TUẦN 3
Thứ hai, ngày 10 tháng 09 năm 2018
Môn: Học vần.
Tiết: 23, 24.
Bài 9: O
C.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
Viết được: o, c, bò, cỏ( HS CHT viết 1 /2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập mợt).
(HS HTT)lụn nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: vó be.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: Chữ mẫu o, c; tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1/ KTBC: l, h
Tiết trước các em đã học âm gì?
Hs: âm l, h.
Cho HS nhìn bảng con đọc:
- Âm: l, h
Một số HS đọc lần lượt, không theo
- Tiếng: lê, hè, lề, lễ, hô, hồ, hô
Cho HS đọc bài trong SGK.
thứ tư.
Cho viết bảng con: GV đọc âm, tiếng cho HS viết:
Hs lần lượt đọc cả 2 trang.
l, h, lề, hổ.
HS lần lượt viết vào bảng con theo
GV nhận xét
u cầu.
2/ Bài dạy:
Tiết 1
a/ Giới thiệu bài:
Quan sát, trả lời:
Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK/20, đặt câu
hỏi cho từng tranh.
Tranh vẽ: bò,cỏ.
Tranh vẽ gì.
Âm b và dấu \, ?.
Gv ghi bảng: bò,cỏ- hỏi: Trong tiếng “bò” và
“cỏ” âm và dấu gì đã học?
Đọc theo GV: o, c
Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới: o, c.
b) Dạy âm o
Nhận diện âm
Quan sát.
Chữ O gồm 1 nét cong kín.
HS HTT: giống quả bóng bàn, quả
Chữ O giống vật gì?
trứng.
Cài âm o
HS cài âm o
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
Gv phát âm mẫu: O ( miệng mở rộng, môi
Hs phát âm: O( cá nhân, tở, lớp).
tròn).
Cho HS thưc hành phát âm
+ Đánh vần:
Hỏi: có âm o nếu thêm b vào trước o và dấu
Thêm âm b và dấu huyền vào o, ta
huyền, ta được tiếng gì?
được tiếng bo
Cho phân tích tiếng bò
HS HTphân tích
Cài tiếng bò.
Cho thưc hành đánh vần.
GV chỉnh sửa.
+ Hướng dẫn HS viết bảng con: o, bo
Gv viết mẫu O. Hướng dẫn quy trình: Đặt bút
dưới dòng kẽ 3 viết nét cong kín. Điểm dừng bút ở
ngay điểm đặt bút.
Gv viết mẫu: bò- vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình: Viết chữ b nối liền nét chữ o, dấu huyền trên
chữ o.
c)
Dạy âm c(quy trình tương tự như trên).
Chữ c gồm nét cong hở phải. c có nét cong hở
phải, o có nét cong kín.
Thêm âm o, dấu hỏi được tiếng cỏ
Đánh vần: cờ – o – co – hỏi cỏ.
Gv hướng dẫn hs Hướng dẫn viết chữ:
Gv viết mẫu: C- vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình: đặt bút dưới dòng ngang 5 viết nét cong hở
phải, điểm dừng bút ở dòng ngang 2.
Gv viết mẫu cỏ vừa viết vừa hướng dẫn: viết
chữ c nối liền nét chữ o, dấu hỏi trên chữ o.
Đọc tiếng ứng dụng:
u cầu HS đọc trơn các tiếng: bo, bo, bó, co,
cò, cỏ.
TIẾT 2.
d) Luyện đọc:
Luyện đọc lại bài ở bảng:
- GV chỉ định cho HS đọc
o
c
bò
cỏ
bò
cỏ
bo, bò, bó
co, cò, cỏ
Luyện đọc câu ứng dụng:
Cho HS mở SGK quan sát và nhận xét tranh, rút ra
câu ứng dụng.
Cho HS thưc hành đọc câu ứng dụng(GV chỉnh sửa
phát âm của HS)
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
Tìm tiếng có âm mới học.
e) Luyện viết:
GV lần lượt viết mẫu từng chữ, từng dòng và
hướng dẫn HS viết vào vở.
Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút…
Cho HS thưc hành viết vở(GV bao quát lớp): o, c,
bò, cỏ.
Cả lớp cài tiếng bò.
Đánh vần: bờ-o-bo-hùn-bò(cá
nhân, đờng thanh).
HS viết bảng con theo hướng dẫn
HS viết bảng con theo hướng dẫn
5-7Hs đọc trơn( (HS CHT);đánh
vần).
Đọc khơng theo thứ tư
Hình thức tổ chức.
Lên đọc bài trên bảng.
HS HTTphát biểu, (HS CHT) nhắc
lại
Cá nhân((HS CHT) có thể đánh vần,
nhẩm để đọc trơn), đồng thanh.
Lớp lắng nghe.
2 HS tìm
Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe.
HS viết vào vở theo hướng dẫn.
((HS CHT) viết 3 âm và 2 chữ ở mơi
dòng).
Cá nhân “vó bè”ø.
Quan sát và nói theo gợi ý.
Chấm mợt sớ vở, nhận xét.
g) Luyện nói.
HS HTT trình bày
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
Hình ảnh vẽ một vó bè, tức là một cái vó bắt tôm cá
được đặt ngay trên một cái bè.
Các em nhìn thấy gì trong tranh?
Nhìn kĩ xem người ấy đang làm gì?
4/ Củng cố- dặn dò:
Củng cố
Lần lượt đọc lại bài
Gọi hs đọc lại bài trong SGK.
Tìm và phát biểu.
u cầu HS tìm các tiếng ngoài bài có âm o
Daën dò:
Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo.
Ch̉n bị bài ô, ơ
5/ Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Toán.
Tiết: 9.
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
Làm được các BT 1, 2, 3.
(HS HTT)làm thêm BT 4.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: SGK.
Trò: Bộ ĐDHT.
III.
Hoạt động dạy:
1.
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 5 HS đếm từ 1 đến 5 và từ 5 về 1.
Gọi 2 HS viết bảng các số từ 1 đến 5 và từ 5
đến 1.
2.
Bài dạy:
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng đọc số, viết
số.
Hướng dẫn HS suy nghó rồi nêu yêu cầu
của bài tập.
Cho HS làm bài.
Chữa bài:
Yêu cầu HS chữa miệng theo thứ tự từ
trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Hoạt động học:
5 HS đếm.
2 HS viết.
Làm bài tập theo hướng dẫn.
Thực hành nhận biết số lượng đọc
số, viết số theo hướng dẫn của GV:
Bốn cái ghế – viết số 4; năm
ngôi sao – viết số 5; năm ô tô – viết số
5; ba bàn ủi – viết số 3; hai hình tam
giác – viết số 2; bốn bông hoa – viết
số 4.
Bài 2: Làm tương tự như với bài 1.
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
Chữa bài: Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 5 và đọc từ
5 về 1.
Bài 4: HD (HS HT)viết các số 1, 2, 3, 4, 5 như
SGK
Nêu yêu cầu theo hướng dẫn: viết
số.
Làm bài và chữa bài:
Viết vào chỗ còn thiếu các số theo
thứ tự từ 1 đến 5 và từ 5 về 1 ( các số
còn thiếu: 3, 4; 2, 4, 5; 3, 5; 4, 5; 1, 2,
4; 5, 3, 1).
(HS HTT)làm theo HD của GV.
Củng cố:
Gọi HS đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5 về 1.
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
HDLT ( tiết 9)
I. Mục tiêu:
HS đọc, viết một cách chắc chắn các âm đã học trong tuần ( o, c, ô, ơ, i, a, n, m).
u thích mơn học
III. Nội dung:
1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
Đọc theo nhóm:
Chia mỗi nhóm 4 HS ( CHT_HT).
Yêu cầu HS đọc trong nhóm các bài ở SGK: HS HT đọc trước; HS CHT nhẩm theo
bạn. Sau đó HS CHT đọc.
( Có thể chọn lọc những âm mà HS chưa thuộc. Không yêu cầu đọc tất cả các âm
trong tuần).
Đọc cá nhân:
Sau khi đã đọc trong nhóm. GV yêu cầu HS đọc cá nhân đối với những em CHT
2. Hướng dẫn HS viết:
GV cho HS luyện viết vào vở ô li có mẫu chữ.
GV uốn nắn, kèm cặp những em viết chậm, viết không đúng mẫu.
IV./ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
I. Mục tiêu:
Giúp HS đọc, viết âm, chữ o, c
HS thưc hành làm tớt các BT.
u thích mơn học
III. Nội dung:
1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
Luyện đọc.
Đọc theo nhóm:
Chia mỗi nhóm 4 HS
Yêu cầu HS đọc trong nhóm các bài ở SGK: HS HTT đọc trước; HS CHT nhẩm theo
bạn. Sau đó HS HT đọc rồi đến HS CHT
Đọc cá nhân:
Sau khi đã đọc trong nhóm. GV yêu cầu HS đọc cá nhân đối với những em HS HT.
2. Hướng dẫn HS viết:
GV cho HS luyện viết vào vở ô li có mẫu chữ.
GV uốn nắn, kèm cặp những em viết chậm, viết không đúng mẫu.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
LUYỆN TỐN
Luyện đọc,viết các số 1,2,3,4,5.
I. Mục tiêu
Học sinh nhớ được các số 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh đúng vào bảng con- vở các số trên.
Rèn nền nếp giơ bảng- viết bảng- vào vở kẻ li.
u thích mơn học
II. Các hoạt động dạy học
1.
Học sinh đọc ôn lại các số.
- Đọc xuôi từ 1- 5.
- Đọc ngược từ 5- 1.
2.
Hướng dẫn viết.
- Viết bảng con
+ Giáo viên viết mẫu các số 1, 2, 3, 4, 5.
+ Học sinh quan sát nêu cách viết.
+ Học sinh viết bảng con từng số 1, môi số 1 dòng
- Viết vở
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết môi số 2 dòng.
Viết từ 1-> 5 ( 1 dòng)
5-> 1 ( 1 dòng)
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2018
Môn: Học vần.
Tiết: 25,26.
Bài 10: ô, ơ.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
- Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ô, ơ, cô, cờ ( HS CHT viết 1 /2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
- (HS HTT)luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: Chữ mẫu ô, ơ,tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III.
Hoạt động dạy:
TIẾT 1
1/ KTBC: o, c
Tiết trước các em đã học âm gì?
Cho HS nhìn bảng con đọc:
- Âm: o, c
- Tiếng: bo, bò, bó, co, cò, cỏ
Cho HS đọc bài trong SGK.
Cho viết bảng con: GV đọc âm, tiếng cho HS viết: o, c
, bó, cò.
GV nhận xét
2/ Bài dạy:
Tiết 1
a/ Giới thiệu bài:
Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK, đặt câu hỏi
cho từng tranh.
Tranh vẽ gì.
Gv ghi bảng: cơ, cơ hỏi: Trong tiếng “ cơ ” và “ cơ
” âm và dấu gì đã học?
Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới: ơ, ơ.
b) Dạy âm ơ
Nhận diện âm
Chữ ơ gồm có nét nào?
So sánh ơ với o?
Cài âm ơ
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
Gv phát âm mẫu: ơ (môi tròn).
Cho HS thưc hành phát âm
+ Đánh vần:
Hỏi: nếu thêm c vào trước ơ, ta được tiếng gì?
Cho phân tích tiếng bò
Cài tiếng bò.
Hoạt động học:
Hs: âm o, c.
Mợt sớ HS đọc lần lượt, khơng
theo thứ tư.
Hs lần lượt đọc cả 2 trang.
HS lần lượt viết vào bảng con
theo yêu cầu.
Hình thức tổ chức:
Quan sát, trả lời:
Tranh vẽ: Cô giáo dạy HS tập
viết. Lá cờ.
Âm c, dấu huyền.
HS: nét cong kín và dấu nón
Giớng nét cong kín; khác dấu
nón
Cài chữ ô.
Hs phát âm: ơ ( cá nhân, tở,
lớp).
Thêm âm c vào ô, ta được tiếng
cô
HS HTTphân tích
Cho thưc hành đánh vần.
GV chỉnh sửa.
+ Hướng dẫn HS viết bảng con: ơ, cơ
Viết chữ ghi âm ơ.
Viết mẫu và nêu quy trình viết: Chữ ô viết giống chữ
o. sau khi viết xong chữ o, từ điểm dừng bút của chữ o
lia bút sang trái viết một nét gấp khúc từ trái qua phải.
Hai chân dấu mũ không chạm đầu chữ o. vị trí của dấu
mũ ở giữa ô ly thứ 3 từ dưới lên.
Viết chữ ghi tiếng cô: Viết mẫu và nêu quy
trình viết: đặt bút viết chữ c. lia bút lên dưới dòng ngang
3 viết chữ ô liền nét với chữ c.
Dạy âm ơ (quy trình tương tự như trên).
Chữ ơ gồm nét cong kín . ơ có nét móc nhỏ bên phải
Thêm âm c, dấu hùn được tiếng cờ
Đánh vần: cờ – ơ – cơ – hùn - cơ.
Gv hướng dẫn hs Hướng dẫn viết chữ:
Gv viết mẫu: ơ - cơ , vừa viết vừa hướng dẫn
Đọc tiếng ứng dụng:
u cầu HS đọc trơn các tiếng: hơ, hờ, hở, bơ, bơ,
bơ
TIẾT 2.
d) Luyện ñoïc:
Luyện đọc lại bài ở bảng:
- GV chỉ định cho HS đọc
ơ
ơ
cơ
cờ
cơ
cờ
hơ
hờ
hở
bơ
bờ
bở
Luyện đọc câu ứng dụng:
Cho HS mở SGK quan saùt và nhận xét tranh, rút ra
câu ứng dụng.
Cho HS thưc hành đọc câu ứng dụng(GV chỉnh sửa
phát âm của HS)
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
Tìm tiếng có âm mới học.
e) Luyện viết:
GV lần lượt viết mẫu từng chữ, từng dòng và hướng
dẫn HS viết vào vở.
Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút…
Cho HS thưc hành viết vở(GV bao quát lớp): ô, ơ, cô,
cờ.
Chấm một số vở, nhận xét.
Luyện nói.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý:
Cả lớp cài tiếng cờ.
Đánh vần: cơ-ơ-cơ(cá nhân,
đờng thanh).
HS viết bảng con theo hướng
dẫn
HS viết bảng con theo hướng
dẫn
5-7Hs đọc trơn( (HS CHT)
đánh vần).
Đọc khơng theo thứ tư.
Hình thức tổ chức.
Lên đọc bài trên bảng.
HS HTTphát biểu, (HS CHT)
nhắc lại
Cá nhân((HS CHT) có thể đánh
vần, nhẩm để đọc trơn), đồng
thanh.
Lớp lắng nghe.
2 HS tìm
Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe.
HS viết vào vở theo hướng dẫn.
((HS HT) viết 3 âm và 2 chữ ở
mơi dòng).
Cá nhân “bờ hồ”.
- Cảnh bờ hờ có những gì?
Quan sát và nói theo gợi ý.
- Cảnh đó có đẹp khơng?
- Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ
HS HTTtrình bày.
không?
* GDBVMT: Bờ hờ trong hình vẽ là nơi nghỉ ngơi, vui
chơi cho người dân sau những giờ lao động. Nơi em ở
không có bờ hồ nhưng có công viên. Người dân hay ra
công viên nghỉ ngơi sau giờ làm việc. Vì vậy chúng ta nên
giữ cho nơi ấy luôn sạch đẹp.
4/ Củng cố- dặn dò:
Củng cố
Gọi hs đọc lại bài trong SGK.
u cầu HS tìm các tiếng ngoài bài có âm ơ, ơ
Lần lượt đọc lại bài
Chữ o, ô, ơ gần giống nhau. Để dễ nhớ, có cách Tìm và phát biểu.
này giúp các em: “ o tròn như quả trứng gà, ô thì đội
mũ, ơ già mang râu”.
Dặn dò:
Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo.
Chuẩn bị bài ôn tập
5/ Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Toán.
Tiết: 10.
Bài: Bé hơn. Dấu < .
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các sớ.
Làm được các BT 1, 3, 4.
(HS HTT)làm thêm BT 2, 5.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: Ô tô, bông hoa, con cá… bằng bìa.
Trò: Bộ đồ dùng học toán.
III.
Hoạt động dạy:
1. Kiểm tra bài cũ.
Gọi HS đọc các số từ 1 – 5 và từ 5 về 1.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn.
Giới thiệu dấu bé hơn ( < ).
Hoạt động học:
HS đọc các số từ 1 – 5 và từ 5
về 1.
Hình thức tổ chức:
Giới thiệu 1< 2.
Cho HS quan sát tranh 1 và hỏi:
- Bên trái có mấy ô tô?
- Bên phải có mấy ô tô?
- Bên nào có số ô tô ít hơn?
- Vậy 1 ô tô so 2 ô tô như thế nào?
Cho HS quan sát tranh 1 hình vng và 2 hình vuông:
- Bên trái có mấy hình vuông?
- Bên phải có mấy hình vuông?
- Một hình vuông như thế nào với 2 hình vuông?
Một ô tô ít hơn 2 ô tô, một hình vuông ít hơn 2 hình
vuông, ta nói 1 ít hơn 2 và viết là 1 < 2 dấu “< “ gọi là
bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để viết kết quả so sánh các
số.
G HS đọc kết quả so sánh.
Giới thiệu 2 < 3.
Làm tương tự như 1 < 2.
Giới thiệu 3 < 4, 4 < 5.
Làm tương tự như 1 < 2, 2 < 3.
Cho HS đọc liền mạch: một nhỏ hơn hai, hai nhỏ
hơn ba, ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm.û
b)
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài: viết dấu <
theo mẫu.
Yêu cầu HS viết vào SGK bằng bút chì dấu <.
Bài 2: hướng dẫn HS: Ta phải viết số, viết dấu thích hợp
vào ô trống(theo mẫu). VD Bên trái có 3 lá cờ , bên
phải có 5 lá cờ, ta viết “ 3 < 5”. Đọc : “ Ba bé hơn năm”.
Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với tranh thứ hai,
thứ ba rồi chữa bài miệng.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài tương tư như bài 2
Bài 4: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập: Điền dấu <
vào ô trống.
Cho HS làm bài rồi chữa miệng. Đọc liên tục từ
trái sang phải, từ trên xuống.
Bài 5:
Hướng dẫn (HS HTT)nối theo mẫu.
Nối ô vuông với số thích hợp ( theo mẫu).
Hàng trên ta nối ô vuông với các số lớn hơn 1,
lớn hơn 3.( chọn các số nằm trong hình tròn).
Hàng dưới chọn số lớn hơn 2, lớn hơn 4 ( các số
nằm trong hình tròn) nối với ô vuông.
Củng cố:
Chúng ta vừa học toán bài gì?
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Quan sát trả lời:
Có 1 ô tô.
Có 2 ô tô.
Bên trái có số ô tô ít hơn.
Một ô tô ít hơn 2 ô tô.
Quan sát và trả lời:
Một hình.
2 hình.
1 hình vuông ít 2 hình vuông.
Đọc kết quả so sánh.
Hình thức tổ chức:
Nêu yêu cầu theo hướng dẫn.
Viết dòng dấu < vào SGK.
Quan sát và làm bài theo yêu
cầu:
Viết: 2 < 5, 3 < 4, 1 < 5; ñọcï: “
Hai bé hơn năm, ba bé hơn bốn,
Mợt bé hơn năm ”
Điền dấu < vào ô trống ở SGK
và đọc:
“Một bé hơn hai, hai bé hơn
ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn
năm, hai bé hơn bốn, ba bé hơn
năm”.
(HS HTT)nối theo HD của GV
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Luyện Tốn
Thùc hµnh: BÉ HƠN – DẤU <
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu< khi so
sánh các số .
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ vë lun toán
+ Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động 1: Đọc viết số 1,2,3,4,5 Viết dấu <
- Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5
-Hướng dẫn viết số, viết dấu- Viết bảng con số 1,2,3,4,5, dấu <
Gv xem xét uốn nắn, sửa sai .
Hoạt động 2: Lµm viƯc víi vë luyện toaựn
Hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập vë lun
Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò :
-Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ?
- Số 2bé hơn những số nào
-Số 4 bé hơn số nào
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Luyện viết: ô, ơ.
A. YÊU CẦU :
- Củng cố cách đọc và viết : ô , ơ.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa âm ô , ơ.
- Làm tốt vở bài tập
u thích mơn học
B. LÊN LỚP :
Hoạt động dạy:
a. Hoạt động 1 : Đọc bài SGK
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ?
- Cho HS mở sách đọc
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV cho HS lấy bảng con - GV đọc : ô, ơ, cô, cờ
Hoạt động học:
- ô, ơ
- Đọc cá nhân- đồng thanh
- HS viết bảng con
- Tìm âm ô, ơ,trong các tiếng sau : Hô, hồ, hở,
bơ,bờ,bở..
- HS tìm - gạch chân
- Nhận xét
c. Hướng dẫn làm vở bài tập :
+ Bài 1 : Nối tranh với tiếng
- GV treo bài tập 1 - Yêu cầu HS nối
- 2,3 HS lên bảng nối - Cả lớp làm vào
- Nhận xét
vở
+ Bài 2 : Điền vào chô trống ô hay ơ
- GV treo bài tập2 lênbảng yêu cầu HS điền sao cho - 2 HS lên bảng điền
đúng từ .
-Lớp làm vào vở
- Nhận xét
+ Bài 3 : Viết
- Hổ1 dòng
- bơ 1 dòng
- HS viết vào vở
d. Trò chơi : Đọc nhanh những tiếng có chứa âm ô,
ơ.
+ Cách chơi :
- GV cầm trên tay một số tiếng như : Cô, cờ,bơ, hổ,
-GV giơ lên bất kỳ chữ nào , yêu cầu HS đọc to chữ
đó
- Bạn nào đọc đúng , nhanh , bạn đó sẽ thắng .
- Nhận xét - Tuyên dương
- HS tham gia trò chơi
Dặn dò :
- Về nhà tập đọc lại bài : ô, ơ
- Xem trước bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Thủ công.
Tiết: 3.
Bài: Xé dán hình tam giác.
I.
MỤC TIÊU :
- Học sinh biết thực hành xé dán hình tam giác trên giấy màu đúng đẹp, ít răng cưa.
- Giúp các em yêu thích môn học .
HS khéo tay:
- Xé được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác
Yêu thích mơn học.
II.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình trên.
- HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ:
Hỏi học sinh tên bài học tiết trước : Xé dán hình chữ nhật.
Nhắc lại quy trình xé hình chữ nhật.
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mẫu xé dán
Hoạt động học
Quan sát bài mẫu.
hình tam giác.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình tam giác.
Lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đánh dấu
và vẽ một hình chữ nhật.
Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2
điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác
123.
Xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ 2 đến 3, từ 3
đến 1 ta được hình tam giác 123.
Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát.
Nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh
dấu, vẽ và xé hình tam giác.
* Dán hình.
Sau khi đã xé xong được hình tam giác,
hướng dẫn thao tác dán hình.
- Lấy một ít hồ dán ra một mãnh giấy, dùng
ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình
và đi dọc theo các cạnh.
Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối
trước khi dán.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
Học sinh thực hành trên giấy màu theo
Giáo viên quan sát,hướng dẫn học sinh đánh thứ tự hình chữ nhật trước,hình tam giác
dấu ô ở mặt sau giấy màu và dùng thước nối sau sau.
đó xé.
Lưu ý: Dùng 2 móng tay cái miết thật kỹ để xé
Học sinh lấy vở ra,dùng bút chì đánh
càng ít răng cưa càng tốt .
dấu đặt hình cấn đối.Sau đó thực hành bôi
* Dán hình
hồ và dán.
Học sinh lấy vở để thực hành,giáo viên quan
sát, hướng dẫn thêm.
4. Củng cố :
- Nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác.
- Chú ý dọn vệ sinh.
5. Nhận xét – Dặn dò:
Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ cho bài học sau “ Xé, dán hình
vuông”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 12 tháng 09 năm 2018.
Môn: Học vần.
Bài 11: Ôn tập.
I.
Mục tiêu:
Tiết: 27, 28.
Sau bài học HS:
- Đọc, viết được: ê, v, l, h, o, c,ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
- (HS HTT)nghe hiểu và kể được mợt đoạn trụn tranh truyện kể: Hổ.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: bảng ôn vần, tranh minh họa.
Trò: bộ ghép vần.
III.
Hoạt động dạy:
1/ KTBC: ô, ơ
Tiết trước các em đã học âm gì?
Cho HS nhìn bảng con đọc:
- Âm: ô, ơ
Tiếng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ , bơ
Cho HS đọc bài trong SGK.
Cho viết bảng con: GV đọc âm, tiếng cho HS viết ô, ơ,
cô, cờ..
GV nhận xét
2. Bài mới:
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Bạn nào nhắc lại chúng ta đã học được những chữ và
âm mới nào?
Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta đã
học. Các em nhìn xem còn thiếu chữ nào không.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập.
Các chữ và âm đã học.
Gọi 1 HS lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1.
Đọc âm.
Chỉ chữ.
Ghép chữ thành tiếng.
Cô lấy chữ b ở cột dọc ghép với chữ e ở dòng ngang
thì được tiếng gì?
Bạn nào tiếp tục ghép b với các chữ còn l ở dòng
ngang và đọc tiếng ghép được.
Tương tự cho HS lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc
với chữ ở dòng ngang.
Lưu ý HS người ta không ghép c với e, ê.
Các em nhìn bảng và cho cô biết các chữ ở cột dọc
đứng ở vị trí nào? Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí
nào?
Gắn bảng ôn 2.
Gọi 1 HS lên bảng và đọc các dấu thanh, các tiếng
bê, vo.
Yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với
Hoạt động học:
Hs: âm ô, ơ
Mợt sớ HS đọc lần lượt, khơng
theo thứ tư.
Hs lần lượt đọc cả 2 trang.
HS lần lượt viết vào bảng con
theo u cầu.
Hình thức tổ chức:
Những âm đẫ học là: ê, v, l, h,
o, c, ô, ơ.
Hình thức tổ chức.
Một HS lên bảng chỉ và đọc.
Chỉ chữ.
Đọc âm.
Tiếng be.
Ghép và đọc: bê, bo, bô, bơ.
Đứng trước.
Đứng sau.
Một HS lên bảng chỉ và đọc.
Đọc các từ căn bản.
các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghóa.
Giải nghóa từ:
Vỏ: phần bao bọc bên ngoài của quả. Ví dụ: vỏ
Đọc các từ ngữ ứng dụng.
chuối.
Vó: một dụng cụ dùng để kéo cá.
Đọc từ ngữ ứng dụng:
Giải nghóa từ ngữ ứng dụng:
Lò cò: Co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại.
Vơ cỏ: Thu gom cỏ lại một chổ.
Viết bảng con.
Tập viết từ ngữ ứng dụng.
Viết mẫu: lò cò, vơ cỏ. Lưu ý HS cách viết nói, vị trí
của dấu thanh cho HS viết vào Vở Tập Viết.
TIẾT 2.
Hình thức tổ chức.
c/ Hoạt động 3: Luyện tập.
Lần lượt đọc lại bảng ôn.
Luyện đọc:
Quan sát và thảo luận.
Đọc nhắc lại bài ôn.
Đọc câu ứng dụng.
Cho HS lần lượt đọc lại bảng ôn.
Đọc câu ứng dụng.
Giới thiệu câu ứng dụng.
Yêu cầu HS quan sát và thảo luận về tranh minh
hoạ.
Quan sát chữ mẫu.
Cho HS đọc câu ứng dụng.
Viết vào Vở tập viết.
Luyện viết:
Nhìn tranh minh hoạ trong SGK
Cho HS quan sát mẫu chữ viết lò cò, vơ cỏ.
và nghe GV kể.
Cho HS viết vào vở tập viết.
Hổ đến xin mèo truyền cho võ
Kể chuyện: hổ.
nghệ.
Kể lại câu chuyện cho HS nghe.
Hổ học tập chăm chỉ.
Đặt câu hỏi: tranh 1 vẽ cảnh gì?
Hổ bắt Mèo định ăn thịt.
Tranh 2: hổ học tập như thế nào.
Mèo nhảy tót lên một ngọn cây
Tranh 3: hổ định làm mèo?
cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào
Tranh 4: câu chuyện kết thúc ra sao?
tức giận.
Giáo dục: qua câu chuyện này, chúng ta thấy hổ là
một con vật đáng chê.
Củng cố:
GV chỉ bảng cho cả lớp đọc.
Gọi HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
Dặn dò:
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Toán.
Bài: Lớn hơn. Dấu >.
Tiết: 11.
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các sớ.
Làm được các BT 1, 2, 3, 4.
(HS HTT)làm thêm BT 5.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: Ô tô, bông hoa, con cá… bằng bìa.
Trò: Bộ đồ dùng học toán.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 4 HS lên bảng điền dấu:
4 HS lên bảng
1 ……… 5 1 ……… 5
3 ……… 4 3 ……… 4
3. Baøi mới:
a.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn: Hình thức tổ chức:
Giới thiệu dấu “ >”.
Giới thiệu 2 > 1.
Quan sát.
Cho HS quan sát trên bảng và hỏi:
Có 2 con.
- Bên trái có mấy con bướm?
Có 1 con.
- Bên phải có mấy con bướm?
2 con bướm nhiều hơn 1 con
- Hãy so sánh 2 con bướm với 1 con bướm?
- Yêu cầu một số HS nhắc lại: “ 2 con bướm bướm.
3 HS nhắc lại.
nhiều hơn 1 con bướm”.
Treo hình một bên có 1 hình vuông, một bên có 2
Quan sát.
hình vuông.
- Bên trái có mấy hình vuông?
2 hình.
- Bên phải có mấy hình vuông?
1 hình.
- 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình
nào?
- Yêu cầu một số HS nhắc lại: “ 2 hình vuông vuông.
Nhắc lại.
nhiều hơn 1 hình vuông”.
Quan sát.
Nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình
vuông nhiều hơn 1 hình vuông, ta nối: “ Hai lớn hơn
một”, viết là: 2 > 1. Dấu “ >” gọi là dấu lớn hơn, đọc
là “ lớn hơn”, dùng để viết kết quả so sánh các số.
Giơi thiệu 3 > 2.
Làm tương tự như giơi thiệu 2 > 1
Bốn lớn hơn ba, năm lớn hơn bốn.
Tương tự như trên hãy so sánh 4 với 3, 5
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba,
với 4.
Viết lên bảng: 5 > 4; 4 > 3; 3 > 2; 2 > 1 rồi ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một.
yêu cầu HS đọc.
Dấu lớn hơn “ >” và dấu nhỏ hơn “ <” có gì khác
nhau?.
Hình thức tổ chức.
b.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Hướng dẫn HS viết dấu lớn hơn “ >” ở sách
Toán 1.
Bài 2:
Hướng dẫn HS nêu cách làm bài:
Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
Cho HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3: Làm tương tự như bài 2.
Bài 4:
Hướng dẫn HS nêu cách làm.
Cho HS làm bài rồi yêu cầu một vài HS đọc kết
quả.
Bài 5:
Hướng dẫn HS HTT nối theo mẫu.
Nối ô vuông với số thích hợp ( theo mẫu).
Hàng trên ta nối ô vuông với các số bé hơn 2,
bé hơn 5.( chọn các số nằm trong hình tròn).
Hàng dưới chọn số bé hơn 3, bé hơn 4 ( các số
nằm trong hình tròn) nối với ô vuông.
Viết dấu lớn hơn “ >” theo hướng
dẫn của GV.
So sánh số đồ vật bên trái và bên
phải rồi viết kết quả vào ô trống.
Làm bài và chữa bài.
Viết dấu lớn hơn “ >” vào ô trống.
Làm bài và đọc kết quả.
(HS HTT)làm bài theo hướng dẫn:
Hai lớn hơn số:1; năm lớn hơn số:
4; ba lớn hơn số: 2; bốn lớn hơn số:
3.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2018 .
Môn: Học vần.
Tiết: 29, 30.
Bài 12: i , a.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS:
- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá ( HS CHT viết 1 /2 sớ dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một).
- (HS HTT)lụn nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: lá cờ.
u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
Cơ: Chữ mẫu i , a, tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III.
Hoạt động dạy:
1/ KTBC: ơ, ơ
Hoạt động học:
Tiết trước các em đã học âm gì?
Cho HS nhìn bảng con đọc:
- Âm ô, ơ
- Tiếng: hô, hồ, hổ, bơ bờ bở
Cho HS đọc bài trong SGK.
Cho viết bảng con: GV đọc âm, tiếng cho HS viết:
ô, ơ, hồ, bơ.
GV nhận xét
2/ Bài dạy:
Tiết 1
a/ Giới thiệu bài:
Yêu cầu hs quan sát tranh, đặt câu hỏi cho từng
tranh.
Tranh vẽ gì.
Gv ghi bảng: bi, cá - hỏi: Trong tiếng “bi, cá ”
âm và dấu gì đã học?
Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới: i, a.
b) Dạy âm i
Nhận diện âm
Chữ i gồm nét nào.
Cài âm i
Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
Gv phát âm mẫu: i ( miệng hơi mở).
Cho HS thưc hành phát âm
+ Đánh vần:
Hỏi: có âm i nếu thêm b vào trước i , ta được
tiếng gì?
Cho phân tích tiếng bi
Cài tiếng bi .
Cho thưc hành đánh vần.
GV chỉnh sửa.
c) Hướng dẫn viết chữ:
Viết chữ ghi âm i.
Viết mẫu và nêu quy trình viết: Từ điểm đặt bút
giữa dòng kẻ 1 và 2 viết nét thẳng hơi chéo sang
phải đến đường kẻ ngang 3. sau đó viết nét móc
ngược. Điểm dừng bút trên đường kẻ ngang 2. Sau
đó lia buút lên phía trên đầu nét móc ngược nữa
đường kẻ để đặt dấu chấm.
Viết chữ ghi tiếng bi. Viết mẫu và nêu quy
trình viết: Đặt bút viết chữ b. lia bút lên dưới dòng
ngang 3 viết chữ i liền nét với chữ b.
c) Dạy âm a (quy trình tương tự như trên).
Chữ a gồm nét cong hở phải và 1 nét thẳng.
So sánh chữ a với chữ i.
Hs: âm ơ, ơ.
Mợt sớ HS đọc lần lượt, khơng
theo thứ tư.
Hs lần lượt đọc cả 2 trang.
HS lần lượt viết vào bảng con theo
yêu cầu.
Hình thức tổ chức:
Quan sát, trả lời:
Tranh vẽ: bi, cá.
Âm b, c và dấu sắc.
Đọc theo GV: i, a
Hình thức tổ chức:
Quan sát.
HS giỏi: nét thẳng, dấu chấm ở
trên
HS cài âm i
Hs phát âm: i ( cá nhân, tở, lớp).
Thêm âm b vào trước i, ta được
tiếng bi
HS HTphân tích
Cả lớp cài tiếng bi
Đánh vần: bờ-i-bi (cá nhân, đờng
thanh).
Quan sát.
HS viết bảng con theo hướng dẫn
Giống: đều có nét thẳng..
Khác: a có nét cong hở phải.
Đọc tiếng ứng dụng.
u cầu HS đọc trơn các tiếng : bi, vi, li; ba, va, la
bi ve, ba lô
TIẾT 2.
d) Luyện đọc:
Lụn đọc lại bài ở bảng:
- GV chỉ định cho HS đọc
i
a
bi
cá
bi
vi
li
ba
va
la
bi ve
ba lơ
Luyện đọc câu ứng dụng:
Cho HS mở SGK quan sát và nhận xét tranh, rút ra
câu ứng dụng.
Cho HS thưc hành đọc câu ứng dụng(GV chỉnh sửa
phát âm của HS)
GV đọc mẫu caâu ứng dụng.
Tìm tiếng có âm mới học.
e) Luyện viết:
GV lần lượt viết mẫu từng chữ, từng dòng và
hướng dẫn HS viết vào vở.
Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút…
Cho HS thưc hành viết vở(GV bao quát lớp): o, c,
bò, cỏ.
Chấm mợt sớ vở, nhận xét.
g) Luyện nói.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5-7Hs đọc trơn( (HS CHT) đánh
vần).
Đọc khơng theo thứ tư
Hình thức tổ chức.
Lên đọc bài trên baûng.
HS HTTphát biểu, (HS CHT) nhắc
lại
Cá nhân((HS CHT) có thể đánh
vần, nhẩm để đọc trơn), đồng thanh.
Lớp lắng nghe.
2 HS tìm
Cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe.
HS viết vào vở theo hướng dẫn.
((HS CHT) viết 3 âm và 2 chữ ở
mơi dòng).
Cá nhân: lá cờ.
Quan sát và nói theo gợi ý.
HS HTTtrình bày:
Cờ Tở q́c, cờ Đợi có hình chữ
nhật,
còn cờ Hội có hình vuông.
- Cô giới thiệu với các em hình vẽ ba lá cờ: Cờ
Màu cả ba lá cờ là màu đỏ.
Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội.
- Cờ Tổ quốc, cờ Đội không lạ với các em. Lá cờ
thứ ba là cờ Hội. Lá cờ của hội hè, đình đám trong dân
gian ta.
Các em nhìn kĩ và cho biết ba lá cờ có gì khác
nhau?(hình dáng, màu sắc).
4/ Củng cố- dặn dò:
Củng cố
Gọi hs đọc lại baøi trong SGK.
Lần lượt đọc lại bài
Yêu cầu HS tìm các tiếng ngoài bài có âm i, a
Tìm và phát biểu.
Dặn dò:
Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo.
Chuẩn bị bài n , m
5/ Nhận xét tiết học:
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Toán.
Tiết: 12.
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
HS:
Biết sử dụng các dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số;
- Bước đầu biết diễn đạt sư so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn( có 2< 3 thì có 3 > 2).
Làm được các BT 1, 2.
u thích mơn học
II.Chuẩn bị:
Cơ: SGK.
Trò: SGK.
III.
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập:
3 HS lên bảng làm bài.
4…5
3…1
3…5
5…2
3 … 2.
4…1
2. Bài dạy:
Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
Làm bài tập theo hướng dẫn.
Bài 1:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
2 HS lên bảng làm bài.
HS dưới lớp làm vào SGK.
Bài 2:
Hướng dẫn HS làm bài
Ta so sánh số lượng ở hàng trên với số
So sánh rồi viết kết quả vào ô trống ở
lượng hàng dưới rồi viết kết quả vào ô trống ở SGK.
dưới.
Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
Củng cố:
Trong các số đã học, số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
Số 5 lớn hơn những số nào?
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
I / Yêu cầu cần đạt :
LUYỆN VIẾT
Bài 12 :
i-a
- Viết được : i, a, bi, cá
-HSCHT viết ½ số dòng quy định.
II / Chuẩn bị :bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
-Viết mẫu, qui trình viết:
- i : Đặt bút đường kẻ thứ 2 viết nét hất;
lia bút viết nét móc ngược.
- bi : Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết con
chữ b, rê bút viết con chữ i, lia bút
viết dấu . điểm kết thúc sau khi viết
xong dấu .Yêu cầu Học sinh
- Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa
các con chữ phải đúng qui định
- Nhận xét – chỉnh sửa
- a : viết giống âm o, điểm dừng bút trên
đường kẻ thứ 2.
DẶN DÒ
- Rèn đọc nhiều lần
- Chuẩn bị : n;m.
Nhận xét tiết học.
HS
- Viết bảng con : o - bò
- Viết :c-cỏ
- Lưng thẳng, cầm bút tay phải …
-HS quan sát và viết vào vở từng dòng
theo
-Hs quan sát các bài viết của các bạn.
HSCHT viết ½ số dòng quy định.
Vỗ tay tuyên dương các bạn học tốt.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Môn: Tự nhiên và xã hội.
Tiết: 3.
Bài: Nhận biết các vật xung quanh.
I.
Mục tiêu:
Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vaät xung
quanh.
(HS HTT)nêu được VD về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan
bị hỏng.
KNS: Tư nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay(da).
- Thể hiện sư cảm thông với những người thiếu giác quan.
II.
Chuẩn bị:
Cơ: Một số đồ vật: Muối, khăn bịt mắt, chanh.
Trò: SGK.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
Hình thức tổ chức:
1. Hoạt động 1: Quan sát vật thật.
Mục đích: HS mô tả được một số vật xung
quanh.
Các bước tiến hành.