Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HH8 T44 TUAN 24 TUAN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.31 KB, 2 trang )

Tuần: 24
Tiết: 44

Ngày soạn: 18 / 02 / 2018
Ngày dạy: 21 / 02 / 2018

§6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết định lý và hiểu được cách chứng minh định lý trên
2. Kỹ năng: - Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập
tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh hình học
3. Thái độ: - Tính nhanh nhẹn, chính xác, tính thực tiễn
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1:…………………………………………………………………
8A4:…………………………………………………………………
8A5:…………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
1. Định lý:
GV giới thiệu sơ lượt
HS chú ý theo dõi và Định lý(sgk)
bài tập ?1 để từ bài tập này, nhắc lại nội dung định lý.


GV giới thiệu nội dung định
ABC, A’B’C’
lý. GT
GVA’B’C’
vẽ hình
và hướng
HS ghi GT, KL
KL
ABC
dẫn HS ghi GT, KL

MN//BC ta suy ra hai
tam giác nào đồng dạng?
AMN ABC suy ra
được tỉ lệ thức nào?
AM = A’B’ ta suy ra?
Từ (1) và (2) ta suy ra?
AMN và A’B’C’ có
bằng nhau chưa?
Từ AMN ABC ta
suy ra được điều gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HS AMN ABC
AM AN

HS AB AC
A ' B' AN

HS AB AC


HS AN = A’C’
HS AMN = A’B’C’
HS A’B’C’ ABC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Chứng minh:
Trên AB lấy AM = A’B’, kẻ MN//BC, M
AM AN

AB AC
 AC  AMN ABC
A ' B' AN

Vì AM = A’B’ nên AB AC (2)
Từ (1) và (2)  AN = A’C’. Kết hợp với
 A
 '
A


và AM = A’B’ suy ra:
AMN = A’B’C’ (c.g.c)

AMN ABC  A’B’C’ ABC
GHI BẢNG


Hoạt động 2: (10’)
GV làm mẫu ?1


2. Áp dụng:
HS chú ý theo dõi và ?1:
Với bài tập ?1 ta có:
làm theo hướng dẫn

AB 4 1 AC 3 1
 
 
DE 8 2 ; DF 6 2
AB AC


 D

DE DF kết hợp với A
ta suy ra
ABC DEF

GV cho HS thảo luận
nhóm làm ?2

HS Thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét
lẫn nhau

Qua hai ví dụ trên GV
chốt ý lại cho HS


HS chú ý

?2
Ta có:
AB 2 1 AC 3 1
AB AC
  ;
  

DE 4 2 DF 6 2
DE DF
0
 
Mặt khác A D 70
Nên ABC DEF

4. Củng Cố: (12’)
- GV cho HS nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ hai.
- Cho HS làm bài tập ?3
5. Hướng Dẫn Về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 32.
- Xem trước bài mới.
6. Rút Kinh Nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×