cô đưa cho trẻ xem một bức tranh tiêu biểu trong bộ truyện:
+ Bạn nghĩ gì về những hình ảnh trong bức tranh này?
+ Các nhân vật trong bức tranh đó đang làm gì vậy?
+ Nhìn trang phục của các nhân vật trong bức tranh đó, các bạn liên tưởng đến ai ?
- Cô giới thiệu câu chuyện "Sự tích bánh chưng bánh giầy" trong kho tàng Truyện thần thoại Việt nam
* Hoạt động 2:
- Cô kể lần 1 : dùng trực quan bằng bất cứ hình thức nào có thể được ...
- Kể lần 2 : kể trích dẫn từng đoạn và tóm tắt ý của đoạn:
+ Ai là người có sáng kiến làm ra 2 loại bánh chưng và bánh giầy?