Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Nghi luan xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.13 KB, 79 trang )

TUYỂN TẬP ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Đề 1: Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ học đường để góp phần giảm tai nạn giao
thông
1. Mở bài
- Một trong những hiện tượng đời sống đã, đang trở thành mối quan tâm khơng chỉ của
riêng một quốc gia nào: đó là hiện tượng TNGT.
- Tuổi trẻ học đường là một trong những lực lượng tham gia giao thông thường xuyên và
đông đảo nhất trong hiện tại cũng như trong tương lai. Hơn ai hết, đây là lực lượng cần có
nhận thức đúng đắn và hành động tích cực để góp phần giảm thiểu TNGT.
2. Thân bài
a) Giải thích hiện tượng
- Giao thơng có vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống. Đây là một trong những lĩnh vực
đời sống có liên quan đến tồn thể xã hội bởi khơng ai khơng có nhu cầu đi lại, học tập, làm
ăn, sinh sống. An toàn hay tai nạn khi tham gia giao thơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc
sống từng cá nhân, mỗi gia đình và cả xã hội.
b) Phân tích vấn đề
(1) Hiện trạng: Tai nạn giao thông là quốc nạn ở nước ta hiện nay
- Tai nạn giao thông xảy ra ở mọi địa phương, vùng miền trên địa bàn cả nước: nông thôn,
miền núi, thành phố.
- TNGT diễn ra ở mọi loại hình giao thơng: đường bộ, đường thuỷ, đường không, đường
sắt.
- TNGT ở tất cả các phương tiện từ thô sơ đến hiện đại: xe đạp, xe máy, ô tô…
- Tất cả các đối tượng tham gia giao thông đều bị tai nạn giao thông: trẻ em, thanh niên,
người già, người Việt Nam, người nước ngoài…
(2) Hậu quả đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
- Cá nhân thiệt hại về tài sản, sức khoẻ, nhẹ thì khả năng lao động suy giảm, nặng thì mất
khả năng lao động thành gánh nặng cho người thân, thậm chí thiệt mạng.
- Gia đình có người bị TNGT cũng vậy, khơng chỉ thiệt hại về kinh tế mà cịn chịu tổn thất
về tinh thần: có khơng ít gia đình, cha mẹ bị TNGT khơng cịn sức lao động nên con cái
phải bỏ học, lao động tự kiếm sống và nuôi dưỡng cha mẹ; cha mẹ mất vì tai nạn trở thành
trẻ mồ côi, không nơi nương tựa, mất đi mái ấm…; cũng có những gia đình mất con do


TNGT mà sống những ngày còn lại của cuộc đời trong đau khổ, bất hạnh khôn cùng.
- Xã hội cũng phải gánh chịu những thiệt hại khơng kém: chi phí chữa bệnh cho người
TNGT, an ninh, trật tự xã hội không ổn định… Những vụ TNGT xảy ra với người nước
ngoài ảnh hưởng khơng nhỏ đến cách nhìn của bạn bè thế giới về Việt Nam. Thiện cảm,
lòng tin của khách du lịch, các nhà đầu tư nước ngồi đối với mơi trường du lịch và đầu tư
Việt Nam chắc chắn có thay đổi…
VD: Theo thống kê của Cục Cảnh sát Giao thông Đường bộ - Đường sắt, chỉ trong ba tuần
đầu tiên sau Tết Đinh Hợi, trên địa bàn cả nước xảy ra 1090 vụ TNGT, làm chết tới gần 800
người và bị thương 1150 người. Tình trung bình mỗi ngày cả nước xảy ra 78 vụ, hơn 57
người chết và hơn 82 người bị thương.
- Trong đó, vấn đề đáng lo ngại nhất khi tham gia giao thông hiện nay: hiện tượng vi phạm
pháp luật trong thực hiện an toàn giao thơng diễn ra thường xun mà chưa có giải pháp
thực sự hiệu quả.
(3) Nguyên nhân cơ bản


- Chất lượng các cơng trình giao thơng xuống cấp nghiêm trọng. Đầu tư của Nhà nước cho
xây dựng cơ bản trong giao thơng chưa có tầm chiến lược, manh mún, chưa tập trung, giao
thông ở các đô thị cũng hay lấp mai đào, đường phố lúc nào cũng như công trường…
- Chất lượng các phương tiện tham gia giao thơng chưa được kiểm định, quản lí chặt chẽ.
- Nhận thức, ý thức của người tham gia giao thơng cịn rất hạn chế: thiếu hiểu biết cơ bản về
luật an tồn giao thơng, đi xe khơng đội mũ bảo hiểm, khơng bằng lái, phóng nhanh vượt
ẩu, lạng lách, đua xe tốc độ.
- Việc ban hành các văn bản pháp quy về an tồn giao thơng của các cấp quản lí chưa thực
tế, chưa có tính khả thi; việc xử lí người vi phạm an tồn giao thơng chưa nghiêm khắc,
thậm chí người thi hành cũng vi phạm pháp luật.
(4) Biện pháp
Khó có thể chấm dứt TNGT nhưng hạn chế ở mức thấp nhất, giảm thiểu hiện tượng này là
hoàn toàn có thể. Đây là trách nhiệm của tồn xã hội đặc biệt là HS, SV.
- Trước hết, cần tự trang bị những hiểu biết cơ bản về ATGT.

- Tự giác thực hiện an tồn trong q trình tham gia giao thơng.
- Có trách nhiệm tun truyền cộng đồng, người thân, vận động bạn bè, giáo dục các em
nhỏ thựchiện đúng pháp luật ATGT.
- Tích cực đấu tranh, tố giác hiện tượng vi phạm nghiêm trọng phát luật trong thực hiện
ATGT ở người tham gia giao thơng, người quản lí về an tồn giao thơng.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động tình nguyện giữ trật tự an tồn giao thơng ở nơi cư trú,
học tập trong những giờ cao điểm…
c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức: Chấp hành luật an tồn giao thơng và phịng tránh TNGT là trách nhiệm, nghĩa
vụ của tất cả mọi người để cuộc sống ln được bình an, vui vẻ.
- Hành động: chúng ta ngay bây giờ hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực do Đoàn
trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho mọi người và gia đình, chấp hành
nghiêm luật giao thơng, đội mũ khi đi xe gắn máy. Không phải thực hiện theo cách đối phó
mà hãy thực hiện vì chính sự an tồn của bản thân mình.
3. Kết bài
Tai nạn giao thơng là một vấn đề bức bách cần giải quyết. Vấn đề này cần sự ý thức trách
nhiệm và hành động cụ thể của từng cá nhân trong xã hội này để giảm thiểu tối đa tình trạng
tai nạn giao thơng, góp phần đem lại sự bình n cho mỗi ngơi nhà Việt.
Đề 2: Nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước thảm hoạ gia tăng dân số hiện nay.
1. Mở bài
- Sự phát triển quá nhanh của xã hội hiện đại, kéo theo rất nhiều hiểm họa đối với con
người.
- Một trong những hiểm họa mang tính tồn cầu là thảm hoạ gia tăng dân số hiện nay.
2. Thân bài
a) Giải thích hiện tượng
- Gia tăng dân số là sự tăng thêm số lượng cụ thể nhân khẩu ở một gia đình, địa phương,
vùng miền, quốc gia. Có hai hình thức tăng dân số là gia tăng dân số tự nhiên (do sinh đẻ),
gia tăng dân số cơ học (do dân số di cư giữa các vùng miền). Đây vốn là hiện tượng tự
nhiên của đời sống xã hội, con người. Sự gia tăng dân số sẽ cung cấp nguồn lao động trẻ
cho xã hội hiện nay, góp phần duy trì sự phát triển ổn định và bền vững xã hội. Tuy nhiên,

gia tăng dân số vượt quá điều kiện sống cho phép của xã hội sẽ là một thảm hoạ.
b)Phân tích
(1) Tại sao gia tăng dân số lại là một thảm hoạ
- Gia tăng dân số gắn liền với tình trạng sống đói nghèo, bệnh tật, dốt nát, lạc hậu và các tệ
nạn xã hội. Đây là gánh nặng không chỉ với mỗi gia đình mà cịn đối với tồn xã hội.


(2) Ngun nhân
- Trình độ dân trí thấp
- Thiếu những hiểu biết sơ lược về kế hoạch hố gia đình.
- Quan niệm lạc hậu “trời sinh voi sinh cỏ”, “đông con đơng cháu” mới là có phúc.
- Phong tục tập qn lạc hậu, tâm lí trọng nam khinh nữ cịn rơi rớt.
(3) Hậu quả
- Gây sức ép đối với chất lượng cuộc sống của con người: mức thu nhập bình quân đầu
người thấp, trình độ học thức thấp, tuổi thọ trung bình thấp.
- Gây sức ép lớn đối với việc khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường.
(4) Giải pháp
- Thực hiện tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình.
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục các biện pháp y tế.
- Xử phạt đối với các đối tượng không thực hiện kế hoạch hóa gia đình theo quy định của
pháp luật.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự ổn định
và thịnh vượng của một đất nước.
- Hành động của tuổi trẻ hiện nay:
+ Phải là lực lượng tiên phong, gương mẫu trong cơng tác kế hoạch hố gia đình.
+ Là lực lượng tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội nhằm vận động, tuyên truyền các
tầng lớp nhân dân thực hiện nghiêm Pháp lệnh dân số của Nhà nước.
+ Là những thành viên tích cực tham gia các hoạt động xố đói giảm nghèo; nâng cao dân
trí, xố bỏ những tập tục, tập quán lạc hậu; tác động để làm thay đổi những quan niệm lạc

hậu trong nhân dân ở nơi mình cư trú, học tập hay cơng tác.
3. Kết bài
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình khơng phải trách nhiệm của riêng ai.
- Hãy thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sự phát triển bền vững của gia đình và dân tộc.
Đề 3: Anh chị hãy trình bày nhận thức và trách nhiệm của bản thân về hiện tượng ô
nhiễm môi trường và việc bảo vệ môi trường hiện nay.
1. Mở bài
- Xã hội càng phát triển thì càng phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực cần lên tiếng và chung
sức đẩy lùi, hạn chế các hiện tượng xấu.
- Ơ nhiễm mơi trường là một trong những hiện tượng tiêu cực rất cần lên tiếng phê phán.
2. Thân bài
a) Giải thích hiện tượng
- Mơi trường (Mơi trường tự nhiên): là toàn bộ những yếu tố bao quanh cuộc sống của con
người và các sinh vật như đất, nước, khí quyển… Con người khơng thể sống thiếu mơi
trường, con người là một thành tố trong mơi trường.
- Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng mơi trường sống tự nhiên của con người như đất, nước,
khơng khí bị nhiễm bẩn tới mức có thể gây độc hại đối với sức khoẻ, tinh thần…của con
người, xã hội.
b) Phân tích
(1) Biểu hiện
- Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề: đất, nước, khơng khí…
+ Mặt đất đầy rác thải khó phân huỷ
+ Nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp chảy tự do vào nguồn nước sạch ở các sơng,
hồ, ao, đầm.
+ Khơng khí bị ơ nhiễm bởi khói bụi, tiếng ồn từ các khu công nghiệp.
(2) Hậu quả


- Tài nguyên thiên nhiên như nước sạch ngày càng khan hiếm, cạn kiệt.
- Chất lượng cuộc sống của con người nói chung bị giảm sút: tinh thần hoang mang, lo âu,

đặc biệt sức khoẻ của con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng, có những nơi cả làng nhà nào
cũng có người mắc bệnh hoặc chết vì ung thư.
- Từng gia đình phải tốn nhiều tiền để chạy chữa bệnh tật. Nhà nước cũng phải chi nhiều
tiền cho việc khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
(3) Ngun nhân
- Chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
việc giải quyết những vấn đề phát sinh về xã hội, môi trường…
- Nguyên nhân chính: do ý thức kém của con người: chặt phá rừng, vứt rác thải, xả nước
thải bừa bãi, săn bắt thú quý hiếm, tiến hành các hoạt động khai thác các tài nguyên thiên
nhiên một cách vô tội vạ mà không chú ý đến các giải pháp bảo vệ môi trường… đã làm
cho môi trường ngày một bị tàn phá nặng nề, bị ô nhiễm đến mức báo động.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Trách nhiệm:
+ Có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường.
Hiểu rằng bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ cuộc sống của mình, của tất cả những người
quanh mình, của tồn xã hội. Đó là trách nhiệm lớn lao của bản thân, thế hệ trẻ trong xã hội
ngày nay.
+ Tích cực vận động, tuyên truyền mọi người tham gia bảo vệ mơi trường sống quanh mình.
+ Học tập, nghiên cứu để góp phần tìm ra những giải pháp hữu ích nhằm cứu mơi trường
đang bị ơ nhiễm.
+ Có những hành động cụ thể, thiết thực bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp ở chính
nơi mình đang học tập, cư trú: không vứt rác bừa bãi, xả chất thải đúng nơi quy định, tích
cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường do các đồn thể tổ chức như trồng cây xanh,
khơi thông cống rãnh, vệ sinh đường phố, ngõ xóm…
3. Kết bài
Như vậy, mơi trường sống có vai trị vơ cùng to lớn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại
và phát triển của con người. Tuy nhiên, do hiện nay tốc độ phát triển kinh tế quá nhanh,
trong khi con người chỉ quan tâm đến lợi ích của cá nhân mình, đã làm cho mơi trường trở
nên suy thoái nghiêm trọng. Chúng ta cần nêu cao ý thức bảo vệ mơi trường vì một tương
lai tươi đẹp, lành mạnh và bình an cho cuộc sống của tất cả mọi người.

Đề 4: Anh (chị) hãy trình bày nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện tượng
lãng phí trong cuộc sống hiện nay.
1. Mở bài
- Có nhiều hiện tượng đáng phê phán trong cuộc sống đối với một đất nước trải qua nhiều
cuộc chiến tranh, bị tàn phá nặng nề và giờ mới đang phát triển.
- Lãng phí là hiện tượng rất đáng lo ngại trong đời sống.
2. Thân bài
a) Giải thích hiện tượng
- Lãng phí là hiện tượng, tình trạng con người thực hiện, tiến hành, tổ chức một cơng việc
nào đó mà làm tốn kém, hao tổn một cách vơ ích.
b) Phân tích
(1) Biểu hiện
- Lãng phí của cải, vật chất, thời gian… trên mọi bình diện của cuộc sống, với nhiều đối
tượng khác nhau.
+ Lãng phí ở cấp độ vi mơ (cá nhân, gia đình): việc tổ chức cưới hỏi, tang lễ trong mỗi gia
đình đều rất lãng phí, khơng cần thiết…


+ Lãng phí ở cấp độ vĩ mơ (các cấp, các ngành, toàn thể xã hội): các cuộc hội nghị, hội thảo,
các dịp kỉ niệm, các lễ hội… phung phí rất nhiều tiền của, tốn kém mà chất lượng lại thực
sự khơng cao… Có những dự án kinh tế, nhà nước đầu tư hàng trăm tỉ đồng mà hiệu quả thu
về lại khơng nhiều.
+ Lãng phí trong giới trẻ:
- Lãng phí khơng chỉ những thứ hữu hình như tiền bạc, của cải, sức lực. Khơng ít bạn trẻ sử
dụng tiền bạc vào những việc vô bổ như quần áo, xe cộ, điện thoại, giầy dép… đắt tiền,
không phù hợp, không cần thiết với HS.
- Lãng phí thời gian, tuổi trẻ, cơ hội… cho những trị chơi, những thú vui khơng lành mạnh
như game, điện tự, truyện tranh bạo lực…
(2) Nguyên nhân
– Sự thiếu ý thức, thói quen phơ trương, chạy theo hình thức, đua địi…

- Khơng xác định được mục tiêu của bản thân trong cuộc đời mà mải mê chạy theo những
thú vui trước mắt.
(3) Tác hại
- Trước hết thiệt hại về tiền bạc, công sức…
- Thứ hai, không có điều kiện để đầu tư cho những việc, những lĩnh vực cần thiết, cấp bách
cần phải làm.
- Mỗi người chỉ sống một lần trong đời và tuổi trẻ cũng “chẳng hai lần thắm lại”. Thời gian,
tuổi trẻ, cơ hội khơng quay lại bao giờ. Do đó, lãng phí lớn nhất đối với người trẻ tuổi là
lãng phí thời gian, tuổi trẻ, cơ hội.
(4) Biện pháp
- Biện pháp chống lãng phí:
+ Chung sức cùng xã hội để khắc phục, hạn chế hiện tượng lãng phí.
+ Cần biết đầu tư thời gian, tiền bạc, cơng sức vào những việc có ích như học tập, giúp đỡ
gia đình, cộng đồng… Khơng nên sống hồi, sống phí những năm tháng tuổi trẻ có ý nghĩa.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức: Lãng phí là hiện tượng đáng phê phán vì nó gây hại cho cả cá nhân và xã hội.
- Hành động:
+ Thực hành tiết kiệm.
+ Sử dụng thời gian hợp lí. Xác định mục đích sống, lí tưởng sống của bản thân để chuyên
tâm theo đuổi khát vọng của mình.
3. Kết bài
- Chống lãng phí khơng là chuyện của một cá nhân, một gia đình, một tập thể nào… mà đã
là vấn đề của toàn xã hội, nhất là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay.
- Sống giản dị, tiết kiệm cũng là sống đẹp bởi mang lại những điều tốt đẹp cho cuộc sống.

Đề 5 “Vào đại học có phải là con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ ngày nay?”. Suy
nghĩ của anh (chị) về vấn đề trên?

1. Mở bài
- Tình hình hiện nay: Ngày nay, mỗi năm cứ vào kỳ thi tuyển sinh đại học, cả nước lại rộn

ràng náo nức khơng khí thi cử, hàng triệu người đi thi, liên quan đến hàng triệu gia đình.


- Dẫn vấn đề: Phải chăng con đường vào đại học là con đường tiến thân duy nhất của tuổi
trẻ hiện nay?
2. Thân bài
a) Giải thích
- Giải thích từ ngữ:
+ Giáo dục đại học là giai đoạn giáo dục thường diễn ra ở các trường đại học, viện đại học,
đại học, trường cao đẳng, học viện và viện công nghệ. Giáo dục đại học nói chung bao gồm
các bậc sau trung học như cao đẳng, đại học, và sau đại học và gồm cả một số cơ sở giáo
dục bậc đại học hay cao đẳng như các trường huấn nghề và trường kinh doanh có trao văn
bằng học thuật hay cấp chứng chỉ chuyên nghiệp.
+ Duy nhất: muốn nói đến sự lựa chọn đầu tiên và cuối cùng.
- Nội dung câu nói: Học đại học có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của giới trẻ hiện
nay?
b) Bàn luận
(1) Vào đại học, con đường tiến thân quan trọng và đẹp đẽ, rất đáng mơ ước:
- Vì sao lại như vậy?
+ Khẳng định nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế tri thức phát triển trên nền tảng tri thức
của hiện đại vế tất cả mọi phương diện.
+ Tri thức tạo nên những năng xuất khổng lồ cho sản xuất, tri thức tạo ra những phương
thức quản lí mới. Phải có tri thức chuyên nghành mới có thể tham gia vào hoạt động sản
xuất và các dịch vụ xã hội.
+ Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, các bậc cha mẹ thường mong để chữ
lại cho con như một tài sản quan trọng.
+ Tuối trẻ là thời kì tốt nhất cho cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là những kiến thức
khoa học hiện đại.
+ Sau khi học xong bậc trung học, tiếp tục vào đại học việc học là một sự phát triển liên tục.
- Làm thế nào để vào được đại học? Vào đại học là con đường tiến thân đẹp đẽ và rất đáng

mơ ước, vì thế mỗi học sinh cần:
+ Phải coi trọng con đường tiến thân vào đại học là con đường đẹp đẽ, phải coi đó như là
một giấc mơ đẹp. Phải tập trung công sức cho việc học để có thể đạt kết quả tốt trong kì thi
đại học.
+ Có những gia đình nghèo, mẹ bn thúng bán bưng nhưng quyết tâm hết sức cho con vào
đại học.
- Tuy nhiên, khơng phải bất kì ai sau khi học xong trung học, cũng phải vào đại học. Có
nhiều lí do:
+ Hồn cảnh gia đình khó khăn: nhà nghèo, cha mẹ già yếu, bệnh tật.
+ Một số nguyên nhân chủ quan: sức khỏe khơng tốt, khơng đủ trình độ…
(2) Có phải con đường vào đại học là con đường tiến thân duy nhất hay không?
- Trước hết không nên coi con đường vào đại học là phải đạt được bằng bất cứ giá nào:
+ Tìm mọi cách quay cóp trong thi cử, chấp nhận mọi đánh đổi để vào đại học.
+ Chấp nhận một ngành học không phù hợp với sở trường, sẵn sàng bỏ dở giữa chừng.
(3) Con đường tiến thân khác?
- Nếu hồn cảnh gia đình khó khăn: có thể tạm gác lại việc học để kiếm một việc làm, vừa
làm việc vừa học để sẵn sàng khi có điều kiện thì thi vào một trường đại học nào đó mà
mình thích.
- Nếu chưa đủ năng lực có thể chọn học một ngành chuyên môn ở cấp độ thấp hơn, sau khi
học xong, sẽ thi tiếp hoặc học liên thông lên bậc đại học. Thời gian học sẽ kéo dài nhưng
vững chắc.
- Chọn một nghề chuyên môn, học tốt nghề ấy trở nên một người thợ lành nghề trong
nghiệp của mình. Đây là một xu hướng rất tốt, giải quyết một tình trạng mâu thuẫn rất vơ lí
trong nước ta hiện nay: thầy nhiều nhưng thợ ít, số công nhân lành nghề hầu như không
nhiều bằng số kĩ sư tốt nghiệp từ các trường đại học.


- Dù tiến thân bằng con đường nào cũng phải coi việc học là công việc suốt đời, phải không
ngừng bổ sung kiến thức để nâng cao kiến thức. Trên thế giới cũng như trong nước có
những tấm gương thành đạt từ con đường tự học.

c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức: Vào đại học không phải con đường tiến thân duy nhất.
- Hành động: Là học sinh, cần xác định được sở trường sở đoản, niềm yêu thích, năng lực
bản thân để nỗ lực theo đuổi khát vọng và ước mơ. Có như vậy, con đường đến với thành
công sẽ được rút ngắn.
3. Kết bài
- Hãy coi chuyện vào đại học là một niềm mong ước đẹp đẽ, tập trung mọi công sức và cố
gắng để thực hiện niềm mong ước đó.
- Tuy nhiên, đó khơng phải là tất cả mục đích của cuộc đời. Đó chỉ là một con đường trong
rất nhiều con đường đi đến sự thành cơng ở đời.
Đề 6: Anh(chị) có suy nghĩ gì về tệ nạn nghiện ma tuý hiện nay?

1. Mở bài
- Cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều tệ nạn xã hội đã và đang gây tác hại
không nhỏ cho cuộc sống của chúng ta.
- Tệ nạn xã hội nghiện ma tuý đang gây khủng hoảng ở nước ta và trên thế giới.
2. Thân bài
a) Giải thích
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, gây
hậu quả xấu về mọi mặt đời sống xã hội.
- Ma tuý là tên gọi chung các chất kích thích, gây trạng thái ngây ngất, đờ dẫn, dùng quen
thành nghiện như thuốc phiện, heroin...
- Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) định nghĩa từ năm 1957, nghiện là: "trạng thái ngộ
độc kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lập đi lập lại một hay nhiều lần một chất tự nhiên
hay tổng hợp. Nó làm cho người nghiện ham muốn không tự kiềm chế được mà bằng mọi
giá phải tiếp tục sử dụng. Nó gây xu hướng tăng dần liều lượng, gây ra sự lệ thuộc cả về
tâm lý và thể chất và có hại cho chính người nghiện và xã hội".
- Nghiện ma tuý là một tệ nạn xã hội cần được loại bỏ càng nhanh càng tốt.
b) Bàn luận
(1) Tác hại của nghiện ma túy

- Với người nghiện : sức khoẻ giảm, học tập và làm việc sa sút, mất đạo đức, nhân cách,
chết do dùng quá liều...
+ Nó gây tổn hại về sức khỏe người nghiện: gây tổn hại về hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần
hồn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc, hệ thần kinh; nghiện ma túy dẫn
đến tình trạng suy nhược tồn thân, suy giảm sức lao động; Nghiện ma túy dẫn đến tình
trạng nhiễm độc ma túy mãn tính, suy nhược tồn thân, người gầy gị, xanh xao, mắt trắng,
mơi thâm, nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét do suy kiệt hoặc phù nề do
thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh học, thức đêm ngủ ngày, sức khỏe giảm sút rõ rệt.
+ Người nghiện ma túy bị suy giảm sức lao động, giảm hoặc mất khả năng lao động và khả
năng tập trung trí óc. trường hợp sử dụng ma túy quá liều có thể bị chết đột ngột.
+ Bên cạnh những tổn thất về sức khỏe, người nghiện ma túy còn bị những ảnh hưởng to
lớn về tinh thần. Các cơng trình nghiên cứu về người nghiện ma túy khẳng định rằng nghiện
ma túy gây ra một loại bệnh tâm thần đặc biệt. Người nghiện thường có hội chứng quên, hội
chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động...) và hội chứng loạn thần kinh
muộn (các rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính, các biến đổi về nhân cách đặc trưng


cho người nghiện ma túy). Ở trạng thái loạn thần kinh sớm, người nghiện ma túy có thể có
những hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.
- Với gia đình người nghiện: mất yên ổn, hạnh phúc, tán gia bại sản... Sử dụng ma túy tiêu
tốn nhiều tiền bạc. Khi đã nghiện, người nghiện ln có xu hưởng tăng liều lượng dùng, chi
phí về tiền của ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt về kinh tế.
- Với xã hội: ảnh hưởng đến trật tự an ninh - tội phạm gia tăng, kéo sự phát triển của xã hội
xuống. Sử dụng ma túy làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh thần.
Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt. Khi đã lệ
thuộc vào ma túy thì nhu cầu cao nhất đối với người nghiện là ma túy, họ dễ dàng bỏ qua
những nhu cầu khác trong cuộc sống đời thường. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu bức bách về
ma túy của bản thân, họ có thể làm bất cứ việc gì kể cả trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, thậm
chí giết người, miễn là có tiền mua ma túy để thỏa mãn cơn nghiện. Hành vi, lối sống của
họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo đức của xã hội và luật pháp. Họ là những người bị tha

hóa về nhân cách.
- Với đất nước: ảnh hưởng đến sự phát triển, làm suy yếu thế hệ trẻ - thế hệ tương lai sẽ làm
chủ đất nước.
(2) Nghiện ma túy gây tác hại lớn như vậy nhưng vẫn có nhiều người nghiện ma túy, vì:
- Thất nghiệp
- Thiếu sự quan tâm của gia đình
- Ham vui, đua địi, bạn bè rủ.
(3) Biện pháp phòng chống
- Giáo dục, tuyên truyền - một số phim ảnh có tính giáo dục.
- Xử phạt nghiêm khắc những kẻ bn bán.
- Kết hợp gia đình - nhà trường - xã hội.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được tác hại của ma túy đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Hành động: Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người
thân mình sự nguy hiểm của ma túy. Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi người
nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh
để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng
cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vượt
lên chính mình để từ bỏ con đường sai trái.
3. Kết bài
- Hãy nói khơng với ma t.
- Sống cần có ý chí, nghị lực và lý tưởng để vững bước vào tương lai.

Đề 7: Suy nghĩ của anh (chị) về hoạt động từ thiện ở một bộ phận người trong xã hội
hiện nay.

1. Mở bài
- Hầu như bất cứ ngày nào, giở bất cứ tờ báo nào, cũng sẽ thấy một mục ghi tên những
người đóng góp tiền bạc làm một việc thiện nào đó: giúp một người bệnh có điều kiện vượt
qua một căn bệnh hiểm nghèo, giúp mấy em bé mồ côi sau một tai nạn mất cả cha lẫn mẹ,

đóng góp cho một trại ni dưỡng trẻ mồ côi, một bếp ăn từ thiện, một trại nuôi người già
khơng nơi nương tựa...
- Đó là những hành động từ thiện – một trong những phong trào đang trở thành xu hướng
phổ biến trong một bộ phận người hiện nay.


2. Thân bài
a) Giải thích
- Từ thiện có nghĩa là làm việc tốt từ lòng yêu thương (người).
- Từ thiện là một hành động trợ giúp người yếu thế. Hoạt động từ thiện có thể thơng qua
hình thức qun góp, hiến tặng bằng tiền, vật phẩm, thời gian hay là cứu trợ nhân đạo, xóa
đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe hay là những hành động trợ giúp tinh thần như an ủi.
Từ thiện có thể là hành động của cá nhân hay là một tập thể, cộng đồng, thông qua các Tổ
chức từ thiện.
b) Bàn luận
(1) Vì sao cần làm từ thiện?
- Xã hội ln ln có những số phận bất hạnh:
+ Có người vì bẩm sinh hay do tai nạn, khơng có được cơ thể bình thường để có thể sống
cuộc sống bình thường, mà trước hết là khơng thể tự mình kiếm sống.
+ Là một nước nghèo, lại sau nhiều năm chiến tranh liên miên, số người bất hạnh trong
nước ta rất đông. Những người già không nơi nương tựa vì con cháu khơng cịn ai, những
người tàn tật vì bom đạn chiến tranh...
+ Thiên tai bão lũ càng làm tăng thêm những mất mát đau thương trong xã hội. Sau một cơn
bão, có những gia đình chỉ cịn lại một đàn con thơ dại, có những người vợ với những đứa
con nhỏ và hai bàn tay trắng...
+ Cịn có những ngun nhân thật đau lịng: những đứa trẻ được sinh ra rồi bị cha mẹ bỏ
rơi, những đứa trẻ bị nhiễm HIV từ trong bụng mẹ, những người cha người mẹ bị con cái bỏ
rơi lúc tuổi già sức yếu...
- Không một chế độ xã hội nào có thể lo đầy đủ cho mọi số phận bất hạnh:
+ Các cơ quan xã hội hay từ thiện nhà nước dù có giỏi giang đến đâu cũng khơng thể đủ

điều kiện để có thể đến với mọi số phận bất hạnh với những sự giúp đỡ kịp thời.
+ Với một nước nghèo như nước ta, sự chăm lo như thế càng bị hạn chế; cần phải có một sự
chăm lo từ toàn xã hội.
- Đến với những con người bất hạnh, khơng chỉ góp phần giúp đỡ vật chất mà còn là sự
nâng đỡ về mặt tinh thần:
+ Có những đứa trẻ thèm được nhìn thấy một ánh mắt thương yêu, một nụ cười khuyến
khích, một tiếng gọi thân thương...
+ Có những ơng bà già suốt ngày chỉ mong được một lời nói bày tỏ sự quan tâm, một lời trị
chuyện... để cảm thấy mình vẫn cịn sống. Những bữa ăn ngon (nếu có) cũng khơng thể làm
mất đi mặc cảm bất hạnh bị phản bội hay bị bỏ rơi.
Làm việc thiện là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Làm việc thiện đã là một nếp sống quen thuộc của con người, một truyền thống dân tộc:
+ Từng có câu ca dao:
Dù xây chín bậc phù đồ
Không bằng làm phúc cứu cho một người
+ Trong đời sống hiện tại: sau những tai nạn như thảm họa sập cầu dẫn ở Cần Thơ, một trận
cháy lớn ở Quy Nhơn, một tai nạn giao thông làm chết mấy chục người trên một chuyến xe
ở miền Trung, một trận bão lớn ở Quảng Nam, một vụ đắm đò nơi một làng quê xứ Nghệ,
nông sản mất mùa hay không bán được ở miền Trung... trước khi có sự cứu giúp chính thức
của chính quyền, đã có người, nhóm người tự nguyện.
+ Việc thiện được thực hiện hàng ngày, hàng giờ bởi những tấm lịng tự nguyện vơ tư. Ở
thành phố Hồ Chí Minh, từng có một ơng Nguyễn Vĩnh Nghiệp kiên trì đến từng cơ quan,
xí nghiệp, cơng ti, đề nghị ủng hộ từng đồng bạc để góp nên quỹ bảo trợ bệnh nhân nghèo,
từng có những nhà hảo tâm bỏ tiền bạc, thì giờ, cơng sức để có những bữa cơm miễn phí
nơi các bệnh viện... Có những cơ cậu học trị đập heo đất, lấy tiền gửi cho một gia đình có
bốn người con điên dại ở Quảng Bình...


+ Quả là xã hội đang ngày càng có thêm sự chênh lệch giàu nghèo, nhưng xã hội cũng ngày
càng có thêm những tấm lịng trắc ẩn. Làm việc thiện như đã trở thành một khao khát của

tâm hồn con người.
(2) Những người làm từ thiện sẽ được ích lợi gì?
- Khơng ít người cảm thấy nhẹ lịng vì làm trịn một nghĩa vụ đạo lí. Chúa Giê-su khun
u thương đồng loại, Đức Phật Thích ca khuyên từ bi bác ái với mọi sinh linh, đạo lí dân
tộc khuyên thương người như thể thương thân.
- Khơng ít người cảm thấy làm việc thiện cho người khác cũng là làm cho chính mình, để
phúc đức lại cho con cháu. Đó là một thứ “của để dành” cho chính mình hay cho người thân
của mình. Bất kì ai cũng có thể có lúc gặp tai họa trong đời (khơng ai có thể nắm tay từ
sáng đến tối).
- Khơng gì hạnh phúc bằng được trực tiếp nhìn thấy niềm vui mà chính mình đem lại cho
người khác. Giúp được người khác, tự thấy mình là người có ích, tự thấy cuộc sống của
mình có một ý nghĩa tốt đẹp.
- Đến và chứng kiến nỗi đau của người bất hạnh để biết sống xứng đáng hơn với những may
mắn mà mình đang có.
- Một xã hội tốt là một xã hội giàu lòng yêu thương, có nhiều người yêu thương nhau, giúp
nhau giảm bớt những khoảng cách vốn không thể tránh được trong bất kì xã hội hay đất
nước nào.
(3) Mở rộng, phản đề
- Từ thiện là những hành động đáng quý cần được duy trì để tiếp tục phát triển, để mang
yêu thương và bình yên đến với mọi người. Tuy nhiên, hành động từ thiện cần xuất phát từ
tinh thần tự nguyện, từ mong muốn được làm việc thiện để giúp đời, giúp người, chứ khơng
coi đó là phương tiện để thực hiện một mục đích vụ lợi nào đó của cá nhân. Bên cạnh đó,
làm từ thiện cũng cần được thực hiện có tổ chức, có kế hoạch, cần được tìm hiểu rõ đối
tượng trước khi giúp đỡ... tránh bị kẻ khác lợi dụng, hoặc việc giúp đỡ không đạt được hiệu
quả mà trái lại gây hiệu ứng không tốt cho bản thân người được giúp đỡ.
- Phê phán một lớp người trong xã hội cịn vơ cảm, dửng dưng, khơng biết quan tâm, sẻ
chia... với những người có hồn cảnh bất hạnh trong xã hội.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được từ thiện là hành động tốt đẹp trong xã hội, thể hiện tình yêu thương của
con người với đồng loại, là cơ sở để xây dựng các mối quan hệ xã hội và phát triển đất

nước.
- Hành động: Tuổi trẻ càng cần tích cực trong cơng tác từ thiện. Việc thiện thật ra khơng địi
hỏi nhiều tiền bạc và thì giờ, chỉ cần có một tấm lòng. Do vậy, hãy biết yêu thương, sẻ chia
với những số phận bất hạnh hơn mình và sẵn sàng giúp đỡ người khác khi mình đủ điều
kiện...
3. Kết bài
- Khơng có thứ pháp luật nào trên đời buộc người ta phải làm việc thiện.
- Có một câu nói nổi tiếng: “Có ba cách để làm giàu tâm hồn: mỉm cười, cho đi và tha thứ”.
Từ thiện chính là “mỉm cười” và “cho đi”. Và như thế, người làm từ thiện là người giàu nhất
– giàu tâm hồn.
Đề 8: “Trong thế giới AIDS khốc liệt này khơng có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế
giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết… Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến
chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn” (Kofi Annan, Thơng điệp nhân ngày thế
giới phịng chống AIDS 1-12-2003).
Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?


1. Mở bài
- Từ thuở xa xưa, loài người đã từng có lúc trải qua những đại dịch khủng khiếp: một trận
dịch hạch hay đậu mùa, một thời thổ tả từng tiêu diệt cả một thành phố hay nhiều làng mạc.
Chưa có thứ bệnh dịch nào có thể sánh bằng thứ tai họa mà cả thế giới đang phải đối diện
hơm nay: HIV/AIDS.
- Nhân ngày Thế giới phịng chống AIDS (1-12-2003), từ diễn đàn của Tổ chức đại diện cho
toàn thế giới, vị Tổng thư kí Liên hiệp quốc Cơ-phi An-nan đã gửi tồn thể lồi người một
bức thơng điệp với những lời kêu gọi thống thiết: “Trong thế giới AIDS khốc liệt này khơng
có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết… Hãy sát
cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn”.
2. Thân bài
a) Giải thích
- AIDS là chữ đầu của các từ Acquired Immune Deficiency Syndrome (triệu chứng suy

giảm miễn dịch mắc phải). HIV là chữ đầu của các từ Human Immunodeficiency Virus
(virus gây suy giảm miễn dịch ở người). Đó là một bệnh của hệ miễn dịch, gây ra do bị
nhiễm virus suy giảm miễn dịch ở người.
- AIDS là một căn bệnh khủng khiếp: nó tác động ngay nơi cội nguồn sức đề kháng của con
người, nghĩa là nó làm suy giảm khả năng miễn dịch để con người có thể chống lại mọi thứ
bệnh từ xưa đến nay. Căn nguyên của thứ bệnh ấy là một thứ siêu vi đã được Y học thế giới
nhận dạng và đặt tên là HIV, nghĩa là siêu vi gây ra sự suy giảm miễn dịch ở người.
b) Bàn luận
(1) Hiện trạng: HIV/AIDS là một thảm họa cho loài người
- Bắt đầu từ hai thập niên cuối cùng của thế kỉ, nay đã gần hết mười năm đầu của thế kỉ hai
mươi mốt, mặc dù tất cả các nhà y học trên thế giới đã vào cuộc, vẫn chưa có một thứ thuốc
nào có thể chống lại thứ bệnh ấy, chưa có một thứ thuốc vắc-xin nào có thể phịng ngừa
được thứ virus khủng khiếp ấy. Những thứ thuốc tốt nhất chỉ mới giúp cho người bị bệnh có
thể kéo dài sự sống, mọi biện pháp phòng ngừa cũng chỉ là nhằm giảm bớt sự lây lan căn
bệnh từ người này sang người khác, khơng để nó trở thành một đại dịch mang tính tồn cầu
mà thơi.
- HIV/AIDS dù chưa là đại dịch, nhưng đang là tai họa. Chỉ cần xem những con số thống
kê. Trong năm 2000, tồn thế giới đã có 36,1 triệu người phải sống cùng HIV/AIDS, trong
đó có 5,3 triệu người mới nhiễm bệnh. Từ đầu cho đến năm 2000 (trong khoảng hơn mười
năm), có 21,8 triệu người chết vì AIDS, mà riêng trong năm 2000 có 3 triệu người. Cho đến
năm 2000, trên thế giới có 13,2 triệu trẻ mồ cơi bởi cha mẹ chết vì AIDS. Nếu tính trung
bình trong năm 2000 thì cứ mỗi ngày trơi qua, thế giới lại có thêm 16 ngàn người nhiễm
HIV/AIDS, nghĩa là cứ mỗi giờ thì có 750 người mắc vào thứ bệnh chỉ có chờ chết ấy! Tất
nhiên, bước sang những năm của thế kỉ mới, những con số thống kê ấy còn tăng theo cấp số
cộng.
- Từ những con số đó, có thể suy ra một con số khác: Những người hiện nay không sản xuất
ra sản phẩm, chỉ lo chữa bệnh, và bao nhiêu con người phải tập trung để chăm lo những
người bệnh ấy, bao nhiêu thuốc men, tiền bạc đổ vào việc chăm lo cho những người bệnh
ấy. Đó là chưa kể bao nhiêu trại nuôi dạy trẻ mồ côi dành cho những đứa trẻ sinh ra đã
mang sẵn HIV. Cơng việc chống đói nghèo của thế giới vốn đã đầy gian nan lại càng thêm

gian nan.
(2) Không ai được phép coi đây là việc của người khác, chỉ liên quan đến “họ”, tức những
người đã bị nhiễm HIV hay đã bước vào thời kì AIDS
- Trước hết, với đạo lí làm người, khơng ai được quyền dửng dưng trước tai họa của đồng
loại.
- HIV/AIDS đang tác động xấu đến đời sống của nhân loại trên toàn thế giới. Một phần lớn
tiền bạc và vật chất của thế giới đang phải dồn cho việc chữa trị bệnh AIDS, lẽ ra sẽ được
dùng để sản xuất ra lương thực, phòng chống thiên tai...


- Có nhiều con đường lây nhiễm HIV mà bất kì ai cũng có thể khơng may gặp phải: truyền
máu khơng an tồn, lây từ mẹ sang con, lây từ đời sống tình dục thiếu trách nhiệm, thiếu
hiểu biết. Nếu khơng có những biện pháp phịng ngừa mạnh mẽ, bệnh có thể đến gõ cửa
từng nhà...
(3) Giải pháp: Mỗi người phải làm gì?
- Trước hết, phải lên tiếng. Nói như Cô-phi An-nan: “im lặng đồng nghĩa với cái chết”. Một
hiện tượng rất đáng suy nghĩ: Riêng trong khu vực châu Phi cận Sahara, với dân số chiếm
một phần mười dân số tồn cầu, thì số người dương tính với HIV chiếm đến 77,98% số
lượng tồn cầu. Đó là do thiếu kiên quyết trong việc phòng ngừa. Ở nước ta hiện nay, có
những vùng nơng thơn xa xơi hoặc những vùng miền núi, có những người hoặc chưa biết
hoặc hiểu biết không đúng về HIV/AIDS.
- Phải cảnh báo với tất cả mọi người xung quanh về các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS để tự
mình tích cực phịng tránh.
- Phải có cái nhìn đúng và thái độ đối xử đúng đối với người bị HIV/AIDS:
+ Phải coi họ như những con người không may nhiễm phải một thứ bệnh mà đến nay nhân
loại chưa có thuốc chữa. Phải yêu thương và chia sẻ nỗi đau.
+ Khơng được kì thị, coi những người ấy như người bỏ đi, phải giúp họ tạo dựng được niềm
tin và nghị lực để sống và đóng góp. Trừ những con đường lây nhiễm đã được xác định,
người ta có thể gần gũi với những người bị bệnh.
- Cần góp một phần cơng sức vào cơng việc chung, góp một phần tiền bạc vào cơng việc

phịng ngừa nơi cộng đồng của mình.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được những nguy hiểm của căn bệnh thế kỉ, cách phòng tránh.
- Hành động: mỗi học sinh cần sống lành mạnh, chăm lo học tập, rèn luyện đạo đức, nhân
cách. Khơng có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với những người bị HIV hay người nhà của
họ. Chia sẻ, cảm thơng để giúp họ hịa nhập với cộng đồng.
3. Kết bài
- Cũng như nhiều thứ bệnh dịch đã từng là đại họa, nhiều căn bệnh từng được gọi là nan y
nay đã có thuốc chữa (như đậu mùa, dịch hạch, sốt rét, phong, lao...), trong tương lai con
người sẽ tìm ra thuốc chữa khỏi bệnh AIDS, tìm ra vắc-xin ngừa HIV.
- Tuy nhiên, trong khi chờ đợi cái ngày chưa biết lúc nào đến ấy, mọi người phải cương
quyết hành động, phải mạnh mẽ lên tiếng để cùng có những hành động thiết thực.
Đề 9: Suy nghĩ của anh (chị) về lời dạy của Đức Phật: “Đạo đức là ngọn đèn sáng chiếu
rọi mọi phẩm chất của con người. Đạo đức không phải là roi vọt dùng để hành hạ, làm
nhục, làm khổ người ta”.
1. Mở bài
- Benjamin Franklin từng nói: Khơng bao giờ có một người thực sự vĩ đại mà lại không
phải là một người thực sự đạo đức. Đạo đức là một thước đo quan trọng để đánh giá một
con người. Có đạo đức là một điều quý giá. Song không phải ai cũng biết sử dụng đạo đức
như thế nào cho có ý nghĩa.
- Nghĩ về đạo đức và cách dùng đạo đức, Đức Phật hàng ngàn năm trước đã có lời dạy: Đạo
đức là ngọn đèn sáng chiếu rọi mọi phẩm chất của con người. Đạo đức không phải là roi
vọt dùng để hành hạ, làm nhục, làm khổ người ta.
2. Thân bài
a) Giải thích
- Giải thích từ ngữ:
+ Đạo đức là những giá trị chuẩn mực về cư xử, hành động, suy nghĩ, thái độ của con người
được cả xã hội công nhận.
+ Ngọn đèn sáng: chỉ sự soi sáng, dẫn lối.



+ Roi vọt: chỉ sự áp đặt, ràng buộc.
- Nội dung câu nói: Câu nói muốn ca ngợi giá trị của đạo đức chân chính, giúp soi tỏ vẻ đẹp
tâm hồn con người. Nhưng đạo đức không phải là những khn khổ, quy định hà khắc,
kiềm tỏa, trói buộc con người khiến con người khổ sở cả về tinh thần và thể xác.
b) Bàn luận
(1) Đạo đức là ngọn đèn sáng chiếu rọi mọi phẩm chất của con người
- Đạo đức là một trong những chuẩn mực để soi sáng phẩm chất tốt và xấu của mỗi con
người. Giá trị của một con người đến đâu, con người có vị trí như thế nào trong xã hội, một
phần được đo đạc bằng đạo đức mà họ có.
- Đạo đức định hướng cho con người một lối sống có trách nhiệm với chính mình (tu dưỡng
bản thân, biết u thương chia sẻ với người khác, sống có văn hóa…), với những người
xung quanh (đồng cảm, bao dung, vị tha…), với xã hội (đóng góp những giá trị tri thức, tinh
thần, vật chất cho xã hội phát triển…). Nhờ có đạo đức, con người điều chỉnh hành vi của
mình sao cho phù hợp với lợi ích của bản thân và cộng đồng.
- Đạo đức chân chính giúp soi tỏ vẻ đẹp tâm hồn con người.
(2) Đạo đức không phải là roi vọt dùng để hành hạ, làm nhục, làm khổ người ta.
- Đạo đức không phải là sự áp đặt, giáo huấn con người, mà chỉ là cơ sở định hướng giúp
con người tự nhận thức về chính mình, tự xác định một lối sống đúng đắn, phù hợp. Người
có đạo đức nên dùng đạo đức vào việc định hướng, giúp đỡ những người xung quanh chứ
không nên áp đặt, phán xét, chỉ trích người khác.
- Lịng vị tha, khoan dung là một phần làm nên đạo đức. Con người không ai hồn hảo cả, ai
cũng có những khiếm khuyết riêng, những điểm yếu riêng. Người có đạo đức khơng hành
hạ, làm nhục, làm khổ người khác, thay vào đó là vị tha, thương yêu ngay cả khi người khác
có nhiều lỗi lầm.
- Đạo đức cịn có sự linh hoạt, phù hợp trong từng hoàn cảnh, đối tượng cụ thể. Cùng một
hành động, trong trường hợp này là phù hợp với đạo đức, nhưng trong trường hợp khác lại
là trái với đạo đức. Người xưa có câu ác đúng chỗ là thiện, thiện khơng đúng chỗ là ác cũng
có nghĩa như vậy.
- Nếu đạo đức chỉ là roi vọt thì sẽ kìm hãm tính cá thể, cái tơi cá nhân, kìm hãm tự do cá

nhân, dẫn đến kìm hãm sự phát triển của xã hội. Đạo đức phải trở thành phần bổ sung cho
con người, định hướng cho con người chứ không phải dập khn, áp đặt tất cả mọi người
phải có những phẩm chất giống nhau.
(3) Mở rộng, phản đề
- Trong xã hội ngày nay, có khơng ít kẻ sống thiếu đạo đức, làm những việc xấu đối với
những người xung quanh. Báo chí hàng ngày vẫn đưa tin về những tội ác, về những hành
động lệch lạc, thậm chí thiếu tâm tính của con người. Cuộc sống của bản thân những kẻ
thiếu đạo đức sẽ không thể tốt đẹp. Xã hội đối với những kẻ sống thiếu đạo đức sẽ không
thể phát triển.
- Tuy nhiên, không nên lấy cớ, mượn danh đạo đức để trì chiết, chế giễu, phê phán con
người, bóp nghẹt cuộc sống của cá nhân trong xã hội. Nên nhớ, đạo đức chân chính ln
mang tính nhân văn thể hiện trong cách hành xử giữa con người với con người.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức: Lời dạy của Phật là bài học ý nghĩa đối với con người ở mọi thời đại. Con
người cần nhận thức đúng đắn giá trị vai trò của đạo đức là hướng con người tới cuộc sống
tốt đẹp. Đồng thời cần hiểu rằng rèn luyện cho mình có phẩm chất đạo đức tốt là chưa đủ,
quan trọng hơn là phải biết dùng đạo đức đó như thế nào cho có ý nghĩa.
- Hành động:
+ Tuổi trẻ cần hướng đến một lối sống có tri thức, có văn hóa… Đó là biểu hiện của đạo
đức.
+ Cần sống có đạo đức, biết sử dụng đạo đức một cách đúng đắn, có ý nghĩa để đi đến một
lối sống phù hợp.
3. Kết bài


- Đức hạnh là nền tảng của mọi thứ và chân lí là bản chất của mọi đức hạnh (Mahatma
Gandhi). Có đức hạnh và biết sử dụng đức hạnh của mình đúng cách, con người mới thực
sự bước vào cánh cửa của Chân , Thiện, Mĩ
Đề 10: Tình thương là hạnh phúc của con người
1. Mở bài

- Trong cuộc sống, ai cũng từng nói hoặc từng nghe 2 tiếng tình thương. Song có một thực
tế khó phủ nhận khơng phải ai cũng thấu hiểu sâu sắc hai chữ rất đỗi giản dị mà vơ cùng
thiêng liêng ấy.
- Quan niệm “Tình thương là hạnh phúc của con người” có thể được xem là một cách hiểu
đáng tin cậy.
2. Thân bài
a) Giải thích ý kiến
- Giải thích từ ngữ:
+ Tình thương là một khái niệm chỉ một phẩm chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người.
Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ và đùm bọc một cách thắm thiết.
+ Hạnh phúc là khái niệm chỉ trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện.
- Nội dung câu nói: “Tình thương là hạnh phúc của con người” là cách nói định nghĩa về
tình thương: tình cảm u thương, chia sẻ, đùm bọc thắm thiết của con người sẽ đem đến
cho con người niềm sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Thực chất đấy là
cách diễn đạt cô đọng về ý nghĩa, tác dụng của tình thương đối với đời sống con người.
b) Bàn luận
(1) Biểu hiện của tình thương trong cs
- Tình thương giữa những người có quan hệ ruột thịt, thân thích:
+ Tình u thương, sự chăm sóc, sự hi sinh… tự nhiên, tự nguyện của ông bà, cha mẹ dành
cho con cháu.
+ Sự nhường nhịn, giúp đỡ giữa anh chị em…
+ Sự đùm bọc, cưu mang… giữa những người họ hàng.
+ Sự kính trọng, biết ơn, thái độ quan tâm phụng dưỡng…của con cháu đối với ơng bà cha
mẹ.
Tình u thương là liều thuốc an thần để con người thêm nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- Tình thương yêu dành cho đồng bào, đồng loại:
+ Thái độ đồng cảm, xót thương chân thành, sâu sắc dành cho những con người có số phận
đau khổ, bất hạnh: những đứa trẻ mồ côi, những người già cô đơn, những người bị hắt hủi,
những người tật nguyền, người sống trong nghèo khó, người mang căn bệnh hiểm nghèo…
+ Thái độ quan tâm, hành động sẵn sàng chia sẻ vật chất cho những người sống khó khăn,

thiếu thốn, cần sự giúp đỡ ở quanh mình: ủng hộ tiền, đồ dùng sinh hoạt, tham gia các hoạt
động xã hội, từ thiện do các cấp, các nghành phát động như hiến máu nhân đạo, phong trào
tình nguyện, nhịp cầu trái tim, nối vòng tay lớn, chăm sóc trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ cơi
trong làng SOS…
+ Tích cực lên án, đấu tranh chống lại những thế lực đày đoạ, bóc lột, ngược đãi con người.
(2) Ý nghĩa, tác dụng của tình thương trong cuộc sống
- Tình thương yêu sẽ là ngọn lửa sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, bất
hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh cơ đơn, đau khổ, bất hạnh ấy.
- Tình thương tạo sức mạnh cảm hố kì diệu đối với những người “lầm đường lạc lối”, thậm
chí cả kẻ thù.
- Được sống trong tình yêu thương là niềm hạnh phúc lớn để con người trở nên lương thiện:
những đứa trẻ được ni dưỡng, lớn lên trong tình u thương sẽ có tâm hồn nhạy cảm với


những buồn vui, biết yêu thương quan tâm đến người khác ở quanh mình. Trái lại, những
đứa trẻ bị đối xử thô bạo, bị hắt hủi, bị ruồng bỏ sẽ là bất hạnh khôn cùng…
Con người luôn hạnh phúc khi được yêu thương
- Con người hạnh phúc vì được sống khi bị cái chết rình rập, được ăn khi đang đói, được
đầy đủ khi đang nghèo khó, được hi vọng khi đang tuyệt vọng, được thành công sau thất
bại… nhưng niềm hạnh phúc lớn lao nhất vẫn là được sống trong tình thương.
(3) Mở rộng, phản đề
- Khơng chỉ người được nhận tình thương mới hạnh phúc mà cả người trao gửi tình thương
cũng được hạnh phúc vì hạnh phúc khơng phải chỉ là “nhận” mà cịn là “cho”.
- Phê phán những người trong xã hội sống thiếu tình thương, vô cảm, dửng dưng trước nỗi
đau chung của đồng loại; những kẻ ích kỉ, chỉ biết lo cho cuộc sống của bản thân mình mà
khơng quan tâm đến bất cứ ai.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Câu nói đã khẳng định vai trị của tình thương trong cuộc sống con người.
- Chúng ta hãy nâng niu hạnh phúc gia đình; hãy sống yêu thương, biết sẻ chia, đồng cảm
với những cảnh ngộ trong cuộc đời.

3. Kết bài
- Trên thế gian này khơng có vị thần nào đẹp hơn thần mặt trời, khơng có ngọn lửa nào đẹp
hơn ngọn lửa u thương. Vì thế, hãy mở rộng lịng mình, dang rộng cánh tay để đón nhận
và cho đi điều tuyệt vời nhất của tình người, đó là tình u thương.

Đề 11: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn
Pháp M. Xi-xê-rơng gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập
của bản thân.

1. Mở bài:
- Người ta thường nói rằng:
Ý nghĩ là nụ
Lời nói là bông hoa
Việc làm mới là quả ngọt
Những câu thơ muốn nói với chúng ta rằng: khi ta có ý nghĩ về một việc làm tốt, khi ta nói
ra điều đó, ta cần phải thực hiện, biến ý nghĩ, lời nói thành việc làm cụ thể, như vậy mới tạo
thành “quả ngọt”.
- Nhà văn Pháp M.Xi-xê-rông cũng từng khẳng định: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở
trong hành động”.
2. Thân bài:
a) Giải thích:
- Đức hạnh là những phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn và tình cảm của con người. Đức
hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.
- Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh, được thể hiện ra qua những việc làm cụ thể,
thiết thực, qua mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, xã hội…
- Nội dung câu nói: Câu nói khẳng định sự thống nhất giữa những nét đẹp lí tưởng trong
nhân cách và hành động thực tiễn của con người.
b) Bàn luận



(1) Biểu hiện: Để đánh giá đức hạnh của người khác nhất thiết phải thông qua hành động:
- Những hành động cao đẹp: Beetoven từng nói: “Trong cuộc sống, khơng có cái gì cao q
và tốt đẹp hơn là đem hạnh phúc cho người khác”. Câu nói ca ngợi quan niệm sống cống
hiến, vị tha. Và có những người quan niệm cống hiến, trao tặng là hạnh phúc. Đối với họ,
cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi con người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại, biết đem lại
hạnh phúc cho người khác.
+ Đó là sự hi sinh của các chiến sĩ cách mạng để đem lại hạnh phúc, hịa bình cho chúng ta,
cho dân tộc.
+ Đó là một hành động nhỏ như giúp đỡ một cụ già qua đường, nhường ghế cho phụ nữ có
thai… cho đến những việc làm thiện nguyện để cứu giúp những số phận bất hạnh gặp phải
tai ương trong cuộc đời.
- Những hành động chưa đẹp: Có khơng ít người coi sự thỏa mãn vật chất, tình cảm của
riêng mình là hạnh phúc. Những người chỉ làm việc khi đem lại lợi ích cho bản thân họ.
+ Những người chồng vũ phu đánh đập vợ con tàn bạo, những đứa con bất hiếu chỉ biết ăn
chơi để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
+ Có những thanh thiếu niên thay vì chăm lo học tập, tìm kiếm việc làm để gây dựng sự
nghiệp cho bản thân thì lại sa vào ăn chơi hưởng lạc, khi thiếu thốn tiền bạc, họ bất chấp thủ
đoạn để đạt được mục đích của mình: cướp giật, móc túi, lừa gạt người khác…
(2) Ý nghĩa, tác dụng
- Những hành động cao đẹp của con người không chỉ thể hiện đức hạnh, phẩm giá của họ
mà họ còn mang lại hạnh phúc cho người khác, làm cho mọi người vui vẻ. Hơn thế là chính
họ cũng cảm nhận được niềm hạnh phúc. Một xã hội mà con người có những hành động đẹp
với nhau là một xã hội văn minh, hịa bình, hạnh phúc.
- Ngược lại, những hành động ích kỉ, độc ác, vô tâm sẽ bị cả xã hội lên án, phê phán. Họ chỉ
đem lại bất hạnh cho người khác, gây ra những tệ nạn cho xã hội, làm mất đi niềm tin của
con người vào tình người.
(3) Mở rộng, phản đề:
- Hành động thể hiện đức hạnh của con người. Tuy nhiên, cần xem xét trong từng hồn cảnh
để có cái nhìn khách quan và đúng đắn. Nói dối được xem là một hành động xấu và sai.
Nhưng vẫn có những trường hợp nói dối là cần thiết, nói dối là xuất phát từ thiện chí của

người nói với người nghe chứ khơng phải là ác ý. Những lời nói dối như thế vẫn được đánh
giá là một hành động cao cả.
- Bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại rất nhiều những kẻ thiếu đức hạnh. Những người nói ra những
điều cao cả nhưng hành động thì ngược lại; những kẻ có hành động sống vị kỉ, chỉ nghĩ cho
riêng mình; những kẻ có những hành động cử chỉ đẹp nhưng khơng hề có những đức tính
tốt đẹp.
c) Bài học nhận thức và hành động
- Đây là một quan điểm đúng đắn, khẳng định được sự thống nhất giữa những nét đẹp lí
tưởng trong nhân cách và hành động thực tiễn của con người.
- Mỗi chúng ta cần chăm lo học tập, tu dưỡng đạo đức; có lí tưởng sống và hành động cao
đẹp; dám nhìn thẳng vào khuyết điểm của bản thân để sửa chữa, khắc phục; có tinh thần cầu
tiến… để thể hiện phẩm chất và đức hạnh của bản thân.
Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành
việc làm? Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại
sao?
3. Kết bài
- Nhà thơ Tố Hữu từng viết: “Người với người sống để yêu nhau”. Vậy, hãy biến tình u
đó thành hành động. Hãy u thương nhiều hơn, hãy chia sẻ nhiều hơn, hãy đem nét đẹp
của đức hạnh vào trong cuộc sống bằng những hành động thiết thực. Vì một xã hội tốt đẹp
hơn.


Đề 12: Phân tích và làm sáng tỏ ý nghĩa của câu nói: “Đường đi khơng khó vì ngăn
sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng” (Nguyễn Bá Học).

1. Mở bài
- Có rất nhiều yếu tố giúp con người thành công trong cuộc sống. Người xưa thì khái qt
thành “Thiên thời, địa lợi, nhân hồ”. Người nay lại khẳng định lí tưởng cao đẹp, phương
pháp đúng đắn, hiểu biết sâu sắc, bản lĩnh sáng tạo…
- Song có lẽ, khơng ai phủ nhận vai trị của ý chí, nghị lực. Câu nói của Nguyễn Bá Học

“Đường đi khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng ” góp
thêm một tiếng nói đáng tin cậy về vai trị của ý chí, nghị lực.
2. Thân bài
a) Giải thích ý kiến
- Giải thích từ, hình ảnh:
+ “ngăn sơng cách núi” là một hình ảnh vừa mang ý nghĩa cụ thể chỉ những không gian địa
lí hiểm trở, vừa chứa ý nghĩa khái quát về những chướng ngại, thử thách, khó khăn khách
quan.
+ “lịng người ngại núi e sông”: diễn tả những chướng ngại, thử thách, khó khăn thuộc chủ
quan – bản thân con người chưa thơng suốt về tư tưởng, khơng có ý chí, quyết tâm, nhụt
chí, nản lịng.
+ “đường đi” khơng chỉ có ý nghĩa cụ thể mà cịn là cách nói khái qt về cơng việc, sự
nghiệp:
- Nội dung câu nói: Câu nói muốn khẳng định và nhấn mạnh yếu tố tinh thần, tư tưởng của
con người đối với công việc. Một khi tư tưởng thông suốt, tinh thần vững vàng thì sẽ có
quyết tâm cao, có ý chí mạnh mẽ để vượt qua được khó khăn, thử thách.
b) Bàn luận
(1) Vai trị của ý chí, nghị lực:
- Con đường đời luôn ẩn chứa nhiều chông gai thử thách. Bởi vậy, khi thực hiện một công
việc, xây dựng một sự nghiệp, nếu bản thân con người chưa thông suốt về tư tưởng, khơng
có ý chí, quyết tâm, nhụt chí, nản lịng… thì khó có thể vượt qua những thử thách dù lớn
hay nhỏ.
- Vượt qua khó khăn thử thách của đường đời đã khó, vượt qua sự ngại khó ngại khổ của
bản thân cịn khó hơn. Vì thế, con người cần nhận thức đúng, sâu sắc tư tưởng để có tinh
thần vững vàng. Ý chí, nghị lực, quyết tâm chính là sức mạnh tinh thần để con người bắt tay
thực hiện cơng việc nhanh chóng và hiệu quả. Khi ấy, dù đối mặt với những thử thách bất
ngờ, tưởng như quá khả năng, con người vẫn sẽ có cách để khắc phục, chiến thắng.
(2) Biểu hiện của ý chí, nghị lực trong đời sống và trong văn học
- Trong đời sống:
+ Nhờ có ý chí, quyết tâm cao độ, Bác Hồ kính u mới vượt qua bao khó khăn, thử thách

trên hành trình bơn ba suốt ba mươi năm tìm đường cứu nước. Chính Bác cũng đã khẳng
định vai trị to lớn của ý chí, nghị lực:
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
+ Trong lịch sử giữ nước, dân tộc ta, nếu khơng có quyết tâm cao, ý chí sắt đá giành độc
lập, mang nặng tâm lí “nước nhược tiểu”, sẽ khơng thể có nguồn sức mạnh tinh thần vơ địch
để đứng vững và chiến thắng các thế lực ngoại xâm hung bạo, hùng hậu, hung hãn (cuộc
chiến đấu chống Mông Nguyên, cuộc đấu tranh vệ quốc chống Pháp và giải phóng đánh
Mĩ…).


+ Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, bằng sức mạnh của tinh thần, chúng ta đã vượt lên
nhiều thử thách để bảo vệ thành quả dựng nước của cha ông ta, làm cho tổ quốc Việt Nam
ngày càng đàng hồng hơn, to đẹp hơn, có thể sáng vai với bạn bè quốc tế…
+ Các nhà khoa học đã nghiên cứu kiên trì, bền bỉ…để có được những phát minh, cơng trình
khoa học giúp ích cho con người.
- Trong văn học nghệ thuật:
+ Có nhiều nhà văn bằng ý chí, nghị lực phi thường đã vượt lên hoàn cảnh, cs nghèo khổ,
xh xấu xa để trở thành những nhà văn lớn được kính trọng về nhân cách và tài năng
(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Gorki, Solokhop, Victor Hugo, Moda…)
+ Có rất nhiều tác phẩm ca ngợi, khẳng định sức mạnh kì diệu của ý chí, nghị lực con người
(anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa, tổ nữ trinh sát mặt đường trong Những ngôi sao xa
xôi, những người lính trong thơ ca kháng chiến Đồng chí, Tây Tiến, Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính…
(3)Mở rộng, phản đề
- Câu nói trên đề cao tinh thần vượt khó chứ không khuyên con người đạt được mục tiêu
bằng mọi giá.
- Phê phán những người vừa gặp khó khăn đã nản chí, vừa gặp thất bại đã bng xi, chưa

làm được việc mà đã tưởng tưởng ra những khó khăn, nguy hiểm…
c) Bài học nhận thức và hành động
- Câu nói đã khẳng định được vai trị quan trọng của ý chí, nghị lực đối với việc vượt qua
khó khăn thử thách trên đường đời của mỗi người.
- Mỗi chúng ta cần rèn luyện ý chí, nghị lực để sẵn sàng đối diện với những khó khăn thử
thách.
3. Kết bài
- Như vậy, trên đường đời đầy gian nan thử thách, mỗi người phải có nghị lực sống để vượt
qua tất cả, “nghị lực sống sẽ mở ra cho chúng ta những con đường đi đến thành công!”.
Đề 13: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng Học
để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
1. Mở bài
- Con người khi sinh ra đến lúc từ giã cuộc đời, ai cũng phải trải qua việc học nhưng khơng
phải ai cũng có ý thức xác định mục đích của việc học, và không phải ai cũng xác định đúng
đắn mục đích học tập.
- Mỗi xã hội, mỗi thời đại, mỗi con người có mục đích học tập khơng giống nhau. Tổ chức
UNESCO đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định
mình” nhằm xác định mục đích học tập có tính tồn cầu. Đó là học để tiếp thu kiến thức,
biết vận dụng vào đời sống, nhằm tự khẳng định mình.
2. Thân bài
a) Giải thích, bàn luận từng nội dung của ý kiến
(1) Học để biết
- Giải thích:
+ Học là quá trình tiếp thu tri thức từ sách vở, trường học; từ thực tế cuộc sống trường
đời…
+ Học để biết là mục đích đầu tiên của việc học. “Biết” là tiếp thu, mở mang, có thêm kiến
thức về đời sống tự nhiên, xã hội, con người. Con người từ chưa biết đến biết hết, từ biết ít
đến biết nhiều, từ biết sơ sài đến biết sâu sắc, từ chỗ biết một lĩnh vực mà có thể hiểu biết về
nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau…
- Bàn luận:



+ Nhờ học, con người có được những hiểu biết phong phú, đa dạng về mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội; tự làm giàu kho tri thức khoa học của mình trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và nhân văn; tạo được vốn sống sâu sắc.
+ Điều có ý nghĩa quan trọng hơn là qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết
về bản chất con người và tự nhận thức về bản thân. Nói cách khác, nhờ học, con người có
thể biết người biết mình…
(2) Học để làm
- Giải thích:
+ Là mục đích tiếp theo của việc học theo đề xướng của UNESCO. Làm là vận dụng kiến
thức, hiểu biết có được vào thực tế cuộc sống. Đây là nội dung thể hiện mục đích thiết thực
nhất của việc học - học đi đơi với hành.
+ Làm trước hết để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần cụ thể phục vụ nhu cầu sống của
bản thân và góp phần tạo ra của cải cho xã hội.
- Bàn luận: Học mà không làm thì kiến thức có được khơng tạo nên những giá trị vật chất,
tinh thần mới cho bản thân và cho xã hội, không bền vững, không được sàng lọc.
(3) Học để chung sống
- Giải thích: Là một trong những mục đích quan trọng nhất của việc học. Chung sống là khả
năng hoà nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử.. để tự thích nghi với mọi mơi trường sống,
các quan hệ phức tạp xã hội của con người trong quá trình sống. Đây là hệ quả tất yếu của
việc biết, làm.
- Bàn luận: Bởi lẽ, con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội. Bản chất, giá trị,
nhân cách con người được hình thành, ni dưỡng, khẳng định, thử thách trong các mối
quan hệ đó.
(4) Học để tự khẳng định mình
- Giải thích:
+ Là mục đích sau cùng của việc học trong đề xướng của UNESCO. Tự khẳng định mình là
tạo lập được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá
nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có

năng lực hành động, có khả năng chung sống.
- Bàn luận: Từ việc học, mỗi con người sẽ có cơ hội khẳng định tri thức mình tích luỹ được:
khẳng định khả năng lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất…
b) Bình luận, mở rộng
- Mục đích học tập này đã thực sự đáp ứng, hồn toàn phù hợp với yêu cầu đào tạo, giáo
dục con người trong thời đại ngày nay. Đây là mục đích học tập không phải chỉ dành riêng
cho đối tượng HS SV mà còn dành cho tất cả những ai là người học. Vì thế, có thể coi đây
là mục đích học tập chung, có tình chất tồn cầu.
- Từ mục đích học tập đúng đắn này, mỗi người học thấy rõ những sai lầm trong nhận thức
về việc học: học khơng có mục đích; coi việc học là thực hiện nghĩa vụ nặng nề với người
khác chứ khơng phải vì mình; học vì bằng cấp; học vì thành tích; học mà khơng có khả
năng làm, khơng biết chung sống, khơng thể khẳng định mình.
VD: Học sinh THPT khơng biết viết đơn xin nghỉ học đúng quy cách; kĩ sư giỏi được đào
tạo bài bản mà không chế tạo được những cơng cụ trong sản xuất nơng nghiệp; có bằng cấp
học vị nhưng cách ứng xử thì vụng về, lối sống lại thiếu văn hóa…
+ Mục đích học tập giúp con người, xã hội điều chỉnh được nhận thức về thời gian học:
khơng chỉ học ở một giai đoạn mà cịn phải học suốt đời; nơi học: không chỉ ở nhà trường
mà ngoài xã hội; Cần điều chỉnh quan niệm về người dạy: không chỉ là người truyền dạy tri
thức mà cịn dạy làm người, khơng chỉ là thầy giáo mà cịn là tất cả xã hội.
+ Mục đích học tập này cịn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc giúp người học xác
định mình cần học những gì (nội dung thiết thực) và phải học như thế nào (lựa chọn phương
pháp, cách thức học phù hợp, hiệu quả).
c) Bài học nhận thức và hành động


- Nội dung đề xướng về mục đích học tập của UNESCO thật sự đúng đắn, toàn diện, đầy
đủ.
- Mỗi chúng ta cần xác định đúng mục tiêu của việc học, cần tìm được phương pháp học tập
phù hợp và hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng học tập, nhằm rút ngắn con đường chinh
phục ước mơ, mục đích của mình.

3. Kết bài
- Lê-nin từng nói “Học, học nữa, học mãi”. Hãy không ngừng học tập, không ngừng mở
mang tri thức, nâng cao trí tuệ của bản thân. Hãy để học tập không chỉ là trách nhiệm, nghĩa
vụ mà cịn là niềm u thích của mỗi người.
Đề 14: Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh với con người cũng quan trọng và cần thiết như
ca ngợi lòng vị tha, tình đồn kết.

1. Mở bài
- Trong cuộc sống, nhiều khi người ta chỉ nghĩ đến việc ca ngợi lòng vị tha, tình đồn kết
mà ít chú ý phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người. Hai vấn đề ấy rất chặt chẽ với
nhau, quan trọng và cần thiết như nhau.
- Ý kiến: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh với con người cũng quan trọng và cần thiết như
ca ngợi lịng vị tha, tình đồn kết” thật sâu sắc và đúng đắn.
2. Thân bài
a) Giải thích vấn đề
- Lịng vị tha, tình đồn kết:
+ Lịng vị tha: là tấm lịng biết vì người khác, vì lợi ích chung của cộng đồng hay xã hội;
+ Tình đồn kết: là tình cảm làm cho nhiều người liên hợp với nhau tạo thành một khối nhất
trí, gắn bó trên cơ sở một lợi ích chung nào đó.
à Lịng vị tha và tình đồn kết là những tình cảm cao đẹp của con người. Lịng vị tha và tình
đồn kết được thể hiện thường xuyên là cơ sở hình thành lối sống nhân ái, hoà hợp – một
trong những lối sống đẹp nên thường được ca ngợi, biểu dương, trân trọng.
- Thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh với con người: là thái độ khơng quan tâm tới, khơng có chút tình
cảm gì đối với con người và cuộc sống; khơng có biểu hiện tình cmả thân mật, gần gũi trong
giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người.
à Thờ ơ, lạnh nhạt là dấu hiệu của thái độ sống ích kỉ, nhỏ nhen, tầm thường ở con người.
Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người nếu thành thói quen sẽ hình thành lối sống vơ tâm,
tàn nhẫn, tầm thường – một trong những lối sống xấu xa khiến con người dễ trở thành kẻ
tha hoá, tàn bạo, mang thú tính, do đó cần phải phê phán, lên án mạnh mẽ.
b) Bàn luận

(1) Ý nghĩa, tác dụng:
- Trong xã hội cũng như trong mỗi con người đều tồn tại cả hai thái độ sống thờ ơ, lạnh
nhạt, và vị tha, đoàn kết. Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người, ca ngợi lòng vị
tha và tình đồn kết thực chất là hai mặt của một vấn đề, chúng liên quan rất chặt chẽ với
nhau, đều chung mục đích xây dựng lối sống đúng đắn và cao đẹp cho con người, tạo dựng
một môi trường sống tốt đẹp vì con người:
+ Ca ngợi lịng vị tha và tình đồn kết là để khẳng định một lối sống đẹp nhằm khuyến
khích những con người có lối sống đúng đắn ấy tiếp tục thể hiện và phát huy trong mọi mối
quan hệ giao tiếp; mặt khác cũng góp phần làm cho con người khác có thể học tập, phấn
đấu noi theo. Như thế sẽ làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp
hơn, góp phần tạo dựng một mơi trường xã hội lành mạnh, nhân ái, hoà hợp.
+ Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người là cách bộc lộ thái độ khơng đồng tình,
bất bình trước một lối sống xấu xa, nhằm cảnh tỉnh những người đang có lối sống sai lạc đó;
giúp họ thay đổi, điều chỉnh dần để hướng đến một cách sống đúng đắn, đẹp đẽ hơn như



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×