Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN PTNL 5 HOAT DONG MAU 2019 DU BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.78 KB, 20 trang )

Tuần: 1
Ngày soạn: 11/8

Ngày dạy:
Tiết 1: Bài 1
- Học hát : Bài Mái trường mến yêu
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh biết tác giả của bài Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc
Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. Qua bài
học, giúp học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát. .
2.Về kỹ năng:
Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát cho học sinh.
Kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ năng trình bày tác phẩm.
3. Về thái độ:
Hướng học sinh thêm tích cực, hứng thú học tập mơn âm nhạc.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng
lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc,
năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước và biết giữ gìn
để bảo vệ tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
Vở, bút ghi, SGK.….
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ : Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Quản trị chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Quản trị sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với nhóm
sau đó trả lời xem là nghề gì. Quản trị phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm
nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.


- Đặt vấn đề vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS
HĐ1:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu vài nét về Bài hát.
Phương pháp: luyện tập thực
hành
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
Ghi bài
-Yêu cầu học sinh đọc giới thiệu
về Bài hát và đọc lời ca Bài hát.
Đọc giới thiệu
-? Em hãy nêu vài nét về Bài hát
Mái trường mến yêu
Nêu nhận xét
-Nhận xét.
Phân đoạn chia
-Hướng dẫn HS phân đoạn, chia câu
câu.

Nghe giai điệu 1
-Đàn giai điệu cho HS nghe một lần
lần.
Ghi bài
HĐ2: Hướng dẫn học sinh học
hát:
Phương pháp: luyện tập thực
hành
Luyện thanh 1,2
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
lần
-Đàn giai điệu cho học sinh luyện
thanh 1, 2 lần.
Nghe giai điệu
Rề,mi,fa,son,la,si,đô,rề
-Đàn giai điệu cho học sinh nghe Nghe và hát theo
một lần.
tiếng đàn lần lượt
-Đàn giai điệu từng câu nhỏ, yêu từng câu theo lối
cầu học sinh chú ý nghe và hát múc xích cho đến
theo tiếng đàn lần lượt từng câu hết bài
theo lối múc xích cho đến hết Sửa sai theo GV
bài.
Hát thi đua
-Sửa sai từng câu cho học sinh.
-Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua Nhận xét
1,2 lần.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét Hát theo đàn 1,2
giai điệu.
lần

-Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh Ghi bài
nghe và hát theo đàn 1,2 lần.

Nội dung cầnđạt

I/. Vài nét về Bài hát
Mái trường mến yêu .

II/. Học hát

Cả Lớp hát
Từng dãy hát
Cá nhân hát

III/. Bài đọc thêm


HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc
Bài đọc thêm.
Nhạc sĩ Bùi Đình
Phương pháp: luyện tập thực
đọc bài
Thảo và Bài hát Đi
hành
học.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
(SGK 7)
Chỉ định học sinh đọc bài
Nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc nhẩm và

chú ý gọi đọc tiếp.
Ghi
? Em có nhận xét gì về sự nhanh
nhạy của nhạc sĩ ?
Nhận xét:
3.Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu học sinh hát lại bài hát 1 lần
4.Hoạt động vận dụng:
Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp :
- Tậphát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
u cầu học sinh học thuc bi c, chun b cho bi mi.
Ngày 14 tháng 8 năm
ĐÃ kiểm tra


Tuần: 2
Ngày soạn: 19/8
Ngày dạy:
Tiết 2: Bài 1
- Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
- Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Bài đọc thêm: Cây đàn bầu
I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Qua bài học, giúp học sinh hát đúng lời ca, giai điệu của bài
hát Mái trường mến yêu . Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, biết trình bày bài
hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ quốc
là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4, đọc đúng giai điệu, ghép
lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.

2. Về kỹ năng: Nghe nhạc, hát theo đàn, đọc nhạc, chép nhạc.
Kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ năng trình bày tác phẩm.
3. Về thái độ: Qua bài học, giúp học sinh thêm hứng thú với các môn học khác.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng
lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc,
năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu quê hương, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Nhạc cụ quen dùng, Máy nghe nhạc, Giáo án,
2. Học sinh:
Vở, bút ghi, SGK, phách tre, thước kẻ, bút chì, tảy….
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy lên bảng hát thuộc lòng bài hát Mái trường mến yêu?
- Nhận xét, sửa sai, cho điểm.
Vào bài : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ,
khéo léo).


Cách chơi: Giáo viên (hành động tay của mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn.
Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải dần dần làm nhanh để người chơi dễ
bị sai. Bạn nào sai phải hát 1 bài theo yêu cầu của giáo viên.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn
-Ghi bài
I/. ôn tập Bài
tập Bài hát Mái trường mến yêu
hát Mái trường
Phương pháp: luyện tập thực hành
mến yêu
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
-Hát tập thể 1,2 lần.
-Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả
Lớp hát 1,2 lần.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét cao
độ bài hát.
-Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh
chú ý nghe và hát theo tiếng đàn
1,2 lần.
-Sửa sai cho học sinh
-Chia Lớp thành 3 dãy hát thi
đua.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét cao
độ bài hát.
-Khích lệ học sinh xung phong hát
cá nhân.
-Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc
TĐN số 1.
Phương pháp: luyện tập thực hành

Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
-Yêu cầu học sinh quan sát TĐN
số 1
?Em hãy cho biết cao độ, trường
độ TĐN 1?
-Nhận xét:
(Cao độ: La,si,đô,rề,mi,fa,son,la)
Trường độ: (Nốt đen, nốt trắng,
nốt trắng chấm dụi)
-Hướng dẫn học sinh phân đoạn,
chia câu, chú ý chỗ lấy hơi.
-Đàn cho học sinh nghe giai điệu,

-Nhận xét cao độ.
-Hát theo đàn 1,2
lần.
-Sửa sai theo GV.
-Hát thi đua.
-Nhận xét cao độ.
-Xung phong hát cá
nhân.
-Sửa sai theo GV
Ghi bài
II/. Tập đọc
nhạc: TĐN số 1
-Quan sát TĐN 1
-Trả lời
-Ghi bài

1/. Nhận xét:

Cao độ: La, si,
đô, rề, mi, fa,
son, la
-Phân đoạn, chia Trường độ:
câu
Nốt đen, nốt
-Nghe giai điệu
trắng, nốt trắng
chấm dụi
-Nghe đàn và đọc
nhạc theo tiếng đàn
từng câu lần lượt
theo lối múc xích


yêu cầu học sinh đánh vần từng cho đến hết bài.
nốt 1,2 lần.
-Sửa sai theo GV
-Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh -Đọcnhạc+gõ
chú ý nghe và đọc theo tiếng đàn, phách.
lần lượt từng câu theo lối múc -Đọc nhạc + Hát
xích cho đến hết bài.
lời.
-Sửa sai từng câu cho học sinh.
-Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết -Đọc nhạc thi đua
hợp gõ phách tre 1,2 lần.
theo dãy 1,2 lần.
-Hướng dẫn học sinh đọc nhạc + -Nhận xét cao độ
hát lời ca 1, 2 lần.
-Xung phong đọc

-Sửa sai cho học sinh.
nhạc cá nhân.
-Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc -Sửa sai theo GV
thi đua 1,2 lần.
Ghi bài
-Hướng dẫn học sinh nhận xét.
-Khích lệ học sinh đọc nhạc cá Đọc bài
nhân.
III. Bài đọc
-Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Trả lời
thêm
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc Bài
Cây đàn bầu.
đọc thêm.
Phương pháp: luyện tập thực hành Ghi bài
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
-Yêu cầu học sinh đọc bài đọc
thêm.
? Em hãy cho biết kỹ thuật gảy
đàn bầu?
-Nhận xét:
(Tay trái dùng để rung, nhấn,
chùn, nhún, tay phải do đàn bầu
dùng âm bồi cho nên khi chơi đàn,
nhạc công gẩy vào dây, đồng thời
cạnh bàn tay chạm nhẹ vào điểm
nút của dây tạo nên âm bồi.)
3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1 lần.

4. Hoạt động vận dụng:
- Các nhóm tự luyện tập bài TĐN để trình bày trước lớp :
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
u cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 chuẩn bị cho bài học sau.


Ngày 21 tháng 8 năm
Đã kiểm tra

Tuần: 3
Ngày soạn: 26/8
Ngày dạy:
Tiết 3: Bài 1
- Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hát thuần thục lời ca giai điệu bài
hát, đọc nhạc đúng cao độ, Thông qua Âm nhạc thường thức, HS biết được vài
nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông.
2.Về kỹ năng: Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho HS.
Giáo dục kỹ năng hoạt động theo nhóm, theo cá nhân, kỹ năng
trình bày tác phẩm…
3. Về thái độ: Qua bài học giúp cho học sinh thêm yêu thích mơn học âm nhạc.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng
lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc,
năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.

- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt, Nhạc bài hát Nhạc
rừng.
2. HS: Vở, bút ghi, sgk, phách tre.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy lên bảng đọc thuộc lòng TĐN số 1?
Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với


nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3
lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV- HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ôn
tập Bài hát Mái trường mến
yêu .
-Ghi bài
Phương pháp: luyện tập thực
hành, hỏi và trả lời.
-Hát tập thể 1,2 lần.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ

-Nhận xét cao độ.
-Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả
Lớp hát 1,2 lần.
-Hát theo đàn 1,2 lần.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét cao -Sửa sai theo GV.
độ bài hát.
-Hát thi đua.
-Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh
-Nhận xét cao độ.
chú ý nghe và hát theo tiếng đàn
1,2 lần.
-Xung phong hát cá
-Sửa sai cho học sinh
nhân.
-Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua -Sửa sai theo GV
-Hướng dẫn học sinh nhận xét cao Ghi bài
độ .
-Khích lệ học sinh xung phong hát Nghe và đọc theo tiếng
cá nhân.
đàn 1,2 lần.
-Nhận xét, sửa sai cho học sinh
Đọc nhạc + hát lời
HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn
Đọc nhạc + gõ phách
tập Tập đọc nhạc số 1.
Sửa sai theo GV
Phương pháp: luyện tập thực
Xung phong đọc nhạc
hành, hỏi và trả lời.
cá nhân

Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
-Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh
Nhận xét cao độ
chú ý nghe và đọc nhạc theo tiếng Ghi bài
đàn 1,2 lần.
-Yêu cầu học sinh đọc nhạc + hát Đọc và quan sát SGK
lời
Trả lời
Đọc nhạc + gõ phách tre 1, 2 lần.
Ghi bài
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Khích lệ HS xung phong đọc cá
nhân.

Nội dung cần đạt
I/. ôn tập Bài
hát Mái trường
mến yêu
Cả Lớp hát
Từng dãy hát
Cá nhân hát

II/.ôn tập tập
đọc nhạc số 1.
Cả Lớp đọc nhạc
Từng dãy đọc
nhạc
Cá nhân đọc
nhạc



-Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc
thi đua 1,2 lần.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét cao
độ.
III/. m nhạc
HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm
Đọc sgk
thường thức.
hiểu Âm nhạc thường thức.
Trả lời
1. Hoàng Việt
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não Ghi bài
-Yêu cầu học sinh quan sát sgk
(9).
? nêu vài nét về Nhạc sĩ Hoàng
Việt?
-Nhận xét:
(Tên thật của ơng là Lê Chí Trực,
sinh năm 1928 ở An Hữu, Tiền
Giang. Là tác giả nhiều ca khúc
nổi tiếng như: Lên ngàn, lá xanh,
2.Bài hát:
Tình ca….
Nhạc rừng
ơng được nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học
và nghệ thuật. ông hy sinh năm
1967)

-Yêu cầu học sinh đọc (sgk 10)
?em hãy nêu vài nét về Bài hát ?
Nhận xét:
Bài hát Nhạc rừng được nhạc sĩ
Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở
Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp
Bài hát có nội dung thể hiện vẻ
đẹp của miền đôn g nam bộ.
3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu cả Lớp đọc lại TĐN 1 một lần.
4. Hoạt động vận dụng:
Các nhóm tự luyện tập bài hát “Mái trường mến yêu” và vài TĐN số 1 để trình
bày trước lớp :
- Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
u cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK (12), chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày 28 tháng 8 năm


Đã kiểm tra

Tuần: 4
Ngày soạn: 01/9
Ngày dạy:
Tiết 4: Bài 2

Häc hát: bài lý cây đa
Bài đọc thêm: hội lim
I. MC TIÊU:


1. Kiến thức:
Qua bài học giúp cho học sinh biết tác giả bài hát Lí cây đa là bài hát thuộc
dân ca Quan họ Bắc Ninh, giúp học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, thể
hiện những tiếng có dấu luyến.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nghe, hát.
Giáo dục kỹ năng trình bày tác phẩm, kỹ năng hoạt động theo nhóm, theo
cá nhân.
3. Thái độ:
Qua bài học hướng học sinh thêm u thích các mơn học âm nhạc.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV
Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Lí cây đa
2. Học sinh:
Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7 .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
- KiÓm tra 15:( Kiểm tra cuối tiết học)
Đề bài:



Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 - 6 em).
Các nhóm lên thể hiện bài hát Lý cõy a
Đáp án:
1. Hát đúng cao độ và trờng độ:
3 điểm
2. Thuộc lời ca
3 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đúng chỗ
2 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung AN & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái
2 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ
2. Hot động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm
Ghi bài
hiểu vài nét về bài hát:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Quan sát và trả lời
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh Trả lời
quan sát SGK trang 13
- ?Em hãy nêu vài nét về Bài Ghi
hát?
- Nhận xét:
Phân đoạn, chia câu.
- Hướng dẫn học sinh phân đoạn
chia câu
HĐ2: Hướng dẫn học sinh học

hát:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Đàn giai điệu Giọng Đô trưởng
cho học sinh luyện thanh 1, 2 lần.
( Đô, Rề, Mi, Pha, Son, La, si đô)
- Hát cho học sinh nghe một lần.
-Yêu cầu học sinh đọc lời ca bài
hát 2, 3 lần, chú ý chỗ lấy hơi.
-Đàn giai điệu từng câu nhỏ, yêu
cầu học sinh chú ý nghe và hát
theo đàn từng câu theo lối múc

Ghi bài

Nội dung cần đạt
I. Vài nét về Bài
hát. Lí cây đa
- Nhịp 2/4, giọng
Đơ trưởng
- Bài hát gồm có:
21 nhịp, tiết tấu chủ
yếu là hình trường
độ nốt đen, nốt
trắng, nốt móc đơn,
nốt móc kép.
- Nội dung bài hát:
giai điệu vui tươi,
lời ca hóm hỉnh.
II. Học hát:


- Luyện thanh theo đàn
1, 2 lần.
- Nghe giáo viên hát
-Đọc lời ca bài hát để
tìm chỗ lấy hơi.
-Nghe đàn và hát theo
đàn từng câu lần lượt
theo lối múc xích cho
đến hết bài.

Hát theo đàn từng
câu theo lối múc
xích cho đến hết
bài.
- Cả Lớp hát.
- Từng dãy hát.
- Cá nhân hát.


xích lần lượt cho đến hết bài.
-Sửa sai từng câu cho học sinh.
- Sửa sai theo giáo viên.
-Chia Lớp thành 3 dãy hát thi đua
- Hát thi đua theo dãy.
1,2 lần.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét cao
- Nhận xét cao độ.
độ.
-Khích lệ học sinh xung phong hát

-Xung phong hát
cá nhân 1,2 lần.
-Nhận xét, sửa sai cho học sinh
-Sửa sai theo GV
HĐ3: Hướng dẫn học sinh đọc
- Ghi bài
bài đọc thêm: Hội Lim.
III.Bài đọc thêm:
Phương pháp: hỏi và trả lời.
- 1 HS đọc bài
Hội Lim
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
-Yêu cầu học sinh đọc bài đọc
thêm.
3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát một lần.
4. Hoạt động vận dụng:
Yêu cầu HS tập đặt lời mới cho bài hát.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
u cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK (13), chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày 04 tháng 9 năm
Đã kiểm tra


Tuần: 5
Ngày soạn: 09/9
Ngày dạy:
Tiết 5: Bài 2
- Ôn tập bài hát: Lí cây đa
- Nhạc Lí: Nhịp 4/4

- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
Qua bài học giúp cho học sinh hát thuần thục lời ca, giai điệu bài hát Lí
cây đa biết về nhạc Lí, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 2.
2. Về kỹ năng:Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho học sinh.
3. Về thái độ:Qua bài học hướng học sinh thêm u thích các mơn học khác.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh biết cảm thụ âm nhạc và trình diễn âm nhạc, hiểu được
nhịp 4/4, đánh nhịp 4/4 và biết cách đọc đúng bài TĐN số 2.
- phẩm chất: Qua bài hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu các làn điệu dân ca
Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ Bài hát Lí cây đa, bảng phụ TĐN số 2
2. Học sinh:Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trị chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy lên bảng hát thuộc lịng bài hát Lí cây đa?
- Nhận xét, sửa sai, cho điểm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh ơn tập
Bài hát Lí cây đa.


Nội dung cần đạt
I/. ơn tập Bài hát
Lí cây đa.


Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả
Lớp hát 1,2 lần.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ
bài hát.
- Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú
ý nghe và hát theo tiếng đàn 1,2 lần.
- Sửa sai cho học sinh
- Chia Lớp thành 3 dãy thi đua
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ
bài hát.
- Khích lệ học sinh xung phong hát cá
nhân.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Nhạc Lí.
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Yêu cầu học sinh quan sát sgk
?Hãy nêu khái niệm về nhịp 4/4?
Nhận xét:
(Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách,mỗi
phách bằng 1 nốt đen, phách thứ
nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là

phách nhẹ, phách thứ 3 là phách
mạnh vừa, phách thứ tư là phách
nhẹ):
Hướng dẫn HS Cách đánh nhịp 4/4.
Theo hình vẽ:

- Ghi bài
- Hát tập thể 1,2
lần.
- Nhận xét cao độ.

Cả Lớp hát
Từng dãy hát
Cá nhân hát

- Hát theo đàn 1,2
lần.
- Sửa sai theo GV.
- Hát thi đua.
- Nhận xét cao độ.
- Xung phong hát
cá nhân.
- Sửa sai theo GV
- Ghi bài
II. Nhạc Lí.
- Quan sát sgk
Trả lời
Ghi bài

Ghi bài

- Quan sát TĐN 2
(sgk 17)
- Trả lời
- Ghi bài
Phân đoạn, chia
câu

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc TĐN số 2.
- Nghe giai điệu
Phương pháp: hỏi và trả lời, thực
hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
- Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số

1.Nhịp 4/4:
(Nhịp 4/4 là nhịp có 4
phách,mỗi phách bằng
1 nốt đen, phách thứ
nhất là phách mạnh,
phách thứ 2 là phách
nhẹ, phách thứ 3 là
phách mạnh vừa,
phách thứ tư là phách
nhẹ): 2.Cách đánh
nhịp 4/4.

III. Tập đọc nhạc:
TĐN số 2
Nhận xét:
Cao độ: La, si,

đô,rề,mi
Trường độ:
Nốt đen, nốt trắng, nốt


2 trang 17
tròn
?Em hãy cho biết trường độ TĐN 1? - Nghe đàn và
- Nhận xét:Cao độ: La, si, đô,rề,mi
đọc theo tiếng đàn
Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, nốt
tròn
- Sửa sai theo GV
- Hướng dẫn học sinh phân đoạn, chia - Đọc nhạc thi đua
câu, chú ý chỗ lấy hơi.
theo dãy 1,2 lần.
- Đàn cho học sinh nghe giai điệu
- Nhận xét cao độ
TĐN 1một lần.
- Xung phong đọc
- Đàn giai điệu, yêu cầu HS chú ý
nhạc cá nhân.
nghe và đọc theo tiếng đàn, lần lượt
từng câu theo lối múc xích đến hết
bài.
- Sửa sai từng câu cho học sinh.
- Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi
đua 1,2 lần.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu cả lớp đọc lại TĐN 2 một lần.
4.Hoạt động vận dụng:
- Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK (17), đọc trước bài học sau.
Ngày 11 tháng 9 năm
Đã kiểm tra


Tuần: 6
Ngày soạn: 16/9
Ngày dạy:
Tiết 6: Bài 2
- Nhạc Lí: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Â m nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ Phương Tây
I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức
Qua bài học giúp cho HS biết về nhạc Lí, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN
số 2, biết về một vài nhạc cụ phương Tây.
2. Về kỹ năng: Qua bài học rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc cho học sinh.
Giáo dục kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân, trình bày TP
3. Về thái độ: Qua bài học hướng học sinh thêm u thích các mơn học khác.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Học sinh hiểu được nhịp lấy đà và biết cách đọc đúng bài TĐN
số 3.
- phẩm chất: Qua bài học giúp HS yêu âm nhạc, và hiểu biết thêm về các

loại nhạc cụ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 3, tranh ảnh một số nhạc cụ..
2. Học sinh:Vở, bút ghi, SGK âm nhạc và mĩ thuật 7.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo
nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. Khăn trải bàn, động não...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong bài học
- Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng. Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phút để bàn với
nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3
lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV - HS
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Nhạc Lí Ghi bài
Phương pháp: hỏi và trả lời.
Quan sát sgk
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
-Yêu cầu HS quan sát SGK
Trả lời
?Em hiểu thế nào là nhịp lấy đà?
Giải thích cho học sinh hiểu về nhịp lấy

đà theo ví dụ của SGK
Ghi bài
Nhận xét.
(Nhịp lấy đà là một nhịp thiếu số phách
trong 1 ô nhịp, thường xuất hiện ở ô nhịp
đầu tiên của bản nhạc, còn gọi là nhịp
thiếu).
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc TĐN số 3
Ghi bài
Phương pháp: hỏi và trả lời, thực hành.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não
Ghi bài
-Yêu cầu hs quan sát và nhận xét về:
Cao độ gồm các nốt?
Quan sát TĐN số 3
Trường độ gồm các hình nốt?
- Nghe đàn
(SGK trang 19).
- Nghe và đọc theo
-Nhận xét:
tiếng đàn từng câu
Đàn giai điệu cho hs nghe một lần.
theo lối múc xích
Đàn giai điệu từng câu, yêu cầu hs chú ý cho đến hết bài
nghe và đọc theo tiếng đàn lần lượt từng - Đọc nhạc thi đua
câu theo lối móc xíc cho đến hết bài
- Nhận xét cao độ
Sửa sai từng câu cho hs
- Đọc nhạc + hát lời
Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua

- Sửa sai theo gv
Hướng dẫn hs tự nhận xét cao độ
- Đọc nhạc + gõ
Hướng dấn hs đọc nhạc và ghép lời ca
phách tre
Sửa sai cho hs
- Xung phong đọc
Hướng dẫn hs đọc nhạc và gõ phách tre
nhạc cá nhân
- Sửa sai theo gv
Khích lệ hs xung phong đọc nhạc cá
- Đọc nhạc theo đàn
nhân.

Nội dung cần đạt
I.Nhạc Lí:
1.Nhịp lấy đà
Nhịp lấy đà là một
nhịp thiếu số
phách trong một ô
nhịp xuất hiện ở
đầu khuông nhạc
nên được gọi là
nhịp lấy đà hay
còn gọi là(nhịp
thiếu)
II.Tập đọc nhạc
TĐN số 3



Sửa sai cho hs
Đàn giai điệu yêu cầu hs chú ý nghe và
đọc nhạc theo tiếng đàn.
HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu  NTT
Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi
và trả lời.
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ
Yêu cầu hs quan sát SGK
?Nêu vài nét về một số nhạc cụ mà em
biết?
Nhận xét:
Nhạc cụ phương tây gồm có nhiều thể
loại khác nhau như một số trong sgk,
hiện tại cô đang sử dụng 1 loại nhạc cụ
đó là đàn Organ.
Yêu cầu hs ghi bi
- Nghe âm sắc của một số loại trống.
Trên mảnh ®Êt HY, tõ xa xa ®· tån t¹i
nhiỊu lo¹i nh¹c cụ dân tộc. Các nhạc cụ
đa phần đợc chế tạo từ nguồn nguyên vật
liệu địa phơng, vừa phong phú, đa dạng,
vừa phức tạp thể hiện sự thông minh,
giàu sức sáng tạo và tinh tế của ngời chế
tạo ra chúng...
Đến nay, các nhạc cụ dân tộc vẫn đợc
nhân dân HY sử dụng trong các nghi lễ
hay thờng nhật. Đó là các loại trống, mõ,
chiêng, thanh la, sáo trúc...Đăc biệt, còn
có loại trống đất rất đặc trn trong hát
trống quân ở Hn Yên. Các em thiếu nhi

cũng có các nhạc cụ truyền thống nh kèn
ống rạ, ống muống, kèn lá dứa, sáo
diều....
Một trong những nhạc cụ tiêu biểu và
lâu đời nhất của Hng Yên là trống đồng.
Trống đồng có từ thời Hùng Vơng, đợc
pháth iện ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh
nh trống đồng Giảo Tất ở Văn Lâm, trốn
đồng Cửu Cao ở Văn Giang, trốn đồng
Động Xá ở Kim Động. Nhà nôn nữ học
Cao Xuân Hạo định âm trên trống đồng
nh sau:
Ngôi sao iwax mặt có nốt Mi
Vành hoa văn 1, 3 và 7 có nốt Si giáng
Vành văn hoa 4 và 5 có nốt Mi-Pha
Vành văn hoa từ 9 trở ra l¹i nèt Mi...

- Ghi bài
- Quan sát sgk
- Trả lời
- Ghi bài

III. m nhạc
thường thức.
Sơ lược về một
vài nhạc c
Phng tõy

HS nghe và theo dõi
Bài 2 sách Âm nhạc

và Mĩ thuật 6,7 ch- S lc v mt
ơng trình địa phơng vi nhc c dân
tộc ở Hng Yên
tỉnh HY.


3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu cả lớp đọc lại TĐN 3 một lần.
4.Hoạt động vận dụng:
- Chia Lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1,2 lần.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
u cầu học sinh về nhà làm bài tập 1,2 SGK chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày 18 tháng 9 năm
Đã kiểm tra

Thày cô liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ nhé.
Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên
đề, tham luận, bài thi e-Learing các cấp…




×