Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 22 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.54 KB, 41 trang )

TUẦN 22
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần hình hộp chữ nhật.
1.2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Cá nhân. Tìm hiểu bài Luyện tập.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Ơn lại quy tắc tính DTXQ & DTTP hình hộp chữ nhật.
Mục tiêu : HS nêu được quy tắc tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính về S xq và Stp hình hộp chữ nhật.
GV nhận xét – tuyên dương .
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu : HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác
Cách tiến hành:
Bài 1: (Khắc sâu KT về DTXQ – QTTP hình hộp )
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- GV chốt bằng công thức áp dụng.
- GV lưu ý HS về đơn vị đo .
- GV chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
Giải
a/
1,5 dm = 15 cm


Diện tích xung quanh hình hộp là :
( 25 + 15 ) x 2 x 18 = 1440 ( dm2 )
Diện tích hai đáy hình hộp là :
25 x 15 x 2 = 750 ( dm2 )
Diện tích tồn phần hình hộp là :
1440 + 750 = 2190 ( dm2 )
Đáp số : 2190 dm2
b/ Diện tích xung quanh hình hộp là :
4 1
1 17
 ) 2  
4 30 ( m2 )
(5 3

Diện tích hai đáy hình hộp là :


4 1
8
 2 
5 3
15 ( m2 )

Diện tích tồn phần hình hộp là :
17 8 11
 
30 15 10 ( m2 )
11
Đáp số : 10 m2


- 1 HS đọc bài 2 – tóm tắt.
- Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
- HS làm bài – sửa bài.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2 : (Khắc sâu KT về DTXQ)
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- GV lưu ý HS : sơn toàn bộ mặt ngồi  Stp
- Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
Giải
8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh thùng là :
( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 ( m2 )
Diện tích quét sơn là :
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 ( m2 )
Đáp số : 4,26 m2
- Kết quả :
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng
Bài 3 : (Khắc su KT về DTXQ – QTTP hình hộp )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài .
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Tổ chức cho HS thi xếp hình, ghép cơng thức, quy tắc.
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Cá nhân: Tìm hiểu trước bài Diện tích xung quanh - diện tích tồn phần
của hình lập phương.

5.2. Nhóm: Thảo luận rút ra cách tính Diện tích xung quanh - diện tích tồn
phần của hình lập phương .
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................


----------------------------------------------

KHOA HỌC
TIẾT 43 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (t.t)
(Mức độ tích hợp: tồn phần)
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
1.2. Kĩ năng:
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
1.2. Cá nhân.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường .
1.2. Nhóm học tập.
- Thảo luận về sử dụng an tồn, tiết kiệm chất đốt.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.

Mục tiêu : Giúp HS biết an toàn , tiết kiệm khi sử dụng chất đốt
Cách tiến hành:
- Theo em. Hiện nay mọi người sử dụng chất đốt như thế nào ?
+ ….đã tiết kiệm hơn trước.
- Yêu cầu HS thảo luận .
- Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế. Các
nhóm trình bày kết quả.
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than ?
+ Chặt cây bửa bãi lấy củi, đốt than làm ảnh hưởng tới tài nguyên vàmôi
trường . Phá rừng là ng/ nhân gây ra lở đất, xói mịn, lũ qt,…
- Than đá , dầu mỏ , khí tự nhiên được lấy từ đâu ? Chúng có phải là vơ tận
khơng ? Tại sao ?
+ ….mơi trường tự nhiên . Chúng không phải là vô tận . Vì nó được hình thành
từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Khai thác sẽ nhiều gây cạn kiệt .
- Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế chúng ?
- Nêu một số ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng ?
+ …: mặt trời , năng lượng do nước chảy, năng lượng của sức gió .
- Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí ?
+ …đun quá lâu, để lửa quá to, không tắt đèn quạt khi ra khỏi phịng ,…
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
+ …chúng khơng phải là nguồn năng lượng vơ tận . Nó sẽ cạn kiệt nếu chúng
ta sử dụng bừa bãi , lãng phí.


+ Cháy dụng cụ nấu ăn, hỏa hoạn, bỏng ,…
3.2. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường .
Mục tiêu : Giúp HS biết tác hại của chất đốt đối với môi trường.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc SGK / 89 .
- Khi chất đốt cháy sinh ra những chất độc hại nào ?

- Khói do bếp than hoặc các cơ sở sửa chữa ô tô, khói của các nhà máy cơng
nghiệp có những tác hại gì ?
+ …khí các-bơ-níc và một số chất độc khác .
- GV kết luận : Khói của chất đốt gây ra tác hại cho môi trường và sức khỏe con
người , động vật nên cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao hoặc xử lí làm
sạch , khử độc trước khi cho ra môi trường .
+ ….nhiễm bẩn khơng khí , gây độc hại cho con người, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe , đến môi trường.
4. Kiểm tra, đánh giá:
Mục tiêu : Củng cố kiên thức vừa học.
- Em hãy nêu nội dung bài học.
- Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm .
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Nhóm: Tìm hiểu tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự
nhiên.
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------


TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
1.2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những
người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới
một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời
Tổ quốc.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS ham thích tìm hiểu mơn tiếng Việt .
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2. 1. Cá nhân. Đọc bài tập đọc Lập làng giữ biển và trả lời các câu hỏi trong
bài.
2.2. Nhóm:Trao đổi và rút ra nội dung bài?
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS phân đoạn bài .
- GV hướng dẫn luyện đọc cho HS , chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm
chưa chính xác.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa
chính xác.


- Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. GV giúp HS hiểu những từ ngữ các em nêu
và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như : làng biển, dân
chài, vàng lưới.
- 1 HS đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản.
Cách tiến hành:

- Bài văn có những nhân vật nào?
- Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn : ba thế hệ trọng một gia đình.
-Chia HS thành các nhóm và tổ chức thảo luận các câu hỏi trong sách / 37
- Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
-HS thảo luận và đổi nhóm trình by cho nhau nghe.
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngồi đảo có lợi?
- Tìm chi tiết trong bài cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình với kế hoạch của bố Nhụ?
- Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- GV chốt ý .
1.3.1.3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu : HS đọc diễn cảm đúng.
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
- Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái
đẹp của nó?
Cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Đoạn kết bài: Đọc với
giọng mơ tưởng.
- GV hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“Để có một ngơi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có
trường học/ có nghĩa trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi
bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết định rồi.//
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Yêu cầu HS các nhóm tìm nội dung bài văn
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Định hướng học tập tiếp theo:

5. 1. Cá nhân. Đọc bài tập đọc Cao Bằng và trả lời các câu hỏi trong bài.
5.2. Nhóm:Trao đổi và rút ra nội dung bài?
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------

ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU
(Mức độ tích hợp: bộ phận và liên hệ)
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu,
nắm tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu.
1.2. Kĩ năng:
- Mô tả những đặc điểm trên lược đồ, bản đồ.
- Nhận xét cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
- Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê tìm hiểu địa lí.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1.Cá nhân: Tìm hiểu bài Châu Âu
2.2. Nhóm: Thảo luận về đặc điểm tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế ở châu
Âu.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu.

Mục tiêu : Nhận biết vị trí, giới hạn Châu Âu, khí hậu, dân số, diện tích.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H1 va thảo luận
- Em hãy nêu :Vị trí, giới hạn Châu Âu
- Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, 3 phía giáp biển và đại dương.


Khí hậu Châu Âu.
- Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu ơn hịa .
Diện tích Châu Âu
1
- Diện tích châu Âu là 10 triệu km bằng khoảng 4 diện tích châu Á .
2

 GV chốt ý .
3.2. Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu
Mục tiêu : HS nắm được cảnh quan thiên nhiên Châu Âu.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ và H2 / SGK và thảo luận .
- Đọc tên dãy núi, đồng bằng, sơng lớn và vị trí của chúng.
- Các dãy núi lớn : Uran, Anpơ, Cácpát,…Xcan-đi-na-vi, Cáp-ca.
- Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng và dãy núi lớn ở châu Âu ?
- Các đồng bằng lớn : Đông Âu, Tây Âu, Trung Âu.
- Các sông lớn : Đa-nuýp, Vôn-ga .
- Đồng bằng thường nằm ở giữa của châu Âu, núi bao bọc chung quanh châu
Âu.
- Cho biết các ảnh thiên nhiên SGK / 111 đó được chụp ở những nơi nào của
châu Âu ?
- Hình a dãy An-pơ phía Nam châu Âu .
- Hình b đồng bằng Trung Au ở khu vực Trung Âu.

- Hình c Phi-o Bắc Au ở bán đảo Xcan-đi-na-vi.
- Hình d rừng lá kim ở đồng bằng Đông Âu .
- GV bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên
các dãy núi của Châu Âu.
3.3. Hoạt động 3: Cư dân và hoạt động kinh tế Châu Âu.
Mục tiêu : HS biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát và nêu đặc điểm dân cư Châu Âu và các hoạt động kinh
tế.
- Đa số dân cư châu Âu là người da trắng.
- Những hoạt động sản xuất :
+ Trồng cây lương thực ( lúa mì ) .
+ Sản xuất hóa chất .
+ sản phẩm công nghiệp nổi tiếng : máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử,…
 GV kết luận .
4. Kiểm tra, đánh giá:
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Tổ chức cho HS thi điền vào sơ đồ như trang 125/ SGK. GV nhxét
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Tìm hiểu một số nước ở Châu Âu.


*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------


Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018
TỐN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
HÌNH LẬP PHƯƠNG
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Nêu ra được cách tính diện tích xung quanh – diện tích tồn phần từ hình hộp
chữ nhật.
1.2. Kĩ năng: Rèn HS biết vận dụng quy tắc vào bài giải.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn Tốn.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.2. Cá nhân.
Tìm hiểu trước bài Diện tích xung quanh - diện tích tồn phần của hình
lập phương.
2.1. Nhóm học tập.
Thảo luận rút ra cách tính Diện tích xung quanh - diện tích tồn phần của
hình lập phương .
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: Quan sát mơ hình hình lập phương.
Mục tiêu : Nhận biệt hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Nêu ra
được cách tính Sxq _ Stp từ hình hộp chữ nhật.


Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát các mơ hìnhtrực quan và nêu câu hỏi để HS nhận
xét, rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích
thước bằng nhau).

- Các mặt HLP là hình gì?
- Các mặt như thế nào?
- Mấy cạnh – mấy đỉnh?
- Các cạnh như thế nào?
- Các mặt là hình vng .
- Các mặt đều bằng nhau .
- …12 cạnh , 8 đỉnh .
- …đều bằng nhau .
- …3 kích thước , các kích thước đều bằng nhau .
- Có? kích thước, các kích thước của hình ra sao?
- Dựa vào hình hộp chữ nhật , nêu công thức Sxq và Stp
- Lần lượt HS quan sát và hình thành q tắc tính : Sxq _ Stp
Sxq = S1 đáy  4
Stp = S1 đáy  6
- Sxq = 4 x 4 x 4 = 64 ( cm2 )
- Stp = 4 x 4 x 6 = 98 cm2 .
- GV chốt công thức .
- GV u cầu HS tính Sxq và Stp hình lập phương biết cạnh của hình là 4 cm .
- GV nhận xét – chốt kết quả .
3.2. Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : HS vận dụng công thức làm các bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 1 : (vận dụng công thức tính diện tích)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức. Gọi 2 HS đọc kết quả, đánh
giá bài làm của HS.
- HS làm bài. Vận dụng trực tiếp cơng thức tính DTXQ và DTTP của HLP.
- GV chốt công thức vận dụng vào bài 1.1.
- DTXQ = 9 m2 – DTTP = 13,5 m2 .
Bài 2 : (vận dụng cơng thức tính Stp để tính S hộp không nắp.)

- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- GV lưu ý chiếc hộp khơng có nắp .
Giải
Diện tích tấm bìa để làm hộp là :
2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 ( dm2 )
Đáp số : 31,5 dm2
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
4. Kiểm tra, đánh giá:


- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức Sxq _ Stp hình lập phương.
- u cầu HS tính Sxq _ Stp hình lập phương có cạnh 4,2 dm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
Cá nhân. Tìm hiểu bài Luyện tập.
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------

CHÍNH TẢ
HÀ NỘI
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Giúp HS viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ “ Hà Nội”.
1.2. Kĩ năng: Rèn HS làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:

2.1.Cá nhân:
- Đọc bài chính tả Hà Nội và rút ra các từ khó
2.2.Nhóm:
- Trao đổi và làm các bài tập 2;3 - T
1.2. Cá nhân.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: SGK, vở chính tả.
- Xem bài trước.
1.2. Nhóm học tập.
- Nắm chắc được mục tiêu môn học và thực hiện được tốt mục tiêu.
- Xem bài trước
- Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to để HS làm BT3.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
Mục tiêu : HS nghe và viết chính xác.


Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài thơ .
- Bài thơ là lời của ai ?
- Lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô
- Khi đến Thủ đô , em thấy có điều gì lạ?
- Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ.
- Nội dung bài thơ ?
- Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng mới lạ, Hà Nội có rất nhiều
cảnh đẹp .
- Yêu cầu HS nêu những từ khó viết . Hà Nội , chong chóng , nổi gió , Hồ
Gươm , Tháp Bút , Ba Đình , chùa Một Cột , phủ Tây Hồ.
- Yêu cầu HS viết bảng con .
- GV nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm viết .

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS biết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm điểm một số vở .
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu : Thực hành về quy tắc viết hoa.
Cách tiến hành:
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- HS làm bài – Sửa bài, nhận xét.
- Tên người : Nhụ
- Tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang , Mõm Cá Sấu
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo tạo thành tên đó
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết hoa
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm .
- GV lưu ý HS viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Kiểm tra, đánh giá:
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .
- Yêu cầu HS tự nêu và viết bảng con .
- GV nhận xét – tuyên dương .
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1.Cá nhân:



- Đọc bài chính tả Cao Bằng và rút ra các từ khó
5.2.Nhóm:
- Trao đổi và làm các bài tập 2;3 – T
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------

ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (t.t)
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm
bảo trật tự, an tồn trong xã hội.
- HS cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
1.2. Kĩ năng:
- HS có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt
động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
1.3. Thái độ:
- HS có thái độ tơn trọng chính quyền cơ sở.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
Nhóm: - Thảo luận để tìm ra hành vi, việc làm phù hợp khi đến Ủy ban nhân
dân xã.
- Đóng vai xử lý tình huống của bài 4.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: HS làm bài tập 3/ SGK.

Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi đúng.
Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho HS .


 Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập 4/ SGK.
Mục tiêu : HS diễn được các tình huống.
Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể
nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe
rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi
đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ
vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
 GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm HS đóng vai góp ý kiến cho các
cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ
chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
- Chọn nhóm tốt nhất.
- Nhận xét – tuyên dương.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Tìm hiểu các thông tin trong bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Nhóm: Thảo luận và làm bài tập 1,2 SGK
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------



KỸ THUẬT
LẮP XE CẦN CẨU
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe cần cẩu.
Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc
chăn và có thể chuyển động được. ( Học sinh khéo tay lắp được xe chắc chắn,
chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn, nhả được)
1.1.1.2. Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực
hành.
1.3. Thái độ: Biết cách lắp xe cần cẩu.
1.4. Các năng lực đạt được:
Hình thành và phát triển năng lực học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
1.2. Cá nhân.
- Tìm hiểu trước cách lắp xe cần cẩu
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
Mục tiêu : HS biết quan sát và nhận xét mẫu.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp xe cần cẩu,
theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật


Mục tiêu : HS nắm được thao tác kĩ thuật.
Cách tiến hành:

a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
-GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK)
- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- GV đặt câu hỏi tiếp: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của
thanh thẳng 7 lỗ? (lỗ thứ tư).
- GV hứơng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
* Lắp cần cẩu (H.3-SGK)
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
- GV hướng dẫn lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK)
-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay
cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả ra dễ
dàng),
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết, xếp gọn vào hộp
GD tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- Chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật để tiết sau thực hành.
- Nhận xét. Tuyên dương
5. Định hướng học tập tiếp theo:
- Cá nhân: Tiếp tục tìm hiểu cách lắp xe cần cẩu.
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------


Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Củng cố cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình
lập phương.
1.2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng cơng thức tính S tp và Stp để giải bài tập trong 1 số tình
huống đơn giản.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
1.2. Cá nhân.
Cá nhân. Tìm hiểu bài Luyện tập.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:
3.1. Hoạt động 1: Ôn tập.
Mục tiêu : Củng cố kiến thức về Sxq , Stp của hình lập phương.
Cách tiến hành:
- Nêu đặc điểm của hình lập phương?
- Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập phương?
- Nêu quy tắc tính Stp của hình lập phương?



3.2. Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu : Vận dụng cơng thức tính Sxq , Stp hình lập phương giải tốn.
Cách tiến hành:
Bài 1: (HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lập phương để củng cố các quy tắc tính.)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Yêu cầu các HS trong lớp tự làm bài.
Giải
Diện tích xung quanh hình lập phương
2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 ( m2 )
Diện tích tồn phần hình lập phương :
2,05 x2,05x 6 = 25,215 ( m2 )
Đáp số : 16,81 m2
25,215 m2
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 2: ( Củng cố KT về hình lập phương)
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- Mảnh bìa nào có thể gấp thành 1 hình lập phương.
Bài 3: (HS phối hợp kĩ năng vận dụng cơng thức tính và ước lượng)
- u cầu HS đọc bài 3 .
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng
4. Kiểm tra, đánh giá:
- GV tổ chức : Thi đua giải nhanh.
- Tính Sxq và Stp của hình lập phương có cạnh.
a)
4m 2cm
1
4m


b)
- GV nhận xét – tuyên dương.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
Cá nhân. Tìm hiểu trước bài Luyện tập chung.
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
(Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 2,3 ở phần
Luyện tập )
1. Mục tiêu dạy học.
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả
thiết kết quả.
1.2. Kĩ năng: Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu,
chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành
một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. Cá nhân: Tìm hiểu bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2.2. Nhóm:Trao đổi làm các bài tập 1;2;3 SGK – T.38.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài:



3.1. Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu : HS thực hành tốt các bài tập.
Cách tiến hành:
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- GV lưu ý HS : các em có thể thêm hoặc bớt từ khi thay đổi vị trí các vế câu để
tập câu ghép mới.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
.Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại .
+Nếu mà chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại .
+Nếu như chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại .
b.Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi .
c. Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi .
+ Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi .
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét – chốt lời giải đúng.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- GV dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 lên bảng
thi đua làm đúng và nhanh.
- 3 – 4 lên bảng thi đua làm nhanh. VD:
a. Hễ em được điểm tốt thì cả nhà đều vui .
+ Hễ em được điểm tốt, em sẽ được thưởng .
b. Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại .
+ Nếu chúng ta chủ quan , địch sẽ lợi dụng cơ hội tấn công .
c. Nếu mà chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập .
+ Giá như Hồng chăm chỉ hơn thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập .
- GV nhận xét – chốt lời giải đúng.
4. Kiểm tra, đánh giá:

Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
-Thi đua đặt câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả.
- GV nhận xét – tuyên dương.
5. Định hướng học tập tiếp theo:
5.1. Cá nhân: Tìm hiểu bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
5.2. Nhóm:Trao đổi làm các bài tập 1;2;3 SGK
*Bổ sung sau tiết
học..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................
----------------------------------------------



×