Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an truyen Niem vui la gi 45 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.07 KB, 4 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ LA GI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
"Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm"
Chủ đề: Thế giới động vật
Lĩnh vực : PTNN
Hoạt động: Kể chuyện
Đề tài: Niềm vui là gì?
Lớp : 4 - 5 tuổi

Giáo viên: Phạm Linh Thảo
Đơn vị: Trường MG Tân An 2
Ngày dạy: 20/4/2018

Năm học: 2017 - 2018


I. Mục đích-yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên câu chuyện “Niềm vui là gì?”, tên các nhân vật
trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Kỹ năng: Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại một cách rõ
ràng, mạch lạc
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết chia sẻ niềm vui với bạn bè, cô giáo, ông bà, cha
mẹ và mọi người xung quanh.
* Lồng ghép: Âm nhạc, tốn, tạo hình
* Tích hợp: GDKNS “ Biết thể hiện cảm xúc: chia vui với người vui, chia
buồn với người buồn”
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát “ Lớp chúng mình rất vui” - “Vui là vui”


- Nhạc đệm không lời làm nền kể chuyện
- Sân khấu rối
- Rối que
- Powerpoit câu chuyện
* Đồ dùng của trẻ: Các con vật có trong truyện bằng giấy
- Mỗi trẻ có 3 khn mặt: Vui, buồn, ngạc nhiên, giấy, bút màu
III. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ

*Hoạt động 1:
- Cô mở nhạc bài hát “Lớp chúng mình rất vui” cho trẻ nghe và vận
động theo bài hát.

-Trẻ vận động theo bài hát

- Cơ nói niềm vui của cô cho trẻ nghe.
- Cô hỏi trẻ: Niềm vui của con là gì?
- Có một câu chuyện kể về niềm vui của các con vật sống trong rừng.
Cô mời tất cả các bé cùng nghe câu chuyện nhé!

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

*Hoạt động 2: Kể chuyện: Niềm vui là gì?
- Cơ kể diễn cảm cho trẻ nghe chuyện “ Niềm vui là gì? Với mơ hình
và nhân vật rối.
+ Cô hỏi: Câu chuyện các con vừa nghe nói về điều gì? Niềm vui của
ai? Vậy các con đặt tên cho câu chuyện này là gì nào?

+ Cơ thống nhất lại tên truyện “Niềm vui là gì?” và cho trẻ đồng
thanh tên truyện.
- Cô giới thiệu: Câu chuyện được chuyển thể thành phim rất hay các
con cùng xem nha!
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.

- Trẻ nghe cơ kể

- Trẻ trị chuyện cùng cơ và đặt tên
truyện.

- Trẻ đồng thanh tên truyện.


* Hoạt động 3: Đàm thoại
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (trình chiếu hình ảnh
các nhân vật, cho trẻ đếm).

- Trẻ hát chuyển đội hình xem video
clip.

* Cho trẻ chơi một trò chơi nhỏ chạy đến ngồi gần cô. Cô đàm thoại
cùng trẻ kết hợp cho trẻ trả lời đúng được đi vào khu rừng niềm vui,
- Trẻ kể và đếm
dán con vật vào khu rừng và nhận vịng tay.
+ Trong lúc đang mơ màng nhìn lên cành cây thì Gấu thấy ai?
+ Gấu đã hỏi bạn Chim như thế nào? (cho trẻ đồng thanh câu hỏi
của Gấu)

- Trẻ chơi trị chơi và chạy lại ngồi

gần cơ

+ Chim trả lời với Gấu ra sao?
+ Ngoài chim ra Gấu còn gặp ai nữa?
+ Niềm vui của Kiến là gì?

- Trẻ trả lời (trẻ gắn con vật vào khu
rừng)
- Trẻ đồng thanh

+ Niềm vui của Sóc thì sao?
+ Nai có niềm vui như thế nào?
+ Cịn Thỏ thì nói với Gấu điều gì?
+ Cơ hỏi cả lớp: Niềm vui của các con là gì?
- Gợi ý trẻ ơm bạn bên cạnh để thể hiện niềm vui.
- Cơ cũng có nhiều niềm vui nhưng niềm vui lớn nhất của cô là khi
thấy các con hàng ngày chăm ngoan, khỏe mạnh.
+ Vậy để ba mẹ, ơng bà, cơ giáo vui thì các con phải làm như thế
nào?
- Mỗi người ai cũng có niềm vui riêng của mình. Vậy chúng ta hãy
cùng nhau tạo niềm vui cho mình và mọi người bằng cách là phải
biết “chia vui với người vui, chia buồn với người buồn” các con nhé.
* Cho trẻ khởi động phút thể dục: Vỗ cái tay cho đều, lắc cái vai cho
đều,….
* Hoạt động 4: Trò chơi trải nghiệm

- Trẻ nói lên niềm vui của mình.

- Trẻ nghe


- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Chia trẻ ra làm 2 nhóm theo khả năng trẻ.
- Cơ giới thiệu hình vẽ cảm xúc của các khuôn mặt
+ Cách chơi: Trẻ ngồi thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. Khi
cơ nêu một tình huống bất kì, trẻ khơng có vịng tay thì chọn khn
mặt có cảm xúc với trẻ; trẻ có vịng tay thì vẽ cảm xúc của mình
(trong thời gian 15 giây) hết thời gian, trẻ đưa hình ảnh cảm xúc của
mình lên cho các bạn cùng xem, có trùng khớp với nhau khơng. Nếu
trẻ có cảm xúc khác thì cơ đến hỏi trẻ vì sao lại có cảm xúc như vậy.

- Trẻ khởi động cùng cô.

- Trẻ vừa đi vừa đọc đồng dao lấy
đồ dùng.

- Cô chơi cùng trẻ vài lần
*Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát “Vui là vui”
- Cô nhận xét giờ học, giáo dục trẻ học ngoan, ăn nhiều mau lớn để
ba mẹ, cô giáo vui lòng.

-Trẻ nghe cách chơi.


-Trẻ chơi cùng cô và các bạn.
- Trẻ hát vận động tự do

Câu chuyện: Niềm vui là gì ?

Trong một khu rừng nọ có một chú gấu ngồi dưới gốc cây nhìn lên trời tự
hỏi: Niềm vui là gì nhỉ?
Đang mơ màng thì nhìn lên cành cây cao thấy có chú chim đang đậu trên cành. -- Gấu liền hỏi: Chim ơi niềm vui là gì vậy chim?
-Chim trả lời: Niềm vui là khi chúng tơi có thật nhiều ngũ cốc trên đồng chúng tơi
khơng phải đói nữa.
- Kiến bị ngang qua Gấu nhanh nhảu hỏi: Kiến có biết niềm vui là gì vậy Kiến?
- Kiến nói: Niềm vui là trời không mưa nhiều để chúng tôi không phải vất vả
chuyển nhà nữa.
- Sóc nhảy qua Gấu liền hỏi: Sóc này niềm vui của bạn là gì vậy bạn?
- Sóc nói: Niềm vui của tơi là tối nào cũng được nằm trong vịng tay của mẹ đếm
sao trời. Một ơng sao sang, hai ông sáng sao….
- Nai đi tới Gấu lại hỏi. Niềm vui của Nai là gì đấy?
- Niềm vui của tơi là trong rừng khơng có thợ săn nữa để không bị sung bắng trúng
- Thỏ nhảy tới ôm lấy Gấu và nói:Niềm vui của tớ là cùng các bạn vui chơi, trị
chuyện, và ơm nhau thân thiết.
Nói xong Thỏ ngồi tựa vào lưng Gấu. Gấu nhìn Thỏ, Thỏ nhìn Gấu hai bạn cùng
cườivới nhau.



×