Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.56 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 27
BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập, hệ thống kiến thức về kim loại và dãy hoạt động hóa học
của kim loại. So sánh tính chất của nhơm và sắt với tính chất chung của kim
loại.
2. Năng lực
*Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
*Năng lực riêng: năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực TH hóa học.
3. Phẩm chất:
- u thích học tập bộ môn và tự tin trong học tập. Chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV:
- Bảng phụ: Tính chất hố học khác nhau giữa nhơm và sắt.
Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
2. HS: bảng nhóm, bút dạ. Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học.
A. Hoạt động mở đầu : 3p
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ, về kim
loại và tạo nhu cầu ôn luyện kiến thức cho HS.
- Nội dung: GV dẫn dắt vấn đề dẫn đén nội dung ôn luyện chương 2.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
-GV: Chúng ta đã được tìm hiểu kiến thức nào về các loại hợp chất vô cơ, về


kim loại.
->Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn
tập. Sau khi giới thiệu bài luyện tập, GV yêu cầu HS gấp SGK lại và đem vở bài
tập ra.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của KL:10’
- Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung kiến thức về tính chất hóa học của
kim loại, vận dụng vào làm bài tập một cách hiệu quả.
- Nội dung: Hs trả lời cá nhân: liệt kê các nguyên tố KL trong dãy hoạt động
hoá học của KL theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học của các KL? Nêu ý
nghĩa của dãy?
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS

Nội dung ghi bảng


+ Hãy liệt kê các nguyên tố KL trong
dãy hoạt động hoá học của KL theo
chiều giảm dần độ hoạt động hóa học
của các KL
+ Nêu ý nghĩa của dãy?
HS: trả lời
=> GV gọi mỗi HS viết 1 PTHH minh
hoạ cho một ý nghĩa.
- GV treo bảng phụ BT 3, gọi 1 HS lên
bảng, HS khác làm ra nháp để lát nữa bổ
sung.
- Khi chữa bài, GV lưu ý hướng dẫn HS

cách suy luận bài 3: (Nếu HS làm tốt, có
thể cho điểm miệng)
- Đồng thời, GV yêu cầu 1 HS khác lên
làm BT 2 (GV ghi lên bảng ngắn gọn
phần đề bài)
- 1 HS lên bảng, những HS khác làm bài
ra nháp để nhận xét, bổ sung.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm BT, sau
một thời gian gọi người khác nhận xét,
bổ sung.
- GV đưa ra lời nhận xét sau cùng, nếu
có thể, cho điểm miệng.
* Bài tập 2:

1/ Tính chất hóa học của kim loại.

* Dãy hoạt động hoá học của KL:
K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , (H) ,
Cu , Ag , Au.
* ý nghĩa của dãy:
* Bài tập 3:
Suy luận: A, B, C, D đứng sau Mg
A, B + HCl   có khí thốt ra
  Sắp xếp: A , B , (H)
C, D không tác dụng với dd HCl  
(H), (C,D)
B + Muối của A -> A   B , A
D + dd muối của C -> C   C , D
=> Dãy có kết quả đúng là
B , A , (H) , C , D.

=> đáp án C là đúng.
* Bài tập 2:
Các cặp chất nào có xảy ra PƯ:
a) Al và khí Cl2: Có phản ứng.
t
2Al + 3Cl2   2AlCl3
b) Al và HNO3 đặc nguội: Không
phản ứng.
c) Fe và H2SO4 đặc, nguội : Không
phản ứng.
d) Fe + Cu(NO3)2   Fe(NO3)2 +
Cu
Hoạt động 2 :Tính chất hố học của Nhơm và Sắt có gì giống và khác nhau?
10’
- Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung kiến thức về tính chất hóa học của
Nhơm và Sắt, phân biệt được tính chất giống nhau và khác nhau của Nhơm và
Sắt. vận dụng vào làm bài tập một cách hiệu quả.
- Nội dung: HS thảo luận nhóm so sánh điểm giống và khác nhau trong tính chất
hố học của Nhơm và Sắt.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS

o

Nội dung ghi bảng


+ Hãy so sánh điểm giống và khác nhau trong 2 /Tính chất hóa học của
tính chất hố học của Nhơm và Sắt?

nhơm và sắt:
- Y/c HS thảo luận nhóm, sau đó gọi đại diện Bảng SGK
một nhóm lên bảng điền vào bảng phụ. Gọi
đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 2.
Bài tập 4:
a)
t0
4Al + 3O2   2Al2O3
- Song song, y/c HS làm các BT 2 và 4 trong Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 +
SGK (gọi 5 HS lên bảng)
3H2O
HS còn lại làm BT ra nháp để nhận xét bổ AlCl + 3NaOH   Al(OH)
3
3
sung.
+ 3NaCl
t0
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
dpnc
2 Al2O3    4Al + 3O2
t0
2Al + 3Cl2   2AlCl3
Hoạt động 3: Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL khơng bị ăn mịn.7’
- Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung kiến thức về hợp kim của sắt, bảo vệ
KL khơng bị ăn mịn. Vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS

Nội dung ghi bảng

- GV treo bảng phụ.
Gọi 1 HS lên bảng điền các nội dung so sánh
( HS này nếu bí có thể gọi HS khác giúp đỡ)
Sau đó, y/c nhận xét, bổ sung (dựa vào SGK)
+ Thế nào là sự ăn mòn KL?
- + Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn
mịn KL?
+ Ngun tắc để bảo vệ KL khơng bị ăn mịn?
Ví dụ?
u cầu làm bài tập 5(69)

3/ Hợp kim của sắt: gang và
thép (thành phần, tính chất
và sản xuất):

4/ Sự ăn mịn KL và bảo vệ
KL khơng bị ăn mòn:
Bài 5.
t0
2A +Cl2   2ACl
MA
(MA + 35,5 )
9,2gam
23,4 gam
=> 23,4 MA = 9,2 (MA + 35,5 )



=> MA = 23
=> A là Na.
C. Hoạt động luyện tập: 15p
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội được. Vận dụng vào bài
tập.
- Nội dung: HS làm bài tập GV giao
- Sản phẩm: Phần bài làm của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
GV: chiếu các dạng bài tập lên
tivi
1. Bài tập 1:
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển
hóa sau đây.

HS: Làm bài tập vào vở bài tập trong 3’.
1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2) FeCl2 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
3) Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe SO4 + 2H2O
t
4) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
5) FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl
t
Fe → FeCl2→ Fe(OH)2→Fe3O4
6) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
t
7) Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O
FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3→Fe→F 8) 3Fe + 2O2  t Fe3O4
e3O4
HS: làm bài tập vào vở

Bài tập 2:
a) Những KL td được với dd HCl là: Fe, Al.
- Có các KL Fe, Al, Cu, Ag. Hãy
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
cho biết trong các KL trên, KL
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nào t/d được với:
b) Những KL td được với d/d NaOH làAl
a) Dung dịch HCl
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
b) Dung dịch NaOH
c) Những KL td được với d/d CuSO4 là: Fe,
c) Dung dịch Cu SO4
Al.
d) Dung dịch AgNO3
Fe + Cu SO4 → Fe SO4 + Cu
Viết các PTPƯ xảy ra.
2Al + 3Cu SO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
d) Những KL td được với dd AgNO3 là: Fe,
Al, Cu.
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag
Bài tập 3:
Bài 3:
Hòa tan 0,54 gam một K/loại R
a)
(có h/trị III trong hợp chất) bằng 2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2
50mld/d HCl 2M. Sau p/ư thu
nH2 = 0,672: 22,4 = 0,03 mol

được 0,672 lít khí( ở ĐKTC)
Theo PTPƯ
a) Xác định K/loại R
nR =(nH2 . 2 ) : 3 = (0,03 . 2) : 3 = 0,02mol
b) Tính nồng độ mol của d/d
MR = m : n = 0,54 : 0,02 = 27
thu được sau p/ư.
Vậy R là Al
b)nHCl(Đầu bài) = 2 . 0,05 = 0,1 mol
nHCl(p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,03 = 0,06 mol
o

o

o

o


nHCl dư =0,1 – 0,06 = 0,04 mol
nAlCl3 = nAl = 0,02 mol
CM HCl dư = n : V = 0,04 : 0,05 = 0,8 M
CM AlCl3 = 0,02 : 0,05 = 0,4 M
D. Hoạt động vận dụng: 7’
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.
- Nội dung: HS làm bài tập theo yêu cầu của GV
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
BT : Cho x gam nhôm vào 60ml dung dịch AgNO3 1M, để phản ứng xảy ra
hồn tồn, nhấc thanh nhơm ra khỏi dung dịch, giả sử Ag bám hết vào thanh

nhơm.
a) Tính khối lượng Ag bám vào thanh Al
b) Tính khối lượng nhơm phản ứng ?
*Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn bài, làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 7- Sgk/ 67.
- GV hướng dẫn sơ bộ bài 7 đối với lớp khá, và yêu cầu HS về nhà làm .
- GV phát phiếu thực hành bài Thực hành số 3, yêu cầu HS chuẩn bị sẵn phần
dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành, dặn chuẩn bị cho bài sau thực hành.



×