SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
ĐỀ KIỂM TRA HK II NĂM HỌC 2015 – 20
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH
MƠN: VẬT LÍ 11
Đề I
Thời gian 45 phút (Đề gồm 2 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM).
Câu 1. Khi sử dụng điện, dịng Fucơ khơng xuất hiện trong:
A. Quạt điện
C. Máy bơm
C. Bếp từ
nước
Câu 2. Công thức nào sau đây xác định số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ
cực ?
A.
G ∞=
B. Siêu điện
Đ
f
G
§
f1 f2
B. G∞ = k1.G2∞
C.
f1
G
f2
Câu 3. Chọn phát biểu đúng. Ảnh của một vật thật qua thấu kính hội tụ:
A. luôn nhỏ hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D.
B. ln lớn hơn vật.
D. có thể lớn, nhỏ hoặc bằng
vật
Câu 4. Khi chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước theo phương vng góc với mặt thống
của nước thì góc khúc xạ bằng:
A. Khơng xác
B. 450
C. 00
D. 900
định
Câu 5. Một người mắt tốt muốn dùng kính thiên văn có tiêu cự vật kính f 1= 120cm, thị
kính f2= 5cm để quan sát hiện tượng Nhật Thực xảy ra vào sáng ngày 9/3/ 2016 vừa qua ở
trạng thái không điều tiết, thì số bội giác của ảnh khi đó là bao nhiêu?
A. 20
B. 24
C. 30
D. 25
Câu 6. Vật liệu nào không thể làm nam châm được?
A. Đồng oxit
B. Sắt non
C. Sắt oxit
Câu 7. Chọn phát biểu sai. Đặc điểm của mắt viễn thị:
D. Manganoxit
A. Tiêu điểm ảnh nằm sau võng mạc
B. Điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường
C. Nhìn vật ở vơ cực mắt khơng phải điều tiết
D.Đeo kính hội tụ để sửa tật
Câu 8.Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Muốn cho ảnh ảo
thì cần đặt vật cách thấu kính khoảng:
A. 5cm.
B. 12cm.
C. 20cm.
D.22cm .
Câu 9. Dịng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong thời gian 0,01 s, suất điện
động trong đó có giá trị trung bình 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. L = 0,25 H.
= 0,04 H.
B. L = 4 H.
C. L = 0,032 H.
D. L
Câu 10. Đơn vị của cảm ứng từ là:
A. Vôn (V).
Henri (H).
B. Tesla (T).
C. Vêbe (Wb).
D.
Câu 11. Một người nhìn thấy con cá trong nước, để đâm trúng con cá người đó phải phóng
mũi lao vào chỗ nào?
A.Chỗ người đó nhìn thấy con cá.
C. Ở phía trên chỗ đó.
B. Ở phía dưới chỗ đó.
D. Ở bên phải chỗ đó.
Câu 12. Trong ba người sau đây: người cận thị, người viễn thị, người có mắt bình thường.
Khi lặn dưới nước, người nào thấy rõ nhất?
A. Người cận thị.
B.Người mắt bình thường.
C. Người viễn thị.
D.Người cận thị và viễn thị.
II. TỰ LUẬN ( 6ĐIỂM).
Bài 1. Chiếu tia sáng truyền từ khơng khí đến gặp mặt thống của nước có chiết suất n2=
1,33 với góc tới i = 300.
a. Tính góc khúc xạ?
b. Nếu tia sáng truyền từ nước vào khơng khí với góc tới i = 600 thì có hiện tượng gì
xảy ra? Vì sao?
Bài 2. Một vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu
cự f= 10cm, cách thấu kính một khoảng 12cm.
a. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh. Vẽ hình.
b. Nếu vật AB cho ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật thì vị trí của ảnh khi đó là bao nhiêu?
c. Một học sinh cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 90cm. Học sinh
này dùng thấu kính trên làm kính lúp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái ngắm
chừng ở cực viễn. Tính số bội giác của kính khi đó? (Mắt đặt sát sau kính)
--------------------------------------------------------------HẾT--------------------------------------------------------